1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 11 - TIẾT - 10 -11 Thuong vo

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • -Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thơ trên?

Nội dung

BÀI SOẠN NGỮ VĂN 11 (Chương trình chuẩn) GV: Phan Thị Thanh Giang Tuaàn : Tiết PPCT: 10 -11 Đọc văn: Ngày soạn : 10/9/2019 Ngày dạy: 12/9/2019 THƯƠNG V Trần Tế Xương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I Kiến thức : - Cảm nhận hình ảnh bà Tú : tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh ân tình sâu nặng tiếng cười tự trào Tú Xương - Phong cacùh thơ Tú Xương : cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp trữ tình trào phúng II Kó : Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Phân tích, bình giảng thơ III.Thái độ : Trân trọng tình cảm Tú Xương, hiểu phong cách thơ ông IV.Từ đó, học sinh hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩa, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC n định lớp : kiểm diện học sinh : (Vắng P,K) Kiểm tra cũ –sự chuẩn bị :- Tâm Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HỌC SINH - HS vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS đọc lại thơ - HS có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận học biết Tú Xương - Từ GV dẫn dắt HS vào : Thơ Tú HS nhận diện khái quát tác giả, tác phẩm xương tượng trào phúng độc Hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời phong kiến đáo có khơng hai LSVHVN Vì lại nói ? Suốt đời đèn sách , suốt đời hỏng thi, ông Tú cậy nhờ bà Tú đỡ đần Một đời tài hoa, đời lận đận , ông Tú có bà Tú chia sẻ Bà Tú chịu nhiều vất vả gian truân đời bà có niềm hạnh phúc lúc sống vào thơ ông với niềm thương yêu trân trọng chồng Tình thương chân thành ngừơi chồng tài hoa khiến TX tạc nên hình tượng bất hủ: hình tượng người vợ qua bài thơ “ Thương vợ” HOẠT ĐỘNG 2- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đọc tiểu dẫn, cho biết nét thân, gia đình, thời đại liên quan đến Tú Xương? I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân nghiệp thơ ca BÀI SOẠN NGỮ VĂN 11 (Chương trình chuaån) GV: Phan Thị Thanh Giang GV bổ sung: Tên thật Trần Duy Uyên Hiệu Mộng Tích Tự Mặc Trai Tú Xương thi từ năm 15 tuổi với lần thi đỗ tú tài năm 1894 Đề tài thơ ? Em có nhận xét đề tài ? GV chốt : NK viết câu đối vợ qua đời, TX viết vợ sống có đề tài” Văn tế sống vợ, Quan gia”… GV hướng dẫn cách ủoùc: - HS tìm hiểu văn GV: + Bà Tú giới thiệu hai câu thơ đầu? + Cách diễn đạt câu thơ thứ hai cho thấy bà Tú người có vai trò gia đình? Sắc thái tự trào Tú Xương thể câu thơ thứ hai? Tác dụng? - HS trả lời Gv nhËn xÐt bỉ sung Thơ trào phúng trữ tình ông xuất phát từ lòng gắn bó sâu nặng với dân tộc đất nước; có cống hiến quan trọng phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc Tác phẩm: “Thương vợ” Đề tài: Viết bà Tú II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc – Hiểu số từ ngữ khó Tìm hiểu văn a Hai câu đề : Sự m ang - Công việc: Buôn bán + Thời gian: quanh năm - triền mieõn, taỏt baọt + Mom sông: Nơi nguy hiểm, chênh vênh -> ghi nhaọn coõng lao + Nuôi đủ vi chồng: /2/2/1/2/ Cả gia đình đủ ăn, đủ mặc, khụng tha, khụng thiu -> Gánh vác việc gia đình, m ang + Cách diễn đạt: quaự tải với bà Tú chång c©n b»ng víi con/ số từ độc ủaựo/ Cụ thể hoá gánh nặng đôi vai bà Tú + Tách riêng chồng: Mẹ nuôi đương nhiên, vợ nuôi chồng phi lí -> Tú Xương tự coi kẻ ăn bám ¨n ké c¸c -> sắc thái tự trào, hóm hỉnh, Thấu hiểu vất vả vợ, mang ơn sâu sắc người vợ chịu thương chịu khó b C©u 3+4: Nỗi gian nan + C©u 3+4 xt hiƯn hình ảnh nào? - Hình ảnh: Lặn lội thân coứ/ hỡnh aỷnh ca dao, laựy, aồn duù, ủaỷo Tác giả sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht ngữ, diễn đạt sáng tạo/ - nhấn mạnh Sè phËn hÈm hiu, cô đơn, gì? ý nghĩa? vất vả tần tảo, lam l sớm hôm n ti nghip b Tỳ { Câu : tiểu đối - ln li quóng vắng – eo sèo … buổi đị đơng / đèi/ -> Ca dao xưa: Vắng vẻ, côi cút, cô đơn / eo sèo, ồn mua bán Con cò lặn lội bờ sông Nhấn mạnh vất vả, nguy hiểm lam lũ, cần cù, tn to Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non bà Tú Thái độ cảm phục, cm thụng, yêu thương, biết ơn, * nể trọng bà Tú Tú Xương ủaừ nhập vào giọng vợ mà than Nước non lận đận thở giùm bà Than cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò + Theo em câu 3+4 có phải lời c Câu 5+6 ( c hy sinh) bà Tú nói với ông Tú hay không? - Một duyên: ông Tú, bà Tú + Em hiểu duyên, nỵ cã nghÜa nh­ thÕ - Hai nỵ: Nỵ chång, nào? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả / Thnh ng/-> Nỗi vất vả đà trở thành số phận nặng nề cay cực sử dụng câu 5,6? ý nghÜa? - Một duyên hai nợ – năm nắng mười mưa/ thành ngữ, đối, tăng cấp/ -> dầu giã nắng ma Đức tính chịu thương, chịu khó, thảo hiền đầy tinh thần vị tha hy sinh mực bµ Tó Câu thở mang âm hưởng dằn vặt, vật vã tiếng thơ dài nặng nề chua chát để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc BÀI SOẠN NGỮ VĂN 11 (Chương trình chuẩn) GV: Phan Thị Thanh Giang câu thơ đầu chân dung bà Tú lên hoàn chnh: Vất + HS nêu nội dug khái quát câu thơ vả, lận đận đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu lòng vị tha mở đầu hết lòng hy sinh chồng Bà Tú trở thành điển hình ng­êi vỵ trun thèng ViƯt Nam GV chốt tiết 1, chuyeồn tieỏt - HS tìm hiểu hai câu kết - HS trao đổi thảo luận H:ý nghĩa tiếng chửi TX ? GV:Ông Tú chửi tự nhận kẻ vô ơn bạc nghĩa kẻ hờ hững với nỗi nhọc nhằn vợ Chửi cách ông tri ân với vợ Tiếng chửi chất chứa nỗi đau người nỗi đau thời.Và vấn đề t/cảm TX đối víi vỵ cịng më ý nghÜa xh GV : Theo em TX có hờ hững không? Gv : Em nhận xét nhân cách TX qua cách nói vậy? GV lí giải : XH xưa trọng nam khinh nữ …một nhà thơ TX dám nhận lỗi nhận :” quan ăn lương vợ “, nhận lỗi -> đáng quý … d Hai c©u kÕt: Tấm lịng ơng Tú + Cha mẹ: Khẩu ngữ, tiếng chửi + Chưi m×nh: Chửi vô tích + Chửi đời: Thói đời đen bạc, nhửừng ủũnh kieỏn XH khaột khe, lc hu, giá trị hợp lí sống bị đảo lộn: Người có ti Tú Xương không chấp nhận rơi vào hoàn cảnh ăn bám vợ - Có chồng hờ hững không : Tiếng thở daứi chua xoựt, thaỏm thớa Tú Xương nhận lỗi mình, ăn năn thấy không giúp cho gia đình Càng cảm thương xót xa cho vất vả vợ, tỡnh thửụng vụù cang ủaốm thắm, chân thành, sâu sắc, xúc động NÐt ®Đp tâm hồn, nhân cách Tú Xương 3.Toồng keỏt: a.Ngheọ thuật: - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hoá dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng b Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng Từ giúp em hiểu Tú Xương? cười tự trào cách nhìn thân phận ngửụứi phuù nửừ cuỷa + Chỉ đặc sắc nghƯ tht, nội Tú Xương III HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: dung cđa t¸c phÈm? 1.Bài cũ: Phẩm chất bà Tú tình cảm ông Tú thơ Thuộc thơ Nắm ý nghóa nghệ thuật giá trị nội dung thơ Bài mới: - Chuẩn bị “ Vịnh khoa thị hương” - Chú ý hoàn cảnh đất nước lúc - Cảnh nhốn nháo trường thi -Thức tỉnh só tử nỗi xót xa tác giả trước cảnh nước - Nội dung, nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3- LUYỆN TẬP - Nỗi lòng thương vợ nhà thơ thể nào? Qua thơ anh ( chị) có nhận xét về tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương? II LUYEÄN TẬP HS làm việc cá nhân trình bày GV hướng HS đến : Tình cảm yêu thương, quý trọng nỗi vất vả, hi sinh người vợ dành cho - Tự trách người chồng lại “ăn lương vợ” Trong câu “nuôi đủ năm với chồng” cho thấy người BAØI SOẠN NGỮ VĂN 11 (Chương trình chuẩn) GV: Phan Thị Thanh Giang khong khơng khác đứa dại, phải nuôi lớn, chăm nom - Lời chửi hai câu kết Tú Xương tự chửi mát lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Ơng chửi “thói đời”, khiến bà Tú phải khổ Từ cho thấy tình cảm sâu nặng ơng với người vợ HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG GV cho HS làm tập lớp Chia nhóm, cho häc sinh th¶o ln: HS làm việc nhóm đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét đánh giá Câu hỏi kiểm tra đánh giá lực: GV định hướng: -Từ hình ảnh bà Tú, Anh ( chị) có suy nghĩa hình ảnh người phụ nữ Vit nam? - Tỡm hình ảnh, biểu tượng Tú Xương vận dụng sáng tạo từ văn học dân gian? HOẠT ĐỘNG – MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm số thơ hay Tú Xương viết vợ -Phân tích vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian thơ trên? - Người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh, đảm đang, chung thủy, chịu thương, chịu khó … - Tú Xương người có công, phát triển đổi Tiếng Việt văn học, Việt hóa thể thơ Đường luật thêm bước dài góp phần đại hóa nghệ thuật thơ dân tộc HS làm việc nhà -Tăng khả tích cực làm việc nhóm thẩm thấu tác phẩm -Khích lệ yêu thích sáng tạo tái tác phẩm - GV ddingj hướng HS phân tích: - Về hình ảnh: Tú Xương vận dụng hình ảnh “con cị” ca dao thành hình ảnh “thân cị” có phần xót xa, tội nghiệp Hình ảnh “thân cị” cịn có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú nỗi đau thân phận - Về từ ngữ: thành ngữ "năm nắng mười mưa" vận dụng cách sáng tạo Cụm từ "nắng mưa" vất vả Các từ năm, mười số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, tách kết hợp với "nắng, mưa" tạo nên thành ngữ chéo Hiệu vừa nói lên vất vả, gian lao, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú ... mới: - Chuẩn bị “ Vịnh khoa thị hương” - Chú ý hoàn cảnh đất nước lúc - Cảnh nhốn nháo trường thi -Thức tỉnh só tử nỗi xót xa tác giả trước cảnh nước - Nội dung, nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3- LUYỆN... lí -> Tú Xương tự coi kẻ ăn bám ăn keự -> sắc thái tự trào, hóm hỉnh, Thấu hiểu vất vả vợ, mang ơn sâu sắc người vợ chịu thương chịu khó b C©u 3+4: Nỗi gian nan + Câu 3+4 xuất hình ảnh nào? -. .. đạt sáng tạo/ - nhấn mạnh Sè phËn hÈm hiu, đơn, g×? ý nghÜa? vất vả tần tảo, lam l sớm hôm n ti nghip b Tỳ { Câu : tiĨu ®èi - lặn lội …khi qng vắng – eo sèo … buổi đị đơng / đèi/ -> Ca dao xưa:

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w