1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG BẢN WORD

19 198 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong sinh viên có khả năng: - Trình bày định nghĩa, ứng dụng, phương pháp ghi điện tâm đồ định chuẩn - Hiểu trình bày trình điện học tim hình thành điện tâm đồ - Biết phân tích hình dạng sóng trình tự đọc điện tâm đồ - Đọc phân tích hội chứng lớn bệnh lý hình dạng sóng - Đọc phân tích rối loạn nhịp hay gặp B NỘI DUNG I Đại cương Định nghĩa: Điện tâm đồ (ĐTĐ) đường cong ghi lại biến thiên điện cực tim phát q trình co bóp Ứng dụng - Chẩn đoán, điều trị, tiên lượng bệnh nhiều hình thức khác - Nghiên cứu khoa học Phương pháp ghi ĐTĐ Cho dòng điện tim tác động lên bút ghi làm bút dao động qua lại vẽ lên băng giấy Băng giấy chuyển động đều, liên tục ĐTĐ đồ thị có hồnh độ thời gian, tung độ điện Định chuẩn - Thời gian: giấy ghi kẻ ô - Tốc độ 25mm/s: ô 1mm tương ứng 0,04s; 50mm/s: 1mm tương ứng 0,02s Có thể 100mm/s, 10mm/s Tốc độ chuẩn thường dùng 25mm/s - Biên độ: định chuẩn biên độ 1mV ⇔ 10mm Nếu biên độ sóng ĐTĐ cao: N/2: 1mV ⇔ 5mm; Sóng ĐTĐ nhỏ: 2N: 1mV ⇔ 20mm II Các trình điện học tim - Các trình điện học tim biến đổi hiêụ điện mặt mặt tế bào tim Sự biến đổi hiệu điện di chuyển ion (K+, Na+, Ca++ ) tế bào Ở trạng thái nghỉ: nồng độ K+ tế bào lớn gấp 30 lần tế bào, nồng độ Na + lớn gấp 10 lần trong, Ca ++ lớn gấp 1000 lần tế bào tạo trạng thái nội mơi định (mặt ngồi màng tế bào dương tính tương đối so với mặt màng tế bào) - Khi tế bào hoạt động: ion K + màng, đồng thời ion Na +, Ca++ di chuyển vào làm mặt tế bào trở nên âm tính tương đối so với mặt màng, tượng khử cực - Sau tế bào lập lại thăng ion lúc nghỉ, màng tế bào trở lại (+) tương đối so với mặt màng tế bào, tượng tái cực 1 III Sự hình thành ĐTĐ Hệ thống dẫn truyền tim 1.1 Nút xoang Đặc điểm: - Nằm trần nhĩ (P) - Là chủ nhịp tự nhiên tim - Phát xung động với tần số f: 60- 100CK/ph Hoạt động nút xoang hoạt động tự động, có khả phát xung động với tần số nhanh so với phận phát nhịp khác tim, giữ quyền chủ nhịp, tim đập theo nhịp nút xoang nên người ta gọi nhịp tim bình thường nhịp xoang 1.2 Nút nhĩ thất - Nằm nhĩ thất, phần vách liên thất, gần vách van - Nhận xung động từ nút xoang truyền xuống nhánh bó His - Dẫn truyền nút nhĩ thất chậm, cho phép thời gian thích hợp đổ đầy thất trước thất co - Nếu nút xoang không phát xung động tới nút nhĩ thất tổ chức nối nhĩ thất phát xung động truyền tới bó His với tần số 40 - 60 CK/ph 1.3 Bó His( thân chung bó His) - Cùng với nút nhĩ thất tạo tổ chức nối nhĩ thất - Bắt đầu truyền xuống thất - Tổ chức nối nhĩ thất phát nhịpj với tần số 40 - 60 Ck/ph 1.4 Các nhánh bó His sợi Purkinje( làm thành mạng lưới Purkinje) - Phân phối xung điện tới sợi tim tạo trình khử cực thất - Cùng với sợi Purkinje làm thành hệ thống dẫn truyền thất - Có thể phát xung động với tần số 20- 40 CK/ph gọi nhịp Q trình hình thành điện tim Một chu chuyển tim bình thường bắt đầu xung động phát từ nút xoang - Sau nút xoang phát xung động, sóng khử cực dẫn truyền qua nhĩ (T) nhĩ (P) kích thích nhĩ co kết hình thành sóng P ĐTĐ - Sau hoạt động nhĩ, xung động truyền tới nút nhĩ thất, đường dẫn truyền bình thường từ nhĩ xuống thất - Nút nhĩ thất dẫn truyền xung động chậm cho phép nhĩ co tống máu xuống thất trước thất co Thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất chiếm phần lớn khoảng PQ - Ngay sau nút nhĩ thất, xung động truyền xuống nhánh bó His , tới nhánh (T) nhánh (P) Một phần nhỏ cuối đoạn PR biểu dẫn truyền - Tiếp xung động truyền vào tế bào Purkinje( sợi tim biệt hoá) Dẫn truyền qua hệ thống Purkinje biểu phần nhỏ cuối đoạn PR 2 - Xung động truyền nhanh qua nhánh bó His, nhánh (P) nhánh (T), mạng lưới Purkinhje dẫn tới khử cực thất làm thất co, biểu ĐTĐ phức QRS - Một đặc điểm đáng lưu ý tất vùng khác tim bình thường có tính tự động phát nhịp khác Tế bào phát nhịp nhanh giữ vai trò huy nhịp tim Ở tim bình thường, nút xoang phát xung động nhanh nhất, giữ vai trò phát nhịp (ở trạng thái nghỉ ngơi bình thường) nhịp tim từ 60 - 100CK/ph Hoạt động tạo nhịp nút xoang dẫn tới khử cực tế bào khác, cuối khả hình thành xung động chủ nhịp khác không tạo không dẫn truyền Nếu nút xoang không phát nhịp nút nhĩ thất phát nhịp, lúc tim đập với tần số nút nhĩ thất với f từ 40- 60 CK/ph Nếu nút nhĩ thất khơng phát nhịp tế bào Purkinje giữ vai trò chủ nhịp, nhịp tim chậm hơn, khoảng 20- 40 CK/ph gọi nhịp - Khơng có tế bào thất xác định trước phát xung động mà xung động hình thành tế bào thất nào, bao gồm mạng Purkinje - Các tế bào tim bắt đầu tiếp nối nhau, tế bào tim khử cực, xung động lan tế bào xung quanh gây khử cực tế bào xung quanh Các pha điện hoạt động - Pha 0: Ở trạng thái nghỉ, mặt ngồi màng tế bào dương tính tương đối so với mặt màng, lúc tế bào có điện -90mV, người ta gọi điện lúc nghỉ Khi bị kích thích, màng tế bào chuyển nhanh sang trạng thái có tính thẩm thấu với ion Na+, ion Na+ vốn bố trí ngồi tế bào với nồng độ cao tạo thành kênh Na+ nhanh, kênh Na+ nhanh thấm ạt cách thụ động vào tế bào làm điện vọt lên mức +20mV người ta gọi tượng “nảy đà” - Pha 1: Kênh Na+ kết thúc nhanh đường cong điện hoạt động sau “nảy đà” hạ xuống mức đồng điện hình thành nhánh nhỏ Đó pha tái cực nhanh sớm - Pha 2: Đường cong diện hoạt động gần ngang kiểu cao nguyên mức 0mV, hạ thấp dần Đó màng tế bào chuyển tính thẩm thấu với loại ion: ion Na+ thấm chầm chậm vào tế bào lập thành kênh Na+ chậm, ion Ca++ vốn bố trí ngồi tế bào với nồng độ cao thấm cách thụ động vào tế bào lập thành kênh Ca++ Đây giai đoạn tái cực chậm , thể đoạn ST ĐTĐ ngoại biên - Pha 3: Giai đoạn tái cực nhanh muộn Màng tế bào chuyển tính thấm sang ion K+, ion vốn bố trí tế bào nhiều nên thấm nhanh cách thụ động tế bào lập nên kênh K+ Lúc đường cong điện hoạt động dốc nhanh xuống tới mức điện ban đầu -90mV, thể sóng T ĐTĐ ngoại biên 3 - Pha 4: Sự hoạt động tế bào làm cho ion di chuyển nhiều tế bào cần lập lại trạng thái nội mơi định sinh lý Việc khơng thể dựa vào thẩm thấu thụ động màng tế bào sản xuất men ATPase Đây bơm đơi có nhiệm vụ đẩy “cưỡng bức” khỏi tế bào số lượng ion Na+ “đột nhập” vào tế bào, đồng thời hút “cưỡng bức” số lượng ion K+ “thốt ra” khỏi tế bào, ngồi bơm ATPase thứ có nhiệm vụ đẩy khỏi tế bào số lượng ion Ca++ thẩm thấu vào tế bào, đồng thời hút lượng ion Na+ vào tế bào Trong suốt trình này, điện qua màng tế bào giữ mức ổn định -90mV, giai đoạn 4, thể ĐTĐ ngaọi biên thời kỳ tâm trương điện học đồng thời thời kỳ tim nghỉ IV Trình tự đọc điện tâm đồ Kiểm tra nhịp tim * Kiểm tra nhịp tim có phải nhịp xoang khơng, có khơng * Tiêu chuẩn nhịp xoang - Sóng P đứng trước QRST - Sóng P cách QRS khoảng PQ cố định - Sóng P phải dương D1 V5, V6 âm aVR Tính tần số tim 2.1 Dùng thước Thước có hai mặt: Mặt dùng cho ĐTĐ với tốc độ 25 mm/s, mặt hai dùng cho ĐTĐ vơí tốc độ 50 mm/s Mỗi mặt lại có hai bờ Bờ 2RR dùng để đo nhịp bình thường hay nhịp chậm, bờ 10 RR dùng cho ca nhịp nhanh 2.2 Dùng bảng tần số (Đọc sách tham khảo hướng dẫn đọc điện tim ) 2.3 Dùng công thức tần số Công thức 1: 60 F= RR RR tính giây Tính theo cơng thức 2: F= 300 Số lớn Số lớn tính khoảng cách RR (Áp dụng nhịp tim khơng q chậm) 4 Ví dụ: Hình ảnh ĐTĐ tần số tim khoản 72 ck/p Xác định trục ĐTĐ, góc α , tư tim 3.1 Xác định trục ĐTĐ gócα - Có nhiều cách xác định trục điện tim, lâm sàng hay dùng cách sau: + Cách 1: Dựa vào mũi chủ yếu phức bộ: QRS D1 D3 Cách đọc xét chuyển đạo D1 D3 Nếu: * Nếu R hướng lên đường đẳng điện trục trung gian D1 D3 * Nếu D1 xuống (dạng S1> R1), D3 lên dạng R3> S3 trục phải 5 * Nếu có dạng R1, S3 trục trái * Nếu dạng S1 S3 trục điện tim vơ định + Cách 2: Tính góc α trục điện tim dựa vào tam trục bayley kép hình chiếu Einthoven * Bước 1: Xác định chuyển đạo A B - Nhìn vào chuyển đạo ngoại biên xem chuyển đạo QRS có biên độ nhỏ gọi c/đạo A - Nhìn vào tam trục baylay kép xem chuyển đạo A vng góc vớichuyển đạo ta gọi c/đạo B * Bước 2: Xác định trục điện tim Nhìn vào phức QRS chuyển đạo B xem biên độ dương hay âm - Nếu dương trục điện tím trùng với nửa dương chuyển đạo B - Nếu âm trục điện tím trùng với nửa âm chuyển đạo B * Bước 3: Hiệu chỉnh - Nhìn lại chuyển đạo A xem QRS dương hay âm - Nếu QRS dương ta chỉnh phía dương chuyển đạo A từ 10 – 150 - Nếu QRS âm chỉnh phía âm chuyển đạo A từ 10 - 150 - Nếu khơng ta khơng cần điều chỉnh Cách tính có độ xác cao góc α sai số ± 50 3.2.Xác định tư điện học tim Có nhiều cách xác định tư điện học tim Dựa vào phức QRS chuyển đạo aVL aVF -Tư trung gian aVL có dạng Rs, aVF có dạng qR -Tư nằm ngang: aVL có dạng qR, aVF có dạng rS -Tim có tư đứng thằng: aVF có dạng rS aVF có dạng qR Kiểm tra sóng - Kiểm tra sóng, khoảng sóng, hình dạng, biên độ thời khoảng chuyển đạo mẫu, chuyển đạo đơn cực, chuyển đạo trước tim Kết luận điện tâm đồ 6 Kết luận ĐTĐ thường có dạng sau: - ĐTĐ bình thường - ĐTĐ nghi bệnh lý - ĐTĐ chắn bệnh lý Những ca khó khăn cần phân tích tỉ mỉ cần cho làm Holter ĐTĐ, hay ĐTĐ gắng sức ĐTĐ buồng tim Phân tích ĐTĐ bình thường chuyển đạo mẫu * Sóng P2 thời gian trung bình 0,08s, tối đa: 0,11s; tối thiểu: 0,06s P cao trung bình 1,2 mm; tối đa 2mm Sóng P trước QRS khoảng cố định, hay thay đổi tuỳ theo ngun nhân * Khoảng PQ: Tính từ khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q PQ tối đa là: 0,21s; tối thiểu là: 0,11s * Phức độ QRS (còn gọi phức nhanh) - Thời gian: Đo từ khởi điểm sóng Q đến hết sóng S Điểm J giao điểm đường đẳng điện với sườn lên sóng S hay sườn xuống sóng R Thời gian QRS trung bình 0,07s Tối đa 0,10S, tối thiểu 0,05s * Đoạn ST đường đẳng điện từ điểm J tới điểm đầu sóng T * Sóng T sóng tầy đầu, sườn lên thoai thoải, không cân xứng * Khoảng QT trung bình : 0,36s tối đa 0,40s V Các hội chứng lớn bệnh lý hình dạng sóng Tăng gánh nhĩ Khái niệm: Tăng gánh nhĩ tình trạng ứ máu tâm nhĩ làm cho nhĩ tăng co bóp lâu ngày tạo cho thành dầy dãn ra,còn gọi hội chứng dày nhĩ 1.1 Tăng gánh nhĩ phải ĐTĐ: Sóng P cao – 10 mm gọi P phế - Hình dạng: Đỉnh nhọn - Ở V1 P cao > = 2,5 mm pha +/7 - QRS V1 có dạng QR Gọi dấu hiệu Sodi Pallares Sóng P cao DII (B) V1,V2 (C ) 1.2 Tăng gánh nhĩ trái - Sóng P ≥ 0,12 S – 0,16S dấu hiệu quan trọng - P2 hai đỉnh, có móc - Ở V1 P pha +/- pha âm rộng có móc - Nguyên nhân: Hẹp lá, hở hai lá, hở chủ, THA 1.3 Tăng gánh hai nhĩ - P vừa rộng vừa cao: ≥ 0,12S, cao ≥ 3mm - Ở V1 P pha +/- - Có thể gặp dấu hiệu dày thất phối hợp Tăng gánh thất 2.1 Tăng gánh thất trái * Chuyển đạo trước tim Ở V5V 6: + Sóng R cao ≥ 25mm Ở V1 V2: + Sóng Q sâu khơng rộng + Sóng S nhỏ dịch sang phải + Sóng S sâu + R nhỏ lại + Vùng chuyển tiếp + Nhánh nội điện muộn > 0,045s - Các số: Sokolow - Lyon: RV5 + SV2 ≥ 35mm; Dushane: Sóng Q sâu > 4mm V5 hay V6 8 Hình ảnh tăng gánh thất trái S sâu V1V2 R cao V5,V6 * Các chuyển đạo ngoại biên thay đổi theo tư tim * Tăng gánh thất trái thường tăng huyết áp, H 0HC, hẹp eo đ/m chủ, H0HL, thiểu vành 2.2 Tăng gánh thất phải * Ở chuyển đạo trước tim dấu hiệu quan trọng tăng biên độ sóng R V1: R ≥ 7mm - Chỉ số RV1 + SV5 > 11mm - Có thể có dạng rS ca khí phế thũng , QS - Nhánh nội điện muộn V1 V2 ≥ 0,03 – 0,035s * Các chuyển đạo ngoại biên trục phải ≥ 1100, STT trái chiều với QRS Hình ảnh tăng gánh thất phải R cao V1 S sâu V5 * Nguyên nhân: Gặp bệnh:Hẹp hai lá, tim bẩm sinh, tâm phế mãn 2.3 Tăng gánh hai thất - Tăng gánh hai thất gồm triệu chứng dày thất phải dày thấy trái phối hợp lại + R cao STT âm V1 lẫn V5V6 9 + Hoặc R cao STT âm V5 V6 lại có trục phải mạnh + Hoặc có dạng hai pha RS cao sâu V3, V4 Blốc nhánh Khái niệm Blốc nhánh : Blốc nhánh thuật ngữ để hình ảnh ĐTĐ có rối loạn dẫn truyền xung động nhánh bó His; gọi rối loạn dẫn truyền thất 3.1 Blốc nhánh phải Blốc nhánh phải bệnh nhân khơng có bệnh tim mạch tiên lượng tương đối tốt ngược lại 3.1.1 Blốc nhánh phải khơng hồn tồn Tiêu chuẩn: - Nhịp thất: PR >= 0,12S - QRS từ 0,08 – 0,11S - Hình ảnh QRS V1: r Sr’, rsr’, - Nhánh nội điện muộn Hình ảnh blốc nhánh phải hồn toàn 3.1.2 Blốc nhánh phải hoàn toàn Tiêu chuẩn: - Nhịp thất với PR ≥ 0,12s - Phức QRS ≥ 0,12s - Phức QRS có hình dạng đặc biệt: + Hình ảnh rSR’, rsR’, rR + R xuất chậm, giãn rộng + Nhánh nội điện muộn + Rối loạn tái cực, T (-) không đối xứng 3.2 Blốc nhánh trái Blốc nhánh trái tiên lượng nặng Blốc nhánh phải, Blốc nhánh trái thường 90% bệnh tim thực tổn gây dày thất trái bệnh vạch vành,THA, H0C 3.2.1 Blốc nhánh trái hoàn toàn Tiêu chuẩn: 10 10 - Nhịp thất với PR ≥ 0,12s - QRS giãn rộng ≥ 0,12s - Có hình dạng đặc biệt V6, V5 ,V7 đỉnh có móc - Sóng Q, sóng S biến - Nhánh nội điện V5V6 muộn ≥ 0,08s Hình ảnh blốc nhánh trái hồn tồn sóng q sóng s biến 3.2.2 Blốc nhánh trái trước - Trục trái, α - 400 đến – 900 - qR D1 rS D2 D3 - QRS ≤ 0,12s 3.2.3 Blốc nhánh trái sau - Trục phải từ +900 đến + 1200 - Hình ảnh đặc biệt QRS: D1 dạng rS, D2D3 dạng qR - Thời gian QRS ≤ 0,12s Bệnh mạch vành 4.1 Thiếu máu tim -Thiếu máu thượng tâm mạc: Sóng T âm, nhọn, đối xứng -Thiếu máu nội tâm mạc: Sóng T dương, cao, nhọn, đối xứng 11 11 4.2 Tổn thương tim Tổn thương thượng tâm mạc: ST chênh lên cong vòm gồm sóng T Tổn thương nội tâm mạc: ST chênh xuống thẳng đuỗn 4.3 Hoại tử tim - Xuất sóng Q sâu rộng - Q sâu ≥ 4mm, rộng ≥ 0,04S - ST chênh xuống 1mm chắn 4.4 Nhồi máu tim 4.4.1 Giai đoạn cấp: 1,2 ngày đầu - Dấu hiệu trực tiếp: Sóng Q sâu rộng, sóng ST cong vòm - Dấu hiệu gián tiếp có hình ảnh soi gương dấu hiệu trực tiếp 12 12 4.4.2 Giai đoạn bán cấp: Vài ngày tới vài tuần - Sóng vành Pardee: - Sóng Q sâu - ST chênh lên cong vòm - Sóng T âm 4.4.3 Giai đoạn mạn tính: Vài tháng, vài năm - ST đẳng điện - Sóng T dương âm - Sóng Q tồn mãi Hình ảnh nhồi máu tim sóng Q sâu rộng từ V1-V3 4.4.4 Vị trí nhồi máu: Tuỳ theo hình ảnh tổn thương chun đạo có vị trí nhồi máu tương ứng - Nhồi máu trước vách: V2 V3 V4 - Nhồi máu trước bên: V5V6 - Nhồi máu sau dưới: D2D3 aVF Những rối loạn nhịp hay gặp 5.1 Ngoại tâm thu thất 13 13 5.1.1 Đặc điểm NTT thất: Ngoại tâm thu thất nhát bóp có tính chất sau: - Phức QRST’ giống phức QRST nhịp sở - Một sóng P đến sớm PP’ < PP - P’ thường biến dạng: có móc, dẹt, âm - P đứng trước, đứng sau, lẫn vào phức QRST’ 5.1.2 Phân loại ngoại tâm thu thất - Ngoại tâm thu nhĩ: Xung động phát từ nhĩ PP’ < PP nhịp sở - Ngoại tâm thu nối: + Ngoại tâm thu nút trên: sóng P' trước QRS + Ngoại tâm thu nút dưới: P’ sau QRS, trước sóng T QRS bình thường +Ngoại tâm thu nút giữa: khơng thấy sóng P’ ngoại tâm thu lẫn vào QRS Hình dạng QRST’ bình thường xuất sớm 5.2 Ngoại tâm thu thất: -Tiêu chuẩn chẩn đốn: + Khơng có sóng P trước QRS’ + QRS’ giãn rộng (>=0,13S) trát đậm, có móc + STT’ trái chiều với QRS’ + Khoảng RR’ < RR (khoảng RR' gọi khoảng ghép NTT) Hình ảnh ngoại tâm thu thất Những dấu hiệu tiên lượng nặng NTT: 14 14 - Hiện tượng R/T - NTT đa dạng, đa ổ - Ngoại tâm thu chùm - NTT có điện thấp, giãn rộng 5.3 Tim nhanh thất: Có chế gây nhịp nhanh thất vòng vào lại (Re – entry) tăng tính tự động + Tim nhanh thất có vòng vào lại với đường dẫn truyền phụ nhĩ thất gồm hội chứng WPW, LGL + Tim nhanh thất vòng vào lại khơng có đường dẫn trun phụ nhĩ thất gồm: - Tim nhanh lại nút xoang - Tim nhanh vào lại nhĩ - Tim nhanh vào lại nút nhĩ thất - Tim nhanh ổ ngoại vị: ổ ngoại vị nhĩ; ổ ngoại vị nối Biểu ĐTĐ: - Tần số tim 160 – 200l /phút - QRST hình dạng bình thường - ST chênh xuống T (-) - P nằm lẫn vào thất đồ 5.4 Hội chứng Wolf Parkinson White (WPW) - Nguyên nhân có cầu Kent Người ta chia hội chứng WPW thành hai Typ A B dựa vào sóng delta * Hội chứng WPW Typ A: - Sóng Delta dương tất chuyển đạo trước tim Do cầu Kent bên trái * Hội chứng WPW Týp B: Cầu Kent bên phải 15 15 - Sóng Delta âm chuyển đạo trước tim phải - Sóng Delta dương chuyển đạo trước tim trái * Chẩn đoán hội chứng WPW + Khoảng PQ < 0,12S + Sóng Delta trước QRS trát đậm + STT trái chiều với sóng delta Chú ý: Nếu có hội chứng WPW rung nhĩ không dùng Digital 5.5 Hội chứng Lown – Ganong - Levin (LGL) Tiêu chuẩn chẩn đoán: - PQ < 0,12 S - QRS bình thường Nguyên nhân xung động qua bó James khơng qua nút nhĩ thất, dẫn tuyến tắt xuống bó His 5.6 Rung nhĩ: Rung nhĩ loại loạn nhịp nhanh nhiều ổ phát xung động nằm nhĩ làm cho rung lên mà khơng co bóp Tiêu chuẩn: - Mất sóng P - Xuất sóng f - Khoảng RR khơng nhau, hình dạng QRS chuyển đạo không giống 16 16 Hình ảnh rung cuồng nhĩ 5.7 Cuồng động nhĩ: trạng thái nhĩ bóp nhanh với TS khoảng 300l/1 phút Tuỳ theo xung động từ nhĩ xuống thất mà ta có cuồng động nhĩ 2/1, 3/1, 4/1 Tiêu chuẩn: - Mất sóng P - Xuất sóng F - QRS thay đổi Hình ảnh cuồng động nhĩ 5.8 Tim nhanh thất - Tần số khoảng 170l/p - QRS giãn rộng, trát đậm, có móc - Sóng P khơng rõ , Nếu thấy có tần số riêng khoảng 80l/p 5.9 Blốc nhĩ thất: tình trạng tổn thương nút nhĩ thất hay bó His làm chậm hay tắc nghẽn hoàn toàn dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất làm thay đổi khoảng PQ 5.9.1 Blốc nhĩ thất cấp Tiêu chuẩn : - Khoảng PQ > 0,20S ( dài từ 0,22 – 0,60S ) - Hình dạng QRS bình thường 17 17 Hình ảnh blốc nhĩ thất cáp I blốc nhánh phải 5.9.2 Blốc nhĩ thất cấp 2: Có loại: * Blốc nhĩ thất cấp Mobitz I (chu kỳ Luciani – wenkerbach): Một chu kỳ gồm – nhát bóp liên tiếp mà nhát bóp sau PQ lại dài nhát trước hẳn sóng P, khơng có QRS theo Sau PQ lại ngắn lại nhát bóp Hình ảnh blốc nhĩ thât cấp chu kỳ Luciani – wenkerbach * Blốc nhĩ thất cấp Mobit II Cứ hay nhát bóp có đủ P kèm QRS với PQ bình thường hay dài lại có P đơn độc khơng có QRS Cứ nhát bóp có P kèm QRS lại tiếp nhát bóp có p ,như ta có kiểu 2/1, 3/1, 4/1 Hình ảnh blốc nhĩ thất cấp Mobit II 5.9.3 Blốc nhĩ thất hoàn toàn: Dẫn truyền từ nhĩ xuống thất bị cắt đứt hoàn toàn thất đạp theo tần số thấy, nhĩ đập theo tần số nhĩ - Nhịp nhĩ không liên quan tới thất: P = 70 – 60 ck/phút - QRS = 30 – 40 ck/phút -Thất đồ có hình dạng bình thường 18 18 Hình ảnh blốc nhĩ thất cấp 5.10 Rung thất (tự đọc) 5.11 Hội chứng SSS: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đỗ Trinh (1998) “Điện tâm đồ” NXB Y học Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2003) “Hướng dẫn đọc điện tâm đồ” NXB Y học M Englert – R Bernard (2004) Trương Thanh Hương, Phạm Thái Sơn, Vũ Quỳnh Nga dịch “Bài tập điện tâm đồ” NXB Y học 19 19 ... Trong suốt trình này, điện qua màng tế bào giữ mức ổn định -90mV, giai đoạn 4, thể ĐTĐ ngaọi biên thời kỳ tâm trương điện học đồng thời thời kỳ tim nghỉ IV Trình tự đọc điện tâm đồ Kiểm tra nhịp tim... Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2003) “Hướng dẫn đọc điện tâm đồ NXB Y học M Englert – R Bernard (2004) Trương Thanh Hương, Phạm Thái Sơn, Vũ Quỳnh Nga dịch “Bài tập điện tâm đồ NXB Y học 19 19 ... 5.1.2 Phân loại ngoại tâm thu thất - Ngoại tâm thu nhĩ: Xung động phát từ nhĩ PP’ < PP nhịp sở - Ngoại tâm thu nối: + Ngoại tâm thu nút trên: sóng P' trước QRS + Ngoại tâm thu nút dưới: P’ sau

Ngày đăng: 14/11/2019, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w