Phân tích, làm rõ lí luận Chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, trong đó làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung quy định về Chuẩn bị phạm tội trong pháp luật Hình sự Viêt Nam hiện hành, so sánh chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam với luật Hính sự một số nước trên thế giới. Phân tích làm rõ Lịch sử phát triển các trường hợp chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự và nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Thực tiễn, kiến nghị hoàn thiện và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Hình sự trong các trường hợp chuẩn bị phạm tội.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHÚ YÊN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHÚ YÊN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phú Yên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị phạm tội 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị phạm tội 1.1.2 Đặc điểm chuẩn bị phạm tội 12 1.2 Tính độc lập ý nghĩa chế định chuẩn bị phạm tội luật hình 17 1.2.1 Tính độc lập chuẩn bị phạm tội với giai đoạn, trƣờng hợp phạm tội khác 17 1.2.2 Ý nghĩa chế định chuẩn bị phạm tội luật hình 21 1.3 Quy định chuẩn bị phạm tội luật hình số nƣớc giới 23 1.3.1 Luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 24 1.3.2 Luật hình Liên bang Nga 26 1.3.3 Luật hình Thụy Điển 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 33 2.1 Quy định chuẩn bị phạm tội lịch sử luật hình Việt Nam 33 2.1.1 Quy định chuẩn bị phạm tội giai đoạn trƣớc năm 1985 33 2.1.2 Quy định chuẩn bị phạm tội giai đoạn từ năm 1985 đến trƣớc năm 1999 36 2.1.3 Quy định chuẩn bị phạm tội giai đoạn từ năm 1999 đến trƣớc năm 2015 40 2.2 Quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam hành 46 2.2.1 Nội dung quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 46 2.2.2 Những điểm mới, tiến quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 53 2.2.3 Những hạn chế quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN, ĐẢM BẢO THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 61 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam 61 3.1.1 Kết áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội 61 3.1.2 Những hạn chế áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội 64 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội 66 3.2 Kiến nghị hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam 69 3.2.1 Kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 69 3.2.2 Kiến nghị đảm bảo thực thi quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Số hiệu bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Tổng hợp kết so sánh chuẩn bị phạm tội với giai đoạn, trƣờng hợp phạm tội khác 21 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình nƣớc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 61 Thống kê số bị cáo theo mức hình phạt tuyên xét xử sơ thẩm vụ án hình nƣớc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 62 Diễn biến số lƣợng bị cáo bị xét xử tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xét xử sơ thẩm toàn quốc 63 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biểu 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các giai đoạn thực tội phạm bƣớc trình thực tội phạm cố ý đƣợc phân biệt với dấu hiệu, biểu nhằm đánh giá diễn biến mức độ thực ý định phạm tội, làm sở cho việc xác định phạm vi mức độ trách nhiệm hình hình phạt Xác định kiện thực tội phạm cố ý giai đoạn định tiền đề cho việc định tội danh đƣợc xác Việc xác định giai đoạn thực tội phạm mức độ đáng kể sở cho việc cá thể hóa phân hóa trách nhiệm hình hình phạt cơng minh pháp luật Chuẩn bị phạm tội giai đoạn giai đoạn cố ý thực tội phạm Ở giai đoạn này, ngƣời phạm tội có hành vi tạo điều kiện cần thiết thuận lợi cho việc thực tội phạm, nhiên ngƣời phạm tội chƣa bắt đầu thực tội phạm Mặc dù hành vi chuẩn bị phạm tội chƣa phải hành vi khách quan tội phạm chƣa trực tiếp xâm hại khách thể đƣợc luật hình bảo vệ nhƣng lại thể rắp tâm, mong muốn thực tội phạm đặt quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ vào tình trạng nguy hiểm Do đó, hành vi chuẩn bị phạm tội cần phải bị trừng trị chế tài hình trƣờng hợp mức độ nguy hiểm hành vi đáng kể Tuy nhiên, việc trừng trị hành vi chuẩn bị phạm tội phải khác với hành vi phạm tội chƣa đạt tội phạm hoàn thành để đảm bảo phân hóa trách nhiệm hình tƣơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Nhận thức đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa quy định chuẩn bị phạm tội luật hình sự, Bộ luật hình (BLHS) Nhà nƣớc ta ghi nhận chế định nhỏ chế định tội phạm Tuy có bất cập nhƣng quy định chuẩn bị phạm tội BLHS năm 1985 năm 1999 sở quan trọng cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiều năm Kế thừa quy định hai luật trên, BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi BLHS năm 2015) có bƣớc tiến đáng kể quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật cập nhật dạng hành vi chuẩn bị phạm tội có xu hƣớng diễn phổ biến thực tiễn hành vi “thành lập, tham gia nhóm tội phạm”; thu hẹp đáng kể phạm vi xử lý hình ngƣời có hành vi chuẩn bị phạm tội; phân hóa trách nhiệm hình sâu sắc chuẩn bị phạm tội với phạm tội chƣa đạt tội phạm hồn thành; đƣa sách nhân đạo vƣợt trội ngƣời dƣới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội, ngƣời đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi Tuy nhiên, BLHS năm 2015 chứa đựng yếu tố chƣa hợp lý quy định chuẩn bị phạm tội, đặc biệt định nghĩa pháp lý chuẩn bị phạm tội chƣa có tính khái qt, chƣa phản ánh đầy đủ đặc điểm chất chuẩn bị phạm tội, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân chuẩn bị phạm tội chƣa đƣợc đặt Những khiếm khuyết quy định BLHS nguyên nhân dẫn đến việc nhận thức áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội thực tế khó khăn, vƣớng mắc, sai lầm Thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đòi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo lý luận nhƣ thực tiễn chế định chuẩn bị phạm tội Bất chấp tầm quan trọng vấn đề nhƣ đòi hòi từ thực tiễn, chuẩn bị phạm tội chƣa đƣợc nghiên cứu thỏa đáng khoa học luật hình Việt Nam Phần lớn nghiên cứu liên quan đến chuẩn bị phạm tội công bố nghiên cứu phƣơng diện lý luận thực tiễn pháp luật, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng thời phƣơng diện lý luận, thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật chế định Đặc biệt công trình nghiên cứu chuyên biệt chuẩn bị phạm tội chƣa cập nhật quy định BLHS có hiệu lực nƣớc ta Các quy định pháp luật hình nƣớc ta chƣa hồn thiện, việc quy định trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội chƣa rõ ràng chặt chẽ gây ảnh hƣởng đến trình định hình phạt Tòa án Vì thế, việc nghiên cứu làm rõ chế định "chuẩn bị phạm tội" Luật hình Việt Nam quan trọng Chính cấp thiết, khoảng trống phƣơng diện lý luận thực tiễn nêu nên học viên lựa chọn đề “Chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Là hình phạt hệ thống hình phạt, đƣợc ghi nhận từ lâu pháp luật hình Việt Nam nên khoa học luật hình nƣớc ta có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cải tạo không giam giữ mức độ khác nhau, khía cạnh, phƣơng diện khác Ở cấp độ giáo trình, sách chun khảo, tham khảo có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Lê Cảm (2005), Chƣơng “Chế định giai đoạn thực tội phạm” Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Ngọc Chí (2001), “Chƣơng XII - Các giai đoạn phạm tội”, Trong Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) tập thể tác giả Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Chƣơng IX - Các giai đoạn phạm tội”, Giáo trình Luật hình Việt Nam - Tập I, tập thể tác giả Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Võ Khánh Vinh (2005), “Chƣơng XII - Các giai đoạn phạm tội”, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập thể tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội - Trịnh Tiến Việt (2013), “Các giai đoạn phạm tội đồng phạm” sách chuyên khảo Tội phạm Trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội Các công trình sâu nghiên cứu mặt lý luận nhƣ làm rõ đặc trƣng pháp lý chuẩn bị phạm tội, mối liên hệ chuẩn bị phạm tội với vấn đề khác luật hình Tuy nhiên, chuẩn bị phạm tội khơng phải đối tƣợng nghiên cứu công trình nêu khơng đƣợc cơng trình nghiên cứu phƣơng diện thực tiễn Ở cấp độ luận văn, luận án, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chế định chuẩn bị phạm tội nhƣ: - Hoàng Đức Ngọc (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học - Bùi Thị Chinh Phƣơng (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học - Trần Anh Tuấn (2015), Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ luật học Các cơng trình nghiên cứu chun sâu chuẩn bị phạm tội khía cạnh định hình phạt chuẩn bị phạm tội đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu cơng 3.2 Kiến nghị hồn thiện đảm bảo thực thi quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam Nhƣ phân tích ta trên, nguyên nhân dẫn đến hạn chế áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội thân quy định BLHS chƣa hồn thiện Do đó, để áp dụng xác, thống quy định cần phải tiếp tục hoàn thiện chúng Bên cạnh thiếu sót tự thân quy định chuẩn bị phạm tội BLHS có nguyên nhân chủ quan, khách quan khác ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu áp dụng chế định Bởi vậy, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS cần phải tiến hành đồng thời giải pháp đảm bảo thực thi khác 3.2.1 Kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chuẩn bị phạm tội, kinh nghiệm pháp luật quốc tế quy định trƣờng hợp nhƣ đánh giá quy định BLHS hành chuẩn bị phạm tội, luận văn đề xuất định hƣớng tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam nhƣ sau: Một là, xây dựng lại định nghĩa pháp lý chuẩn bị phạm tội sở xếp logic trật tự dạng hành vi chuẩn bị phạm tội đƣợc mô tả; làm rõ hai khía cạnh chất chuẩn bị phạm tội là: 1) hành vi tạo điều kiện để thực tội phạm chuẩn bị phạm tội phải chƣa bị coi hành vi cấu thành tội phạm khác; 2) tội phạm đƣợc chuẩn bị khơng đƣợc thực nguyên nhân khách quan ý muốn ngƣời chuẩn bị phạm tội Hai là, xác định rõ sở trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm theo quy định điều luật tội định phạm Ba là, đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân chuẩn bị phạm tội 69 Trên sở định hƣớng hoàn thiện trên, luận văn kiến giải mơ hình lý luận quy định chuẩn bị phạm tội sau đƣợc sửa đổi nhƣ sau: BLHS năm 2015 Điều 14 Chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 14 Chuẩn bị phạm tội (sửa đổi) Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phƣơng tiện tạo soạn công cụ, phương tiện thành điều kiện khác để thực tội lập, tham gia nhóm tội phạm cố ý phạm thành lập, tham gia nhóm tội tạo điều kiện khác để thực phạm, trừ trƣờng hợp thành lập tội phạm không thực tham gia nhóm tội phạm quy định tội phạm ngun nhân ngồi ý muốn Điều 109, điểm a khoản Điều 113 người chuẩn bị phạm tội, trừ trường điểm a khoản Điều 299 Bộ luật hợp hành vi cấu thành tội phạm khác theo quy định Bộ luật Người chuẩn bị phạm tội quy định Ngƣời chuẩn bị phạm tội quy định điều 108, 109, 110, 111, điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 302, 303 324 Bộ luật 300, 301, 302, 303 324 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình theo quy phải chịu trách nhiệm hình định điều luật tội định phạm Pháp nhân thương mại chuẩn bị phạm tội quy định điều 300 324 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình theo quy định điều luật tội định phạm Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định Điều 123, chuẩn bị phạm tội quy định Điều 123, Điều 168 Bộ luật phải chịu Điều 168 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình trách nhiệm hình 70 Quy định chuẩn bị phạm tội sau đƣợc sửa đổi nhƣ mô cột bên phải xác định rõ nội dung, chất pháp lý, sở trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội đảm bảo cơng truy cứu trách nhiệm hình nhân pháp nhân thƣơng mại chuẩn bị phạm tội 3.2.2 Kiến nghị đảm bảo thực thi quy định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 Từ kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội, đặc biệt hạn chế nguyên nhân hạn chế áp dụng chế định này, xác định đƣợc giải pháp để đảm bảo thực thi cách thống nhất, xác, có hiệu chế định nhƣ sau: Trƣớc tiên cần kiện toàn đội ngũ cán áp dụng pháp luật Là hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội vốn phụ thuộc chặt chẽ vào ý thức chủ quan ngƣời áp dụng Do đó, việc kiện tồn đội ngũ cán xét xử điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật Muốn áp dụng pháp luật đƣợc xác đòi hỏi cán xét xử khơng có nhận thức sâu sắc quy định pháp luật hình sự, lực phân tích, đánh giá tồn diện, xác tình tiết vụ án mà phải có tận tụy, mẫn cán, tinh thần trung thực, kiên bảo vệ pháp luật Áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội phức tạp so với trƣờng hợp tội phạm hồn thành nên đòi hỏi cao trình độ, kinh nghiệm nhạy cảm nghề nghiệp cán xét xử Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, cần kiện tồn đội ngũ cán xét xử thơng qua việc đề tiêu chuẩn cao chức danh thẩm phán hội thẩm nhân dân Đồng thời thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho cán xét xử, ban hành quy chế đạo đức nghề nghiệp cán xét xử Bên cạnh nâng cao chất lƣợng, cần đào tạo, 71 tuyển dụng, bổ nhiệm để tăng cƣờng số lƣợng cán xét xử nhằm giảm áp lực công việc, tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Đồng thời với cải thiện chế độ, sách đãi ngộ, vinh danh nghề nghiệp cán xét xử để động viên, khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề, đức tận tụy đội ngũ Bên cạnh việc kiện toàn đội ngũ cán áp dụng pháp luật cần tiến hành số giải pháp khác nhƣ: đầu tƣ nghiên cứu vấn đề lí luận, tổng kết kinh nghiệm giải vụ án chuẩn bị phạm tội; tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật chuẩn bị phạm tội; thu hút đông đảo lực lƣợng xã hội tham gia đấu tranh, xử lý hành vi phạm tội từ giai đoạn bắt đầu Các trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội có tính chất phức tạp, khó chứng minh, xác định trƣờng hợp tội phạm hoàn thành Nhận thức lí luận nhƣ đánh giá thực tiễn trƣờng hợp nhiều quan điểm trái ngƣợc Vì vậy, việc đầu tƣ nghiên cứu khoa học, thống nhận thức chuẩn bị phạm tội cần thiết để xây dựng nhƣ áp dụng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề cách xác Vụ án chuẩn bị phạm tội khơng phổ biến nhƣ vụ án tội phạm hồn thành nên kinh nghiệm ứng xử quan chức nói chung, Tòa án nói riêng loại vụ án hạn chế Đây yếu tố gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng định hình phạt nên việc thống kê, tổng kết, tổ chức trao đổi kinh nghiệm giải vụ án chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt quan chức cần thiết Các hành vi phạm tội chƣa hoàn thành, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị phạm tội thƣờng dạng ẩn khó bị phát Hơn nữa, nhận thức phận lớn quần chúng nhân dân cho tội phạm chƣa bắt đầu đƣợc thực chƣa có tính nguy hiểm cho xã hội Điều dẫn đến hạn chế đấu tranh xử lý hành vi phạm tội chƣa hoàn thành Để khắc 72 phục tình trạng cần tun truyền, giải thích quy định pháp luật hình chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt, lôi kéo đông đảo lực lƣợng xã hội tham gia vào việc phát hiện, tố giác, đấu tranh chống hành vi phạm tội từ giai đoạn hình thành Tóm lại, với việc hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS, biện pháp kiện toàn đội ngũ cán thực thi pháp luật, giải thích pháp luật, tuyên truyền, giáo dục, thu hút lực lƣợng xã hội tham gia thực thi quy định chuẩn bị phạm tội giúp cho hình phạt trở thành cơng cụ hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội 05 năm gần cho thấy quy định đƣợc thực thi nghiêm túc, góp phần đấu tranh xử lý hiệu phòng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội tồn hạn chế nhƣ: chƣa đáp ứng yêu cầu xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội; chuẩn bị phạm tội bị bỏ lọt, nhầm lẫn với trƣờng hợp phạm tội nhầm lẫn tội danh thực tiễn xét xử Nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất phát từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Đó là: tình trạng chƣa hồn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam; đặc thù trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội; tình trạng thiếu thốn nhân lực ngành Tòa án; yếu trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán áp dụng pháp luật; tác động yếu tố tâm lý chủ quan nhìn nhận, đánh giá trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội Trên sở xác định nguyên nhân hạn chế áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội, luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định Định hƣớng tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam là: xây dựng lại định nghĩa pháp lý chuẩn bị phạm tội để đảm bảo tính khái quát, logic phản ánh đầy đủ chất pháp lý chuẩn bị phạm tội; xác định rõ sở trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm theo quy định điều luật tội định phạm; đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân chuẩn bị phạm tội Định hƣớng đƣợc cụ thể hóa việc kiến giải mơ hình lý luận quy định chuẩn bị phạm tội sau đƣợc sửa đổi 74 Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi quy định nhƣ: biện pháp kiện toàn đội ngũ cán thực thi pháp luật, giải thích pháp luật, tuyên truyền, giáo dục, thu hút lực lƣợng xã hội tham gia thực thi quy định chuẩn bị phạm tội 75 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu có tính khoa học có giá trị thực tiễn hình thành từ việc nghiên cứu nghiêm túc đề tài “Chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam” đƣợc thể tập trung phƣơng diện sau: Về mặt lý luận Xây dựng thành công khái niệm khoa học chuẩn bị phạm tội, theo đó: Chuẩn bị phạm tội giai đoạn trình cố ý thực tội phạm, đó, người phạm tội tạo điều kiện cần thiết thuận lợi để thực tội phạm chưa thực tội phạm lí khách quan ngăn cản Xác định đặc điểm phản ánh chất chuẩn bị phạm tội gồm: a) giai đoạn độc lập trình thực tội phạm; b) xuất trƣờng hợp cố ý phạm tội; c) thể tính tích cực, nỗ lực thực tội phạm ngƣời phạm tội; d) hành vi khách quan tội cụ thể định phạm; e) chƣa xâm phạm tới khách thể tội phạm; f) nguyên nhân khiến tội phạm không thực đƣợc khách quan, ý muốn ngƣời phạm tội; g) hành vi chuẩn bị phạm tội tội cấu thành tội phạm độc lập khác; h) khơng dẫn đến trách nhiệm hình loại tội phạm mà trƣờng hợp tội phạm có mức độ nguy hiểm lớn theo quy định luật hình Khẳng định chuẩn bị phạm tội chế định độc lập, không thể đồng với chế định khác luật hình cách làm rõ khác biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chƣa đạt, tội phạm hoàn thành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Làm rõ ý nghĩa, vai trò chế định chuẩn bị phạm tội việc đảm bảo việc xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, phân hóa 76 sâu sắc trách nhiệm hình cơng cụ quan trọng đấu tranh phòng ngừa tội phạm Nghiên cứu pháp luật hình số quốc gia nhƣ Trung Quốc, Nga, Thụy Điển để khẳng định tính tất yếu, phổ biến việc ghi nhận chế định chuẩn bị phạm tội luật hình khảo cứu kinh nghiệm lập pháp hữu ích cho việc hồn thiện chế định BLHS Việt Nam Về mặt thực tiễn Đánh giá quy định chuẩn bị phạm tội xuyên suốt lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam khẳng quy định chuẩn bị phạm tội BLHS kết trình nhận thức, xây dựng hồn thiện pháp luật hình lâu dài nƣớc ta Trong thời kỳ phong kiến giai đoạn trƣớc pháp điển hóa luật hình nƣớc ta, chƣa ghi nhận chung chế định chuẩn bị phạm tội nhƣng có sách xử lý hình hành vi chuẩn bị phạm tội tội phạm cụ thể có mức độ nguy hiểm lớn Các BLHS năm 1985 năm 1999 thức ghi nhận chuẩn bị phạm tội chế định nhỏ chế định tội phạm đạo luật hình sự, xây dựng định nghĩa pháp lý, đặt phạm vi trách nhiệm hình sự, định hình phạt trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội Tuy nhiên, quy định chuẩn bị phạm tội hai luật có hạn chế nhƣ: định nghĩa chƣa đầy đủ, xác chuẩn bị phạm tội; định hình phạt chƣa rõ ràng; phân hóa trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội với giai đoạn, trƣờng hợp phạm tội khác ngƣời thành niên với ngƣời chƣa thành niên chuẩn bị phạm tội chƣa sâu sắc Phân tích, đánh giá nội dung quy định chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 cho phép xác định tiến Bộ luật nhƣ: bổ sung dạng hành vi chuẩn bị phạm tội phổ biến thực tiễn tội phạm nay; đặt giới hạn trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội 77 theo hƣớng cụ thể thu hẹp hơn; quy định loại, mức hình phạt riêng chuẩn bị phạm tội tội phạm cụ thể; có sách khoan hồng đặc biệt ngƣời chuẩn bị phạm tội ngƣời chƣa đủ 18 tuổi Đồng thời số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS năm 2015 nhƣ: định nghĩa chuẩn bị phạm tội chƣa logic không phản ánh đầy đủ khía cạnh chất chuẩn bị phạm tội; khơng xác định rõ sở trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội; chƣa đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân chuẩn bị phạm tội Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội 05 năm gần cho thấy quy định đƣợc thực thi nghiêm túc, góp phần đấu tranh xử lý hiệu phòng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội tồn hạn chế nhƣ: chƣa đáp ứng yêu cầu xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội; chuẩn bị phạm tội bị bỏ lọt, nhầm lẫn với trƣờng hợp phạm tội nhầm lẫn tội danh thực tiễn xét xử Xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế là: tình trạng chƣa hồn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam; đặc thù trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội; tình trạng thiếu thốn nhân lực ngành Tòa án; yếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán áp dụng pháp luật; tác động yếu tố tâm lý chủ quan nhìn nhận, đánh giá trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội Về kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn chuẩn bị phạm tội nêu trên, luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam 78 Định hƣớng tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam là: xây dựng lại định nghĩa pháp lý chuẩn bị phạm tội để đảm bảo tính khái quát, logic phản ánh đầy đủ chất pháp lý chuẩn bị phạm tội; xác định rõ sở trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm theo quy định điều luật tội định phạm; đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân chuẩn bị phạm tội Định hƣớng đƣợc cụ thể hóa việc kiến giải mơ hình lý luận quy định chuẩn bị phạm tội sau đƣợc sửa đổi Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện quy định chuẩn bị phạm tội BLHS, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi quy định nhƣ: biện pháp kiện toàn đội ngũ cán thực thi pháp luật, giải thích pháp luật, tuyên truyền, giáo dục, thu hút lực lƣợng xã hội tham gia thực thi quy định chuẩn bị phạm tội 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2002), “Chế định giai đoạn thực tội phạm mơ hình lý luận luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (2), tr.11-17 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1957), Sắc luật số 02/SLT quy định trường hợp phạm pháp tang, trường hợp khẩn cấp trường hợp khám người phạm pháp tang, ngày 18/6/1957, Hà Nội Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Trần Thu Hạnh, (2009), “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế - Luật học, (5) Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 80 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2016), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 13 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 14 Dƣơng Tuyết Miên (2002), “Quyết định hình phạt trƣờng hợp Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt”, Tạp chí Luật học, (4), tr.17-21 15 Hồng Đức Ngọc (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 16 Phòng Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao (2013-2017), Thống kê xét xử năm 2013, 2014, , 2017, Hà Nội 17 Bùi Thị Chinh Phƣơng (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015, Hà Nội 81 23 Lê Thị Sơn (2002), “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chƣa đạt”, Tạp chí Luật học, (4), tr.8-12 24 Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 25 TANDTC (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1999, đoạn thứ nhất, điểm a, mục 1, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Bản tổng kết số 452-HS2 thực tiễn xét xử loại tội giết người, ngày 10/8/1970 27 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Bản tổng kết thực tiễn vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cơng tác xét xử hình (ban hành kèm theo Cơng văn số 38-NCPL ngày 16/01/1976 28 Trần Anh Tuấn (2015), Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ luật học 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an Nhân dân 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an Nhân dân 31 Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam - Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Tƣ pháp 33 Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chƣa đạt hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25), tr.126 34 Trịnh Tiến Việt (2013), Sách chuyên khảo: Tội phạm Trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 82 35 Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 36 John S Strahorn Jr (1939), “Preparation for Crime as a Criminal Attempt”, Washington and Lee Law Review, Vol.1 37 Larry K Gaines and Roger LeRoy Miller (2006), “Criminal Justice in Action: The Core”, Wadsworth Publishing, USA 38 Larry K Gaines and Roger LeRoy Miller (2006), “Criminal Justice in Action: The Core”, Wadsworth Publishing, USA 83 ... 2: QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 33 2.1 Quy định chuẩn bị phạm tội lịch sử luật hình Việt Nam 33 2.1.1 Quy định chuẩn bị phạm tội giai đoạn trƣớc... học chuẩn bị phạm tội xác định vấn đề chất chuẩn bị phạm tội nhƣ sau: 11 1) chuẩn bị phạm tội giai đoạn đầu giai đoạn cố ý thực tội phạm; 2) nội dung chuẩn bị phạm tội thể thông qua việc ngƣời phạm. .. hợp cố ý phạm tội Mặc dù chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt tội phạm hoàn thành đƣợc gọi chung giai đoạn việc thực tội phạm nhƣng thực tế chuẩn bị phạm tội có trƣờng hợp phạm tội cố ý Trong trƣờng