Trường THPT Phan Bội Châu Tuần : Tiết PPCT : 5-6 Đọc văn Ngày soạn : 01 – 09 – 2019 Ngày dạy : 03 -09 -2019 TỰ TÌNH (Bài II) - Hồ Xuân Hương - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Kiến thức -Tâm trạng bi kịch tính cách lónh nhà thơ - Khả Việt hoá thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế II Kó : Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại * Giáo dục kó sống: - Giao tiếp : lộ sẻ chia đồng cảm trước khát khao tình yêu hạnh phúc tuổi xuân người phụ nữ, cảm thông trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm người phụ nữ xã hội phong kiến - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận cách biểu chủ thể trữ tình thơ ca trung đại - Ra định: Nhận thức thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh quyền người qua thơ III.Thái độ : Cảm thông trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm người phụ nữ xã hội VI Định hướng góp phần hình thành lực: + Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn “ Tự tình” + Năng lực giải tình đặt văn bản“ Tự tình” + Năng lực nhận biết, kết hợp nghị luận + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân + Năng lực giao tiếp, làm việc cá nhân, làm việc nhóm, đánh giá B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động – Khởi động - GV cho HS đọc lại thơ học biết HXH - Từ GV dẫn dắt HS vào : Thơ HXH tượng độc đáo có khơng hai LSVHVN Vì lại nói ? Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng văn học trung đại Việt Nam Bà mệnh danh bà chúa thơ Nôm Thơ bà tiếng nói đòi quyền sống niềm khát khao sống mãnh liệt Đặc biệt thơ Nôm bà cảm thức thời gian tinh tế tạo cho tâm trạng Tự tình ( II) thơ tiêu biểu , thơ thể đặc sắc thơ Nôm bà Nội dung cần đạt - HS vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề - HS có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận -HS nhận diện khái quát tác giả, tác phẩm -Hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời trung đại Hoạt động – Hình thành kiến thức HS đọc phần tiểu dẫn Trình bày nét đời nữ só Hồ Xuân Hương I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả -Là thiên tài kì nữ đời lại gặp nhiều bất hạnh Cho biết vị trí hoàn cảnh sáng tác thơ Tự tình? Ý nghóa nhan đề ? Thể loại, bố cục thơ? Giọng đọc trầm lắng, thấm đượm nỗi buồn tủi, xót xa cho thân phận Nổi bật thơ tâm trạng nhân vật trữ tình thơ kết cấu bốn GV đọc lại hai câu thơ đầu phát vấn - Trong câu thơ đầu, nhân vật trữ tình cảm nhận không gian thời gian nào? Không gian đêm khuya với tiếng trống canh dồn dập gợi lên điều thời gian tâm trạng người? GV mở rộng: tiếng trống canh dùng để báo hiệu bước thời gian , HS so sánh ý thơ câu đầu với câu: “Tiếng gà văng vẳng gáy bom”( Tự tình I) GV cho HS thảo luận vấn đề : Người đàn bà đêm khuya thao thức trăn trở, cảm nhận duyên phận ? Phân tích giá trị biểu cảm từ “ trơ”, “ hồng nhan” kết cấu , nhịp điệu câu? GV gợi ý để HS cảm nhận ý nghóa từ “ trơ”, HS trình bày kết thảo luận, HS khác nhận xét bổ sung Có thể so sánh với từ “Trơ” thể tâm trạng nàng Kiều bị bỏ rơi, không chút đoái thương: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ”và “Đá trơ gan tuế nguyệt”(BHTQ) để nhấn mạnh tâm trạng * Giáo dục kó sống: Giao tiếp : lộ sẻ chia đồng cảm trước khát khao tình yêu hạnh phúc tuổi xuân người phụ nữ, cảm thông trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm người phụ nữ xã hội phong kiến Tư sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận cách biểu chủ thể trữ tình thơ ca trung đại Ra định: Nhận thức thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh quyền người qua thơ Tiết GV chuyển ý : Trong tâm trạng nhà thơ làm gì? Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng Tác phẩm: “Tự tình”(Bài II) Nhan đề: tự bộc lộ tâm tình + Xuất xứ: Nằm chùm thơ “Tự tình” gồm II ĐỌC , HIỂU VĂN BẢN Đọc – Hiểu số từ ngữ khó Tìm hiểu văn baỷn a Hai caõu ủe: - Bối cảnh không gian, thời gian + Văng vẳng : Không gian tĩnh lặng + mênh mông + Trống canh dồn : Thời gian trôi gấp gáp ->Lúc đêm khuya thời khắc để người vợ lẽ cảm nhận đầy đủ nhất, sâu sắc nỗi cô n - Tâm trạng : + Trơ / o ng/: Đứng đầu câu, tách riêng thành nhịp, gây ấn tượng lẻ loi, tủi hổ, bẽ bàng + Cái hồng nhan: Rẻ rúng, mỉa mai thân phận + Tõ tr¬ hồng nhan / đối lập/ víi níc non: Sự dầu dÃi, xót xa lan tỏa sang ngoại cảnh song bề gan, thách đố tríc ®Êt trêi -> Tríc bíc ®i cđa thêi gian, HXH thấy bẽ bàng, xót xa cho thân phận Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau lĩnh vững vàng, cứng cỏi HXH b Hai caõu thửùc: -Cụm từ “say lại tỉnh”: gợi vòng quẩn quanh, tình duyên trở thành trò đùa tạo -Câu 2: có đồng trăng người + Hình ảnh thực: trăng tàn/ ẩn dụ /cho thân phận nữ só Tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên chưa troùn veùn -> Hai câu thơ đà nói rõ thực cảnh thực tình HXH: cụ n, xút xa, cay đắng, chán chường, đau đớn, ê chề GV: Hai câu 3,4 biểu tâm nhân vật trữ tình? GV : Phân tích mối tương quan cảnh “say lại tỉnh”, hình tượng trăng thân phận nữ só? HS phân tích ý nghóa hình tượng chén rượu vầng trăng GV bình: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh: Gợi lên vòng luẩn quẩn, bế tắc HXH Bà tìm cách quên nỗi buồn chén rượu uống say lại tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận Bà ngắm trăng trăng đà xế bóng, gợi lên cô đơn - Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn: để quên nỗi sầu, thi sĩ tìm đến trăng trăng đà xế bóng Trăng đồng với thân phận nữ sĩ: Tuổi xuân đà trôi qua mà tình duyên không trọn vẹn -> Hai câu thơ đà nói rõ thực cảnh thực tình HXH: cô đơn, chán chường chuyeồn yự: thụ cuỷa HXH nỗi niềm buồn đau mà có manïh mẽ phản kháng tính cách người bà HS: Nhận xét đặc điểm cú pháp hai câu 5-6 GV: Hình ảnh thiên nhiên dội hai câu thơ nói lên điều tâm trạng tính cách nhà thơ? Thái độ nhà thơ số phận thể thơ? GV gợi ý để HS cảm nhận được: Cảnh vật không chịu thân phận hèn yếu chúng mà vươn lên” xiên ngang”, “ đâm toạc”; Tích hợp : ngôn ngữ chung lời nói cá nhân: Câu thơ thể phong cách thơ HXH GV tiếp tục gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ để diễn tả tâm trạng hai câu cuối: GV: Hai câu thơ cuối nói lên tâm tác giả ? Những từ ngữ thể rõ tâm trạng đó? GV: Em hiểu nghóa cụm từ “ xuân xuân lại lại ” gì? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ HXH câu thơ cuối? Nó nói lên điều thân phận, đời nhà thơ người phụ nữ xã hội xưa nói chung? GV bình: Ngán nỗi xuân xuân lại lại: Mùa xuân đến với thiên nhiên làm cho cỏ cây, hoa thêm sức sống m.x đến c Hai caõu luaọn: - Rêu- xiên ngang mặt đất -Đá – đâm toạc chân mây /Kết cấu đảo ngữ, đối , sử dụng động từ mạnh, ẩn dụ độc đáo/-> C¶nh vËt sinh động căng đầy sức sống ->Thể ngang ngạnh, bướng bỉnh, phẫn uất HXH muốn phản kháng c/đ bất công cách mÃnh liệt, cổ vũ người PN đứng dậy bi kịch – lĩnh HXH d Hai câu kết: - Ngán : ngán ngẩm, chán chường - Xuân xuân lại lại : mùa xuân trở lại tuổi xuân -> Tâm trạng chán ngán duyên phận bẽ bàng cay đắng - Mảnh tình- san sẻ- tí con: Nghệ thuật tăng tiến, từ Nôm gợi cảm-> Tâm trạng chua xót đắng cay, nghịch cảnh éo le tội nghiệp => Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Tổng kết: a Nghệ thuật Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ , nghệ thuật đảo ngữ, tương phản sắc thái ý nghóa b Ý nghĩa văn Bản lónh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le vừa cháy bỏng khát khao sống hạnh phúc víi HXH sÏ lµm cho nhà thơ thêm tuổi, già hơn, tình duyên éo le -> Bà chán ngán trở trở lại xuân - Mảnh tình san sẻ tí con: Ước mong tội nghiệp nhà thơ: Muốn có chút t/y Không phải khối tình, tình mà Mảnh tình, lại bị san sẻ để tí conrất tội nghiệp -> Chút tình bé nhỏ nỗi xót xa t/g tăng lên nhiêu Nhà thơ gắng gượng vượt lên lại rơi vào bi kịch Giọng thơ có ý vị mỉa mai chua chát Người phụ nữ sau vật vÃ, gắng gượng vươn lên không tránh khỏi bi kịch Tớch hụùp giaựo duùc : caỷm thông số phận bao phụ nữ xưa GV nhấn mạnh : Bài thơ bày tỏ nỗi bất hạnh người phụ nữ cảnh lẽ mọn , phê phán gay gắt chế độ đa thê phong kiến, thể thái độ chống lại số phận bất lực => Khái quát tâm trạng kiếp người làm lẽ nỗi lòng chung người phụ nữ xã hội cũ hạnh phúc không trọn vẹn- gợi cảm thông Nhận xét nghệ thuật nội dung thơ? Chú ý tâm hồn nhà thơ Hoạt động 3: Kể tên đọc số tác phẩm Hồ Xuân Hương - Bản lĩnh HXH thể ntn vần thơ buồn tê tái ? II LUYỆN TẬP HS làm việc cá nhân trình bày GV hướng HS đến tư tưởng tiến bộ, chủ động, nghị lực vươn lên vượt qua số phận, chống lại định kiến xã hội để tìm hạnh phúc cho HS làm việc nhóm đại diện nhóm trình bày Hoạt động – Vận dụng mở rộng Câu hỏi kiểm tra đánh giá Nhóm khác nhận xét đánh giá lực: Từ học em cảm nhận số phận người phụ nữ Việt Nam? Từ cho biết trách nhiệm việc đấu tranh đem lại bình đẳng giới cho người phụ nữ? Hoạt động – Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Sưu tầm số thơ hay Hồ Xuân Hương -Tâm trạng tác giả mà em đồng cảm nhất? Dựa vào thơ phân tích viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ đó? C RÚT KINH NGHIEÄM : HS làm việc nhà -Tăng khả tích cực làm việc nhóm thẩm thấu tác phẩm -Khích lệ yêu thích sáng tạo tái tác phẩm Một số tham khảo CẢM NHẬN XUÂN HƯƠNG ( Ngơ Đình Miên) Tơi nhớ có nhà văn nói rằng: “đọc thơ Hồ Xuân Hương, thấy sức xuân đó!” Âu là, xuân đến, viết cảm nhận Hồ Xuân Hương, quà xuân nho nhỏ gởi đến người yêu thích Xuân Hương Từ lâu, tơi thích mê Xn Hương Đúng mê Xuân Hương qua thơ nàng Những thơ Nôm riêng Xuân Hương: “Rằng Xn Hương quệt rồi” Những thơ Nơm có không hai lịch sử văn học Việt Nam Mãi đến ngày khơng thể tìm thấy văn đàn thơ mang phong cách Xuân Hương Rất nhiều người nhại giọng theo, qua mặt “Bà chúa thơ Nôm” Xuân Hương người phụ nữ, nhà thơ nữ phi thường thời đại Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan , thời đại xiềng xích “Tam cương ngũ thường” “tam tòng tứ đức” Thời đại mà Nguyễn Du với “Kiều” phải chịu nhiều tai tiếng nhà thơ tả “đại khái” đường nét mỹ miều Kiều: Hồ Xuân Hương - nhà thơ phụ nữ Hồ Xuân Hương –một nữ sĩ tài độc đáo văn học Việt Nam, thi sĩ Xuân Diệu tôn vinh “bà chúa thơ nôm” Thơ Xuân Hương làm cho đời sống văn học trở nên sôi nổi, với hàng trăm viết, hàng trăm ý kiến khác thơ bà Đặc biệt mảng thơ Nơm, có nhiều ý kiến cho thơ bà mang yếu tố dâm tục, thời gian trôi qua, người hiểu thêm trân trọng tài phẩm chất người nữ sĩ Tên tuổi Xuân Hương đặt cạnh đại thi hào Nguyễn Du Nguyễn Trãi, qua chứng minh nữ sĩ Hồ Xn Hương có vị trí đặc biệt làng văn học nói riêng lịng người dân Việt Nam nói chung Xn Hương cịn mệnh danh “nhà thơ phụ nữ”, thơ bà tiếng nói tâm tình người phụ nữ - người phụ nữ đỗi bình thường xã hội cũ phải gánh chịu thiệt thịi, bất hạnh khơng dám lên tiếng đấu tranh Vấn đề người phụ nữ vấn đề thời văn học giai đoạn Vấn đề người phụ nữ đặt với qui mô sâu rộng soi sáng nhiều góc độ tinh tế Có thể nói, Xuân Hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói người phụ nữ Ngày nay, sống xã hội văn minh, tiến hơn, người phụ nữ đề cao coi trọng Bên cạnh đó, cịn số phận người phụ nữ phải chịu bất hạnh sống Vì vậy, thơ Xuân Hương vẹn nguyên giá trị sức sống Đọc thơ Xuân Hương, không đồng cảm, sẻ chia mà để chiêm nghiệm suy ngẫm Từ đó, ta lại thấy trân trọng đồng cảm cho số phận người phụ nữ may mắn Có câu danh ngơn phụ nữ mà tâm đắc:“Cả đời người phụ nữ lịch sử yêu thương” Cảnh làm lẽ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung! Năm mười họa, nên chớ, Một tháng đơi lần, có không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng, Cầm làm mướn, mướn khơng cơng Thân ví biết dường nhỉ, Thà trước đành xong ... ngoại cảnh song bề gan, thách ®è tríc ®Êt trêi -> Tríc bíc ®i cđa thêi gian, HXH thấy bẽ bàng, xót xa cho thân phận Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau lĩnh vững vàng, cứng cỏi HXH b Hai caõu thực:... thực cảnh thực tình HXH: cô đơn, chán chường chuyeồn yự: thụ cuỷa HXH nỗi niềm buồn đau mà có manïh mẽ phản kháng tính cách người bà HS: Nhận xét đặc điểm cú pháp hai câu 5-6 GV: Hình ảnh thiên... Rêu- xiên ngang mặt đất -Đá – đâm toạc chân mây /Kết cấu đảo ngữ, đối , sử dụng động từ mạnh, ẩn dụ độc đáo/-> C¶nh vËt sinh động căng đầy sức sống ->Thể ngang ngạnh, bướng bỉnh, phẫn uất HXH muốn