1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU CHON 7 ( T1 - T30 )

34 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 Ngày dạy : 26/08……………………… Tiết 5 ÔN TẬP VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: o Củng cố lại kiến thức về GTTĐ của một số hữu tỉ . o Tính được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. o Nâng cao kó năng cộng trừ nhân chia số thập phân o Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các nhận xét về cách tính GTTĐ của một số nguyên ? ( Đáp án : o GTTĐ của một số nguyên dương bằng chính nó. o GTTĐ của một số nguyên âm bằng số đối của nó. o GTTĐ của số 0 bằng 0 o Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau o GTTĐ của một số luôn luôn là một số không âm) 3.Vào bài : Chúng ta có thể áp dụng các nhận xét vừa nêu ở trên để tính GTTĐ của một số hữu tỉ không ? 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : Tính 7 a) 2 b) 4 1 c) 0,345 d) 3 2 − Giải : 7 7 a) 2 = ( 2) = 2 b) 4 4 1 1 c) 0,345 = 0,345 d) 3 3 2 2 − − − = = Bài 2 : Tìm x biết a) = 3,5 b) 0 1 3 c) 2 =3 d) 3 2 2 4 x x x x = − + = Giải :  Hoạt động  : Tính GTTĐ của một số hữu tỉ (10’) - Gv ghi đề bài tập, yêu cầu học sinh hoạt động các nhân để thực hiện yêu cầu của đề bài. - Gv chỉ đònh hs đứng tại chỗ trả lời cho bài tập. - Gv nhận xét – sửa sai.  Hoạt động  : Tìm x trong GTTĐ (25’) - Gv ghi đề bài tập. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện câu a ( giống bài tập 17.2 SGK / 150) - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo từng bàn để hoàn - Ghi đề - Tự làm bài tập vào nháp. - Trả lời – nhận xét – bổ sung. -Ghi đề - Quan sát Gv thực hiện - Hoạt động nhóm Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 a) = 3,5 x x = 3,5 hoặc x = –3,5 b) 0x = x = 0 c) 2 =3 x − x – 2 = 3 hoặc x – 2 = –3 x = 5 hoặc x = –1 1 3 d) 3 2 2 4 x + = 1 3 3 2 2 4 x + = hoặc 1 3 3 2 2 4 x + = − 7 11 2 4 x + = hoặc 7 11 2 4 x − + = 11 7 4 2 x = − hoặc 11 7 4 2 x − = − 3 4 x − = hoặc 25 4 x − = thành bài tập . - Chỉ đònh đại điện 3 nhóm lên bảng trình bày bài giải, các nhóm còn lại quan sát bài làm của bạn để nhận xét – bổ sung. - Gv nhận xét – bổ sung. ( Chú ý pp giải và pp trình bày ở câu c và d) - Lên bảng thực hiện. - Quan sát – nhận xét IV. Hướng dẫn về nhà : (5’) 1) Bài vừa học : o Trả lời những ý kiến của hs. o Xem lại các bài tập đã giải . o BTVN : 24, 31/ 7 – 8 SBT Toán 7 tập I 2) Bài sắp học : Bài tập về hai đường thẳng vuông góc o Xem lại phần lý thuyết về hai đường thẳng , đường trung trực của đoạn thẳng. o Chuẩn bò các thước thẳng, ke, thước đo góc, bút chì… V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 Ngày dạy : 27/08 ……………Tiết 6 BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: o Củng cố các đònh nghóa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. o Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực. o Sử dụng thành thạo Êke để vẽ hình. II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : d' d o Vẽ đường thẳng d bằng thước thẳng. o Xác đònh điểm O thuộc d. o Đặt Êke sao cho một cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d và đỉnh góc vuông của Êke trùng với O o Kẻ đường thẳng đi qua cạnh góc góc vuông còn lại. o Kẻ đường thẳng kéo dài bằng thước thẳng. Ta được đường thẳng d’ Bài 2 :  Hoạt động  : Vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.(12’) - Giới thiệu bài tập 1 : Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. Nêu rõ cách vẽ. - Yêu cầu hs thảo luận theo từng đôi để vẽ hình và trình bày. - Chỉ đònh học sinh lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu học sinh trình bày các bước vẽ.  Hoạt động  : Vẽ đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước .(12’) - Giới thiệu bài tập 2 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 o , lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d 2 vuông góc với Oy tại B. Gọi giao điểm của - Ghi đề. - Thảo luận. - Vẽ hình – trả lời. - Ghi đề. Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 y x M B A O Bài 3 : a) Khi A , B, C thẳng hàng : d' d A B C b) Khi A , B, C không thẳng hàng : d' d A B C d 1 và d 2 là M. - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để vẽ hình và trình bày. - Chỉ đònh học sinh lên bảng vẽ hình. - Còn có cách vẽ khác hay không ?  Hoạt động  : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng (12’) - Giới thiệu bài tập 3 : Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm. đoạn thẳng BC = 4cm, rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để vẽ hình và trình bày. - Chỉ đònh học sinh lên bảng vẽ hình. - Còn có cách vẽ khác hay không ? - Thảo luận. Vẽ hình – trả lời - Ghi đề. - Thảo luận. - Vẽ hình – trả lời. IV. Hướng dẫn về nhà : 1) Bài vừa học : o Chú ý cách sử dụng êke và thước thẳng. o Xem lại các cách đã vẽ hình 2) Bài sắp học : n tập về lũy thừa Xem lại các quy tắc và công thức : o Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. o Lũy thừa của lũy thừa. o Lũy thừa của một tích, một thương. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 Ngày dạy :…04/09…………………… Tiết 7 ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA I. Mục tiêu: o Củng cố các kiến thức về lũy thừa. o Tính được giá trò của một lũy thừa và các phép toán đối với lũy thừa. o Viết được một số hay kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa. II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các quy tắc : o Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. o Lũy thừa của lũy thừa. o Lũy thừa của một tích, một thương. 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : Tính ( ) ( ) 2 3 3 2 3 a) 2 b) 5 1 c) 2 d) 0,25 2   −  ÷      ÷   Giải : ( ) ( ) 2 3 3 3 2 3 9 a) 2 = 8 b) 5 25 1 5 125 c) 2 = = 2 2 8 d) 0,25 0,625   − − =  ÷        ÷  ÷     = Bài 2 : Tính ( ) ( ) 6 3 3 5 2 2 3 3 6 6 a) 2 . 2 b) : 5 5 c) 3 .4 d) 15 : 5     − −  ÷  ÷     Giải :  Hoạt động  : Tính giá trò lũy thừa - Giới thiệu bài tập 1 - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để giải bài tập. - Chỉ đònh học sinh trình bày kết quả. - Gv nhận xét – sửa sai  Hoạt động  : Tính toán với lũy thừa - Giới thiệu bài tập 2 - Yêu cầu hs hoạt động theo từng bàn để giải bài tập. - Chỉ đònh học sinh trình bày kết - Ghi đề. - Giải. - Trả lời. - Ghi đề. - Giải. Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 ( ) ( ) ( ) ( ) 3 5 8 6 3 3 2 2 2 2 3 3 3 3 a) 2 . 2 = 2 6 6 6 b) : = 5 5 5 c) 3 .4 = (3.4) = 12 = 144 d) 15 : 5 = 15 : 5 3 27 − − −        ÷  ÷  ÷       = = Bài 3 : Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa có số mũ khác 1 : a) 64 b) 81 81 8 c) d) 25 27 Giải : ( ) ( ) ( ) ( ) 6 2 6 3 2 4 2 4 2 2 2 3 a) 64 = 2 2 4 8 8 b) 81=3 3 9 9 81 9 9 c) = = 25 5 5 8 2 d) 27 3 = − = = = − = − = = −     −  ÷  ÷       =  ÷   quả và áp dụng quy tắc nào để giải. - Gv nhận xét – sửa sai  Hoạt động  : Viết các số hay kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa. - Giới thiệu bài tập 3 - Yêu cầu hs hoạt động theo từng bàn để giải bài tập. - Chỉ đònh học sinh trình bày kết quả và áp dụng quy tắc nào để giải. - Gv nhận xét – sửa sai - Trả lời. - Ghi đề. - Giải. - Trả lời. IV. Hướng dẫn về nhà : 1) Bài vừa học : o Xem lại các bài tập đã giải, o Học lại các quy tắc và công thức đã áp dụng trong bài học. 2) Bài sắp học : BÀI TẬP VỀ CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. o Thế nào là cặp góc : - So le trong. - Đồng vò - Trong cùng phía V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 Ngày dạy : 10/09 Tiết 8 BÀI TẬP VỀ CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: Củng cố tính chất : cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc đồng vò bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau. Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vò, trong cùng phía Bước đầu tập duy suy luận II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp) 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : 4 3 2 1 ) ( 1 2 3 4 A b c B a Bài 2 : Cho hình vẽ Biết ¶ ¶ = = 0 2 4 45A B 45 ° 45 ° 4 3 2 1 ) ( 1 2 3 4 A b c B a a) Một cặp góc so le trong là ¶ 4 A và ¶ ¶ ¶ 0 2 4 2 ( 45 )B A B= = b) Một cặp góc đồng vò µ 3 A và µ µ µ 0 3 3 3 ( 135 )B A B= = c) Một cặp góc trong cùng phía µ 1 A và ¶ µ ¶ 0 0 2 1 2 ( 135 ; 45 )B A B= =  Hoạt động  : Phân biệt các cặp góc. - Gv vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở. - Yêu cầu học sinh viết tên các cặp góc so le trong, đồng vò, trong cùng phía. Gv nhận xét – sửa sai.  Hoạt động  : Gv cho hs làm bài tập: Cho hình vẽ Biết ¶ ¶ = = 0 2 4 45A B a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc b) Viết tên một cặp góc đồng vò bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc Gv chỉ đònh đại diện nhóm lên bảng hoàn thành từng câu. Gv nhận xét – sửa sai. - Vẽ hình - làm bài tập - Tự sửa những lỗi sai - Vẽ hình - Hoạt động nhóm - Trả lời – bổ sung - tự sửa những lỗi sai IV. Hướng dẫn về nhà : 1) Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải và ôn lại lý thuyết. Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 2) Bài sắp học : Bài tập về Tỉ lệ thức. o Xem lại các tính chất trong bài TLT o Ngày dạy : …11/09… Tiết 9 BÀI TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC. I. Mục tiêu: Củng cố các tính chất của TLT Sử dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bt, rèn kó năng tính toán Bước đầu tập duy suy luận II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của TLT ? 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : Lập các TLT từ đẳng thức 1,5.4,8 = 2.3,6 Giải : Từ đẳng thức 1,5.4,8 = 2.3,6 Lập được các tỉ lệ thức sau: 1,5 3,6 1,5 2 ; ; 2 4,8 3, 6 4,8 = = 4,8 3,6 4,8 2 ; 2 1,5 3,6 1,5 = = Bài 2 : Tìm x trong TLT sau: = = 2 ) 15 3 3,8 1 2 ) : 2 2 4 3 x a b x Giải : = = = = = 3,8 1 2 ) : 2 2 4 3 38 1 3 . 20 4 8 38 3 20 32 38.32 3.20 38.32 3.20 b x x x x x  Hoạt động  : Lập Tỉ lệ thức - - Giới thiệu bài tập 1, chỉ đònh hs trình bày cách giải. - Chỉ đònh học sinh lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét – nhắc lai cách thực hiện bài tập  Hoạt động  : Tìm x trong TLT Gv đưa các bài tìm x trong các tỉ lệ thức : Muốn tìm một ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm một trung tỉ chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh hoạt động theo từng cặp để hoàn thành bài tập. - Chỉ đònh học sinh lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét – nhắc lai cách thực hiện bài tập + Vận dụng tính chất của 2 tỉ lệ thức để làm. + Hs lên bảng thực hiện. + Lắng nghe – tự chỉnh sửa bài tập của mình. + Để tìm x số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, ta áp dụng tỷ lệ thức ad=bc để suy ra. Hs thực hiện. Nhận xét – bổ sung IV. Hướng dẫn về nhà : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 1) Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải và ôn lại lý thuyết. 2) Bài sắp học : BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG o Ôn : đònh nghóa, cách vẽ, dấu hiệu nhận biết, tính chất…. Ngày dạy :17.09 ………Tiết 10 BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để chứng minh hai đt song song. Sử dụng được ê ke và thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 28 : Vẽ 2 đường thẳng xx’,yy’ sao cho xx’ P yy’ 60 ° B y x x' y' B A 60 ° c Bài tập: Cho đthẳng c cắt a,b tại A,B. ¶ µ 0 2 1 70A B= = Cm a P b 4 a b B A 4 2 3 ( 2 1 1 ) 3 µ ¶ ¶ µ µ µ µ µ 0 1 2 0 0 2 1 0 1 3 0 0 0 1 3 180 ( ) 45 135 45 ( ) 135 45 180 A A kb A A B B d d A B + = = ⇒ = = = + = + = µ µ 1 3 &A B là 2 góc trong cùng phía ⇒ Pa b Hd: dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ và dùng góc 60 0 của ê ke để vẽ 2 góc so le trong hoặc 2 góc ở vò trí đồng vò. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ Gv nêu bài tập : Choi đường thẳng c cắt a,b tại A,B và ¶ µ 0 2 1 70A B= = Chứng minh rằng a P b -Yêu cầu hs thảo luận để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vò bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau). -Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm Cách 2 ¶ ¶ µ µ ¶ µ 0 2 4 0 1 3 0 4 3 45 ( ) 45 ( ) 45 A A d d B B d d A B = = = = = = ¶ µ 4 3 &A B là 2 góc so le trong a b⇒ P - Hs lên bảng thực hiện và nêu trình tự vẽ o Vẽ đường thẳng xx’ o Trên xx’ lấy A bất kì o Dùng ê ke vẽ đường thẳng c đi qua A tạo với Ax góc 60 0 o Trên c lấy B bất kì (B ≠ A) o Dùng ê ke vẽ · 'y BA =60 0 ở vò trí so le trong với · xAB o Vẽ tia By là tia đối của tia By’ ta được xx’ P yy’ + hs ghi để – thảo luận Cách 3: µ µ ¶ µ 0 1 3 2 3 45 ( ) & B B d d A B dv a b = = ⇒ ⇒ P IV. Hướng dẫn về nhà : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 1) Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải và ôn lại lý thuyết. 2) Bài sắp học : BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. Xem lại tính chất của TLT, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ngày dạy :18/09 ………………………Tiết 11 BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Củng cố tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Có kó năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ Rèn luyện tính duy logic, nhanh gọn chính xác II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp) 3.Vào bài : 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : Tìm x,y,z biết 4 5 7 x y z = = a) x – y + z = 20 b) 5x + 3y - 2z = -21 Giải : a) b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 5 3 2 21 1 4 5 7 5.4 3.5 2.7 21 x y z x y z+ − − = = = = = − + − Vậy x = – 4 ; y = –5 ; z = –7 Bài 2 : Gọi số học sinh của lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c. Ta có : 8 9 10 a b c = = và b –a = 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 4 4 8 9 10 9 8 1 a b c b a− = = = = = − Suy ra : a = 32 ; b = 36 ; c = 40 Vậy lớp 7A có 32 Hs ; 7B có 36 Hs ; 7C có 40 Hs  Hoạt động  : Bài tập với dãy tỉ số bằng nhau. - Giới thiệu bài tập 1, chỉ đònh hs trình bày cách giải. - Chỉ đònh học sinh lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét – nhắc lai cách thực hiện và trình bày bài tập  Hoạt động  : Bài tập áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Gv đọc đề : Tính số học sinh của lớp 7A, 7B và 7C , biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 4 học sinh và số học sinh của 3 lớp lần lượt tỷ lệ với 8 ; 9 ; 10. - Cách giải ? - Cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập - Chỉ đònh dại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét – chỉnh sửa cách trình bày và lập luận của học sinh. p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải. Hs lên bảng thực hiện Ghi đề Gọi số hs 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d. Từ đó vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải . Hs thực hiện Nhận xét – bổ sung IV. Hướng dẫn về nhà : Gv : Nguyễn Công Hoang Tổ : Toán - Tin [...]... 7 dạng số thập phân , Mẫu 10 = 2.5, chỉ có 14 = −20 10 ước nguyên tố là 2 và 5 nên viết được dùi dạng số thập phân hữu hạn 14 7 = = −0, 7 −20 10 20 −4 = b) −12 3 Mẫu 3 có ước nguyên tố là 3 ( khác 2 và 5) nên viết được dùi dạng số thập phân vô hạn tu n hoàn 20 −4 = = −1, ( 3) −12 3 25 = 0, ( 25 ) c) 99 a) Bài 2 : 375 3 = 1000 8 −225 −9 b) − 2, 25 = = 100 4 1 4 c) 0 ,(4 ) = 0 (1 ) 4 = 4 = 9 9 a )0 , 375 ... Toán - Trường THCS & THPT Chu Văn An a = (- 6, 3 7) .(0 ,4.2, 5) =- 6, 37 13 13 3 d = ( −0, 375 ) ( −2 )  = 3 = 13   3 3 Bài 98 / 48 Sgk : Tìm y 3 21 − y = 5 10 21  3  a y = 10 :  − 5 ÷   21  5  7 y =  − ÷= − 10  3  2 11 5 − y + 0, 25 = 12 6 11 5 1 7 − y = − = 12 6 4 12 7 −12 7 y= =− 12 11 11 d Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 lí cho bài tập này + Hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập này -. .. lần lượt là : 8; 7; và 9 cây 3 Bài 9 Tr 56 SGK Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta có : x + y + z = 150 x y z x + y + z 150 = = = = = 7, 5 3 4 13 3 + 4 + 13 20 x  3 = 7, 5 ⇒ x = 3 .7, 5 = 22,5  y ⇒  = 7, 5 ⇒ y = 4 .7, 5 = 30 4 z  13 = 7, 5 ⇒ z = 13 .7, 5 = 97, 5  Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch thì cần:22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm và 97, 5 (kg) đồng Hoạt động 3:... b -Gv: vận dụng tính chất trên để giải bài toán này Hs thực hiện ( Tính bằng các cách có th ) 2 4 1 1 Gv phân tích cho học sinh thấy có nhiều cách tính khác nhau Vì vậy học sinh có thể lựa chọn những cách nào ngắn gọn nhất để thực hiện 1 ¶ ¶ B2 = A2 = 50 0 (dv) µ A B3 = µ3 = 130 0 (dv) ¶ ¶ B = A = 50 0 (dv) 4 4 µ µ B3 = A1 = 130 0 (slt ) Cách 2 µ µ B = B = 130 0 (dd ) * µ1 = A3 = 130 0 ( đối đỉnh)... 130 0 (dv) Cách tính khác : ¶ ¶ B = A = 50 0 (slt ) 4 3 ¶ ¶ B2 = B4 = 50 0 (dd ) Cách 3 :…… IV Hướng dẫn về nhà : 1) Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải và ôn lại lý thuyết Gv : Nguyễn Công Hoang Tin Tổ : Toán - Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 2) Bài sắp học : HỮU HẠN VÀ VÔ HẠN Một phân số như thế nào thì viết được dạng số thập phân hữuhạn ( vô hạn tu n hoàn) Cách... AMN = BMN - Xét hai tam giác bằng nhau 2 Bài 19 D Sắp xếp d; b; a; c GT KL AD = BD EA = EB a) ^ ADE = BDE ^ b) DAE = DBE A B E a) Xét ADE và BDE có: AD = BD (giả thiết) AE = BE (giả thiết) - Căn cứ vào kí hiệu, chỉ ra DE : cạnh chung các yếu tố bằng nhau của hai => ADE = BDE (c.c.c) tam giác b) Theo kết quả chứng minh câu a Tổ : Toán - Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học... =70 0 A1 A 2 A1 A2  ⇒ ¶ 2 = ¶ 1 =70 0 A B   ⇒ a Pb ¶ và ¶ : 2 góc slt  A2 B1  b Tính : a Pb ⇒ ¶ 1 = ¶ 2 =120 0 (slt) ¶ 1 + ¶ 2 =180 0 (kb) C D D D Mà ¶ =120 0 nên ¶ =60 0 D D 2 1 Ta có ¶ 1 = ¶ 3 =50 0 ( ); ¶ 2 = ¶ 4 =120 0 ( ) D D D D Bài tập 2 : a ⊥ c;b ⊥ c  gt d cắt a,b tại A,B ¶ ¶ 0 A1 -B2 =30 ¶ ¶ µ ¶ kl Tính A ;A ;B ;B { 1 2 1 2 Gv : Nguyễn Công Hoang Tin HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ -. .. bằng nhau thứ hai c.g.c Gv : Nguyễn Công Hoang Tin Tổ : Toán - Trường THCS & THPT Chu Văn An Ngày dạy : 25 - 11…………………………… Tiết 28 - 29 Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI I Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày giải bài toán hình II Chuẩn... thẳng thứ 3 - Dựa vào tính chất của hai đt song song ta có thể tính các góc đề bài yêu cầu như bt trên Em nào có thể hoàn thành bài ¶ ¶ tập nay ? chú ý là A1 − B2 = 30 0 ? 0 0 + Hs xung phong trình bày, cả lớp cùng ¶ -B =300 (gt) ⇒ A = 180 +30 = 1050 B = 180 0 − 1050 = 75 0 µ ¶ µ Mà A1 1 1 1 làm vào nháp 2 - Gv nhận xét đánh giá – củng cố ¶ µ ¶ ¶ a Pb ⇒ A1 = B1 = 1050 (slt) và A 2 =B2 =75 0 (slt) Gv nêu... cặp góc xen AC : Cạnh chung giữa hai cặp cạnh bằng nhau Nên để ABC = ADC (c.c.c) ^ ^ Cần thêm điều kiện: BAC = DAC - Đó là cặp góc BAC và A DAC - Hướng dẫn tương tự đối với hình 87 và 88 M - Hình 87 : cần thêm MA = ME Gv : Nguyễn Công Hoang Tin C B C Hình 87 E Tổ : Toán - Trường THCS & THPT Chu Văn An Tự Chọn 7 Năm học : 2009 - 2010 C ? Trong hình 88 thì ABC và BAD là hai tam giác gì? ? Hai tam giác . khác 1 : a) 64 b) 81 81 8 c) d) 25 27 Giải : ( ) ( ) ( ) ( ) 6 2 6 3 2 4 2 4 2 2 2 3 a) 64 = 2 2 4 8 8 b) 81=3 3 9 9 81 9 9 c) = = 25 5 5 8 2 d) 27 3 = −. Tính ( ) ( ) 2 3 3 2 3 a) 2 b) 5 1 c) 2 d) 0,25 2   −  ÷      ÷   Giải : ( ) ( ) 2 3 3 3 2 3 9 a) 2 = 8 b) 5 25 1 5 125 c) 2 = = 2 2 8 d) 0,25

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w