Tư vấn về vay vốn tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

100 49 0
Tư vấn về vay vốn tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật và thực tiễn về tư vấn vay vốn tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu; đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn về vay vốn tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu; đề xuất các giải pháp về hoàn thiện pháp luật và giải pháp về thực tiễn nâng cao chất lượng, hiệu quả tư vấn về vay vốn tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ THÁI HÀ TƢ VẤN VỀ VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ THÁI HÀ TƢ VẤN VỀ VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn./ NGƢỜI CAM ĐOAN Lý Thái Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát vay vốn tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái luận vay vốn ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Một số vấn đề về tƣ vấ n vay vốn ta ̣i Ngân hàng thƣơng mại 1.2 Hoạt động tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Tìm hiểu ngƣời vay 14 1.2.2 Tƣ vấn lựa chọn hiǹ h thƣ́c vay vố n 18 1.2.3 Thực trình tự, thủ tục vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.4 Soạn thảo ký kết hơ ̣p đồ ng vay vố n 21 1.2.5 Tƣ vấn sử dụng các biê ̣n pháp bảo đảm th ực hoạt động vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 29 1.2.6 Tƣ vấn giải quyế t tranh chấ p vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 32 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại .33 1.3.1 Hệ thống pháp luật cho vay vay vốn 33 1.3.2 Yếu tố từ ngƣời vay 38 1.3.3 Yếu tố từ phía Ngân hàng thƣơng mại 40 1.3.4 Kỹ ngƣời tƣ vấn 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ TƢ VẤN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 45 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Lai Châu tác đ ộng đến hoạt động tƣ vấn vay vốn 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu 45 2.1.2 Tình hình hoạt động tổ chức tín dụng điạ bàn ỉnh t Lai Châu 47 Tổ chƣ́ c tƣ vấ n pháp luâ ̣t về vay vố n ta ̣i Ngân hàng thƣơng ma ̣i tỉnh Lai Châu 47 2.2.1 Trung tâm Trơ ̣ giúp pháp lý hội Luật gia tỉnh Lai Châu 47 2.2.2 Các tổ chức tƣ vấn nhà nƣớc 48 2.3 Thƣ ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tƣ vấ n vay vố n t ại Ngân hàng thƣơng ma ̣i điạ bàn tin ̉ h Lai Châu 50 2.3.1 Tình hình thực hoạt động cho vay 50 2.3.2 Thực tế thực hoạt động tƣ vấn 54 2.4 Đánh giá thƣ ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tƣ vấ n về vay vố n ta ̣i các Ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu 64 2.4.1 Ƣu điể m 64 2.4.2 Nhƣơ ̣c điể m 66 2.4.3 Nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN VAY VỐN T ẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH LAI CHÂU .76 3.1 Hoàn thiện pháp luật cho vay Ngân hàng thƣơng mại 76 3.1.1 Bảo đảm tính thống phù hợp pháp luật điều chỉnh hoạt động Ngân hàng thƣơng mại với hệ thống pháp luật Việt Nam 76 3.1.2 Nội luật hóa nguyên tắc, quy phạm đƣợc thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng 77 3.1.3 Những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho vay ngân hàng thƣơng mại 78 3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động tƣ vấn vay vốn ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu 81 3.2.1 Phát triển hệ thống tƣ vấn địa bàn tỉnh Lai Châu 81 3.2.2 Nâng cao lƣ̣c, trình độ, kỹ ngƣời làm tƣ vấn .83 3.2.3 Nâng cao lƣ̣c hoạt động sƣ̉ du ̣ng vố n vay ngƣời vay .84 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động ̣ thống Ngân hàng thƣơng ma ̣i 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .89 2.2 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam LienVietPostbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt NHTM Ngân hàng thƣơng mại Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Huy động vốn giai đoạn 2016 -2017 52 Biểu đồ 2.2 Tín dụng giai đoạn 2016 -2017 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có thị trƣờng tài tiêu dùng đầy tiềm cấu dân số trẻ, chiếm 1,27% dân số giới đứng thứ 14 giới bảng xếp hạng dân số nƣớc vùng lãnh thổ Theo đó, năm lƣợng ngƣời tham gia thị trƣờng lao động tạo thu nhập có xu hƣớng tăng nhanh, nhu cầ u vay vố n của các tổ chƣ́c, cá nhân ngày gia tăng Vay vố n đáp ƣ́ng mu ̣c tiêu tiêu dùng , sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân Mỗi năm có hàng nghìn doanh nghiê ̣p đƣơ ̣c thành lâ ̣p mới, ngồi vốn tự có doanh nghiê ̣p thì vố n vay từ ngân hàng là phƣơng án lƣ̣a chọn hàng đầu để doanh nghiệp có vốn ản s xuất kinh doanh Trong hoạt động Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam nay, hoạt động cho vay nghiệp vụ truyền thống, chiếm tỉ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập, nhƣng hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rủi ro lớn cho NHTM Tín dụng điều kiện kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh hội nhập tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh doanh ngân hàng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Thực tế khảo sát cho thấy lƣợng lớn khách hàng có nhu cầu tƣ vấn vay vớ n Thơng tin chia sẻ thƣờng gặp ngƣời vay thu nhập nhƣ để đáp ứng điều kiện đƣợc vay vốn mua nhà, sửa chữa nhà, để kinh doanh… Khách hàng gă ̣p vƣớng mắ c nhƣ̃ng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về cho vay , quy định của các Ngân hàng; số văn quy phạm pháp luật nhiều quy định bấ t câ ̣p, làm cho ngƣời vay khó tiếp cận với thông tin sở pháp lý Điều đặc biệt khó khăn khách hàng địa bàn tỉnh Lai Châu đặc thù tỉnh miền núi, trình độ dân trí thấp, khả tiếp cận thông tin hệ thống pháp luật tài ngân hàng khó khăn, hạn chế lực tiếp cận nguồn vốn vay NHTM Để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng địa bàn tỉnh Lai Châu hoạt động tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại đ ịa bàn tỉnh Lai Châu cần có tổ chức tƣ vấn, hoạt động tổ chức tƣ vấ n có nh ững vƣớng mắc áp dụng viê ̣c tƣ vấ n về vay vố n thực tế? sửa đổi, bổ sung, Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN quy định rõ “việc thực quy định điều khoản phải phù hợp với quy định pháp luật có liên quan” Nhƣ vậy, luật chuyên ngành luật nội dung có mâu thuẫn với áp dụng luật Về nguyên tắc, luật có giá trị pháp lý cao nhất, nghị định, thơng tƣ có quy định mâu thuẫn với luật luật đƣợc ƣu tiên áp dụng nghị định, thơng tƣ văn pháp luật có giá trị pháp lý thấp Chính phải bảo đảm tính thống phù hợp pháp luật điều chỉnh hoạt động Ngân hàng thƣơng mại với hệ thống phá p luâ ̣t Viê ̣t Nam nhiệm vụ cần thiết, yêu cầu đặt để NHTM áp dụng pháp luật cách thống ngƣời tƣ vấn có sở để tƣ vấn cho ngƣời vay vốn 3.1.2 Nội luật hóa nguyên tắc, quy phạm thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng Hiện Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế nhƣ ASEAN, APEC, ASEM, WTO Chính phải xây dựng hồn thiện pháp luật NHTM, đòi hỏi phải tính đến tƣơng thích phù hợp pháp luật NHTM với pháp luật tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng, khả nghiên cứu vận dụng án lệ, tập quán quốc tế vào giải tranh chấp hoạt động Ngân hàng, đảm bảo chủ động phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Để đáp ứng yêu cầu này, cần phải giải số vấn đề sau: Thứ nhất, áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực thơng lệ quốc tế ngân hàng việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam Cho đến nay, hệ thống pháp luật NHTM Việt Nam đƣợc xây dựng với nội dung ngày phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đến số quy định chƣa phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế Do vậy, cần tiếp tục xem xét để xây dựng ban hành số quy định mới, vấn đề chuẩn mực kế toán quốc tế, kiểm toán, phƣơng pháp hạch toán, tiêu chuẩn vốn tự có, thẩm quyền quan giám sát ngân hàng… Thứ hai, nên có quy định cụ thể cho phép NHTM đƣơ ̣c áp 77 dụng tập quán quốc tế áp dụng nhƣ Ở Việt Nam, văn pháp luật (nhƣ điều 664 Bộ luật dân 2015, Điều Luật thƣơng mại 2005, Điều Luật tổ chức tín dụng 2010…) có quy định cho phép áp dụng tập quán quốc tế nói chung có văn pháp lý hay điều khoản cụ thể điều chỉnh quan hệ đƣợc áp dụng quy tắc tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng Do vậy, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu lập pháp để tiếp cận áp dụng giá trị pháp luật nƣớc quy tắc, tập quán quốc tế thông qua nhiều kênh tiếp cận khác nhau, nhƣ tiếp nhận thông qua việc nội luật hóa Hiệp định quốc tế song phƣơng đa phƣơng; tiếp nhận pháp luật trình thực thi FTA “thế hệ mới” nhằm xóa bỏ hàng rào thuế quan cho hàng hóa Việt Nam nƣớc đối tác đặc biệt Mỹ, EU; tiếp nhận thông qua điều lệ hiệp hội tổ chức nghề nghiệp quốc tế; tiếp nhận thông qua điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ, Hợp đồng mẫu Trong bối cảnh nay, mà xu hƣớng chủ đạo q trình quốc tế hóa kinh tế giới xu hƣớng phi “chế định hóa” hoạt động tài Ngân hàng nhu cầu tiếp nhận giá trị pháp luật tập quán quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật NHTM nƣớc ta trở nên thiết 3.1.3 Những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho vay ngân hàng thương mại 3.1.3.1 Hoàn thiện quy định bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại nói riêng tổ chức tín dụng nói chung Một là, sửa đổi quy định giới hạn cho vay, bảo lãnh Pháp luật quy định: “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có NHTM” [22] Trong hoạt động bảo lãnh với tƣ cách hình thức cấp tín dụng lại khơng đƣợc Luật xác định giới hạn mức cụ thể: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận mức bảo lãnh khách hàng” [12] Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, rủi ro khách hàng cần đƣợc xác định tính tổng hợp vào số chung Điều có ý nghĩa quan 78 trọng Luật tổ chức tín dụng xác định rõ hoạt động cấp tín dụng NHTM đƣợc thực dƣới hình thức: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao tốn nƣớc; bao toán quốc tế ngân hàng đƣợc phép thực tốn quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận [22] Do mà việc quy định riêng lẻ giới hạn cho vay (đƣợc luật xác định không đƣợc vƣợt qua 15% vốn tự có NHTM) với giới hạn mức bảo lãnh (đƣợc luật xác định theo thỏa thuận, khơng có giới hạn) không hợp lý Trên sở xác định hệ số điều chỉnh rủi ro hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng với tỷ lệ so với vốn tự có, cần quy định tổng mức tín dụng gọi chung giới hạn tín dụng (gộp giới hạn cho vay bảo lãnh khách hàng vào làm tỷ lệ) giới hạn đƣợc xác định tỷ lệ không đƣợc vƣợt 25% so với vốn tự có tổ chức tín dụng Đây hƣớng quy định phù hợp với thông lệ quốc tế giới hạn cho vay, bảo lãnh (giới hạn tín dụng) Hai là, sửa đổi quy định tỷ lệ đảm bảo Theo quy định đảm bảo NHTM không đƣợc cấp tín dụng khơng có bảo đảm cho đối tƣợng sau đây: Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi;Kế tốn trƣởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi; Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập; Doanh nghiệp có đối tƣợng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; Ngƣời thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát [22, Điều 127] Quy định nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động NHTM nhiên gây nên nhiều hạn chế ý kiến trái ngƣợc Thứ khơng tạo quyền chủ động, tính tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, khơng cho phép NHTM cho vay khơng có bảo đảm trƣờng hợp trƣờng hợp xét thấy dự án khả thi, khoản vay an toàn, hiệu Cho vay hoạt động chủ yếu NHTM nhiên lại bị giới hạn quy định pháp luật 79 Đối với quy định bảo đảm, thƣờng bị hiểu lầm cho vay sở bảo đảm tài sản cầm cố, chấp mà không cần xác định vào nguyên tắc điều kiện tín dụng cho vay khơng có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản Do vậy, để xác định mức độ an toàn chung tổ chức tín dụng, Luật cần xác định việc cho vay khơng có bảo đảm đƣợc thực tổ chức tín dụng đáp ứng đƣợc nguyên tắc điều kiện tín dụng Luật cần bổ sung quy định tỷ lệ cho vay tối đa bảo đảm tổng dƣ nợ Ba là, sửa đổi quy định đảm bảo an toàn Luật tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ đảm bảo an tồn, có “tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi” Quy định đƣợc giải thích nhằm bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng dựa sở mối quan hệ hoạt động huy động vốn (thông qua số tiền gửi khách hàng) sử dụng vốn (tỷ lệ tối đa dƣ nợ cho vay) Tuy nhiên thực tế cho thấy pháp luật Ngân hàng nhiều nƣớc không áp dụng tỷ lệ lẽ tỷ lệ khơng có tính thực tiễn cao Trong thực tiễn, tổng dƣ nợ cho vay tổ chức tín dụng khơng có nguồn gốc từ tiền gửi Bảo đảm an tồn hoạt động Ngân hàng nói chung nhƣ bảo đảm an tồn cho vay nói riêng đƣợc xác định dựa vào nhiều nhƣ tỷ lệ tài sản “Có” tốn so với loại tài sản “Nợ” phải toán thời điểm định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vốn tự có so với tài sản có đƣợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng vay trung dài hạn… Do vậy, để góp phần xác định tỷ lệ đảm bảo an toàn, cần bổ sung quy định tỷ lệ cho vay tối đa khơng có bảo đảm tổng dƣ nợ nhƣ đề cập 3.1.3.2 Hoàn thiện quy định cụ thể về cho vay ại t Ngân hàng thương mại Thứ nhấ t, lãi suất cho vay Trƣớc đây, Điều 476 Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2005 quy định bên hợp đồng cho vay có quyền thỏa thuận lãi suất nhƣng không đƣợc vƣợt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc công bố loại cho vay tƣơng ứng trƣờng hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, nhƣng khơng 80 xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tƣơng ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Nay, bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2015 quy định hạn mức lãi suất tối đa mà bên đƣợc thỏa thuận đƣợc hạ xuống, đồng thời pháp luật mở rộng quyền thỏa thuận cho bên trƣờng hợp hợp đồng cho vay có tính lãi nhƣng không xác định lãi cụ thể Thứ hai, mở hƣớng cho vay doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ Là đối tƣợng thuộc diện ƣu tiên, nhƣng thực tế nay, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhóm đối tƣợng gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng Thiếu vốn, doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, từ giảm sức cạnh tranh kinh tế Doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng tin ̀ h tra ̣ng chung Nguồn vốn loại doanh nghiệp chủ yếu xoay sở từ gia đình, ngƣời thân, bạn bè Mặc dù NHTM có nhiều gói sản phẩm ƣu đãi hấp dẫn, nhƣng sau tìm hiểu, việc tiếp cận nguồn vốn khơng đơn giản Tại số ngân hàng, lãi suất cho vay thấp, nhƣng yêu cầu điều kiện lại khắt khe, nhiều doanh nghiệp loại không đáp ứng nổi, nhƣ lập báo cáo tài chính, tài sản chấp,… Ở số ngân hàng khác, điều kiện thủ tục đơn giản hơn, nhƣng lãi suất sau hồi cộng dồn, tính tốn lại vƣợt q khả doanh nghiệp tƣ nhân Không vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ cần vốn để đầu tƣ sản xuất, mở rộng kinh doanh Khả tài doanh nghiệp hạn chế với đó, họ gặp nhiều rủi ro kinh doanh phải cạnh tranh gay gắt thị trƣờng Cũng tình hình đó, việc sản xuất, kinh doanh bấp bênh, cánh cửa ngân hàng không rộng mở doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ 3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động tƣ vấn vay vốn ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu 3.2.1 Phát triển hệ thống tư vấn địa bàn tỉnh Lai Châu Cầ n thành lâ ̣p nhiề u các tổ chƣ́c tƣ vấ n điạ bàn tỉnh Lai Châu 81 Cụ thể là thành lâ ̣p thêm các Văn phòng luâ ̣t sƣ , Công ty Luâ ̣t , Văn phòng công chƣ́ng cơng ty tƣ vấn có chức tƣ vấn pháp luật có tƣ vấ n về vay vớ n Ngân hàng thƣơng mại Viê ̣c thành lâ ̣p các tổ chƣ́c tƣ vấ n phải phân bổ đề u ở các huyê ̣n , xã điạ phƣơng nào cũng có cá nhân , tổ chƣ́c có nhu cầ u vay vố n , nhấ t là ở nhƣ̃ng vùng kinh tế còn khó khăn Ở vùng đó, thƣờng dân trí còn thấ p , họ làm kinh tế theo lố i mòn , mong đủ ăn Chính vậy, để phát triển kinh tế đồng vùng phải trọng phát triển kinh tế nơi khó khăn , nơi có nhiề u hơ ̣ nghèo Bằ ng cách tƣ vấ n cho vay vố n ta ̣i Ngân hàng thƣơng ma ̣i , ngƣời dân có nguồ n vố n cô ̣ng với tùy tƣ̀ng điề u kiê ̣n và điạ hin ̀ h của tƣ̀ng vùng , điạ phƣơng có sách phát triển kinh tế phù hợp tạ o cho ngƣời dân có công ăn viê ̣c làm cải thiện đời sống kinh tế Các tổ chức tƣ vấn cử nhân viên thƣờng xuyên tổ chức buổi tƣ vấn pháp luâ ̣t đó có tƣ vấ n về vay vố n xuố ng các xã vùng sâu vùng xa để tƣ vấ n miễn phí pháp luật cho bà vay vốn để làm kinh tế , nâng cao đời sớ ng, xóa đói giảm nghèo Ở Lai Châu, NHTM tập trung thành phố Lai Châu, huyện chi có Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn có trụ sở phòng giao dịch xuống đƣợc đến xã Các tổ chức tƣ vấn pháp luật tập trung thành phố Lai Châu nhiên nhu cầu vay vốn ngƣời dân đâu có cần thiết phải có tổ chức tƣ vấn để tƣ vấn cho ngƣời vay vốn thủ tục quy trình vay vốn đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời vay vốn Nắm bắt đƣợc nhu cầu vay vốn ngƣời vay vốn, tổ chức tƣ vấn nên đặt sở điểm tập trung đông dân cƣ có phân bổ đồng đều, nơi dân cƣ ít, tổ chức tƣ vấn thƣờng xuyên cử cán tƣ vấn tƣ vấn cho ngƣời vay vốn Các tổ chức tƣ vấn kết hợp với UBND xã để đánh giá nhu cầu vay vốn ngƣời dân nơi, mở buổi tƣ vấn pháp luật vay vốn NHTM để ngƣời có nhìn tổng quan sau có nhu cầu vay vốn tƣ vấn cụ thể cho trƣờng hợp Cầ n có chế khuyế n khích các cá nhân , tổ chƣ́c thành lâ ̣p các tổ chƣ́c tƣ 82 vấ n nhấ t là ở các huyê ̣n xa , điề u kiê ̣n kinh tế còn khó khăn Đối với khu vực kinh tế còn khó khă n, nên có chế hỗ trơ ̣ thủ tu ̣c thành lâ ̣p tổ chƣ́c tƣ vấ n , miễn thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p cho các tổ chƣ́c này để khuyế n khích thành lâ ̣p thêm nhiề u tổ chƣ́c tƣ vấ n phu ̣c vu ̣ nhu cầ u đƣơ ̣c tƣ vấ n của nhƣ̃ng ngƣời có nhu cầ u v ay vố n ta ̣i Ngân hàng thƣơng ma ̣i 3.2.2 Nâng cao lực, trình độ, kỹ người làm tư vấn Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động ngân hàng ngày mở rộng, môi trƣờng kinh doanh không ngừng thay đổi, đòi hỏi chất lƣợng đội ngũ nhân tƣ vấ n phải ngày đƣợc nâng cao để đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp cơng việc Vì vậy, việc nâng cao quan trọng có giá trị giai đoạn phát triển các tở chƣ́c tƣ vấ n lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ việc làm mang tính thƣờng xuyên , liên tục ngƣời làm tƣ vấn , khả phán đốn tính chủ động trọng việc đón nhận Điều đòi hỏi ngƣời làm tƣ vấ n trình làm việc phả i có tinh thần học hỏi, nghiên cứu, phải có trách nhiệm cao cơng việc Giỏi nghiệp vụ chun mơn đòi hỏi cần thiết ngƣời làm tƣ vấ n song , ngƣời làm tƣ vấ n phải khơng ngừng nâng cao kiến thức tổng qt tình hình kinh tế xã hội sách tiền tệ, có hiểu biết định pháp luật (luật Dân sự, luật Hình sự, luật Ngân hàng nhà nƣớc, luật tổ chức tín dụng văn dƣới luật quy định NHTM) nhằm giúp cho ngƣời làm tƣ vấ n q trình tác nghiệp khơng có sai phạm mang tính vi phạm pháp luật Xây dựng đội ngũ tƣ vấ n mang tính kế thừa để từ có đội ngũ hùng hậu Đối với ngƣời làm tƣ vấ n các tổ chƣ́c hành nghề tƣ vấ n , hầu nhƣ đa số tƣ vấ n viên nhân v iên trẻ , chƣa có nhiều kinh nghiệm Do , tổ chƣ́c tƣ vấ n nên thƣờng xuyên trau dồi nghiệp vụ cho nhân viên , tạo điều kiện thuận lợi cho họ học hỏi kinh nghiệm từ cán có thâm niên, có kinh nghiệm 83 Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ vấn đề rèn luyện phẩm chất đạo đức ngƣời tƣ vấ n quan trọng việc hạn chế rủi ro đạo đức Các tổ chức tƣ vấn nên có biện pháp nghiêm khắc để xử lý nhân viên vi phạm vấn đề để góp phần răn đe nhƣ tạo đƣợc lòng tin khách hàng Để hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu đƣợc hiệu quả, việc nâng cao lực ngƣời tƣ vấn vô quan trọng Đối với việc tuyển dụng nhân viên tƣ vấn, yêu cầu phải có cử nhân Luật, phải có kiến thức pháp luật cho vay vay vốn NHTM Ngoài ra, thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán tƣ vấn để trao đổi nghiệp vụ giải đáp vƣớng mắc tồn thực hoạt động tƣ vấn 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động sử dụng vố n vay của người vay Có nhiều trƣờng hợp , khách hàng vay đƣợc vốn nhƣng sử dụng không hiê ̣u quả nguồ n vố n dẫn đế n viê ̣c không nhƣ̃ng không phát triể n đƣơ ̣ c kinh tế mà hàng tháng phải lo tiền lãi gốc để trả nợ Ngân hàng Nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p nhƣ vâ ̣y thƣờng nhƣ̃ng nguyên nhân sau : Kế hoa ̣ch kinh doanh không phù hơ ̣p dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ chọn hình thức vay khơng phù hơ ̣p Vì vậy, tƣ̀ đầ u phải có phƣơng án vay vố n hơ ̣p lý Bạn đến ngân hàng hỏi vay vốn kinh doanh mà khơng biết bạn sẽ: Kinh doanh gì? Số tiền vay bao nhiêu? Khả trả nợ hàng tháng? Kinh doanh hàng tháng lợi nhuận bao nhiêu? Doanh thu, chi phí hàng tháng? Hƣớng phát triển kinh doanh? Do đó, vấn đề bạn cần giải cho 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động ̣ thống Ngân hàng thương ma ̣i - Cầ n mở rô ̣ng thêm ̣ thố ng Ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu Hiê ̣n chỉ có Ngân hàng thƣơng ma ̣i điạ bàn tin ̉ h Lai Châu (BIDV, VietinBank, LienVietPostbank Agribank) các điạ phƣơng khác nƣớc có rấ t nhiề u các ngân hàng thƣơng ma ̣i để phu ̣c vu ̣ bà nhân dân Đối với Ngân hàng thƣơng mại có địa bàn tỉnh Lai Châu c ũng có chi nhánh phòng giao dịch , có Agribank có chi nhánh tận 84 xã Các Ngân hàng thƣ ơng ma ̣i nên thành lâ ̣p thêm các chi nhánh , phòng giao dich ̣ x́ ng đế n các xã để thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng cho vay vố n đƣơ ̣c tố t : khách hàng có nhu cầu vay vốn lại dễ dàng ngƣời đề tiếp cận đƣợc với viê ̣c vay vớ n Nếu mạng lƣới NHTM phát triển, có nhiều sách hỗ trợ lãi suất trình tự, thủ tục cho vay ngày nhanh gọn thúc đẩy việc vay vốn có hiệu Nhiều ngƣời có nhu cầu vay vốn hơn, việc tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng việc công bố cụ thể sách vay giúp họ hiểu đƣợc quyền nghĩa vụ từ ban đầu có phƣơng án vay hợp lý 3.2.5 Đơn giản hóa điều kiện, thủ tục vay vốn Một ngun nhân đƣợc cho ngƣời dân khơng thể tiếp cận đƣợc vốn ngân hàng thƣơng mại, việc vay vốn ngân hàng phải đảm bảo điều kiện, thủ tục theo quy định, đó, ngƣời vay vốn cần lƣợng tiền muốn có nên thƣờng dễ dàng chấp nhận vay bên ngồi Bên cạnh đó, đa phần hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp chƣa có thói quen tích lũy Một phận tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nƣớc Do Ngân hàng cần đẩy mạnh tuyên truyền để đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ đồng thời triển khai chƣơng trình tín dụng sách nhƣ ban hành quy đình cấp tín dụng theo hƣớng rút ngắn biểu mẫu, chi tiết hóa nghiệp vụ, giảm thiểu chứng từ yêu cầu khách hàng phải cung cấp thẩm định hồ sơ tín dụng 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để đảm bảo thực tốt việc nâng cao hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu phải xuất phát từ thực tiễn thực đồng bộ, khả thi số giải pháp kiến nghị gồm: Hoàn thiện pháp luật giải pháp khắc phục điểm tồn thực tế Hồn thiện pháp luật cho vay NHTM phải bảo đảm tính thống phù hợp pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM với hệ thống pháp luật Việt Nam, nội luật hoá nguyên tắc, quy phạm đƣợc thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng Ngoài phải đảm bảo hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu sở thực tốt đồng thời giải pháp: Phát triển hệ thống địa bàn tỉnh Lai Châu; Nâng cao lực, trình độ ngƣời làm tƣ vấn; Nâng cao lực hiệu sử dụng vốn vay ngƣời vay phát triển hệ thống NHTM Xác định đƣợc định hƣớng thực tốt giải pháp nêu khắc phục đƣợc hạn chế, bất cập trình hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu 86 KẾT LUẬN Với đề tài luận văn, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu: Thứ nhất, luận văn tập trung phân tích làm rõ số vấn đề tƣ vấn vay vốn NHTM đƣa đƣợc vấn đề khái quát tƣ vấn vay vốn NHTM nhƣ: Khái niệm tƣ vấn vay vốn NHTM, chủ thể tƣ vấn vay vốn hoạt động vay vốn NHTM, bao gồm: Tìm hiểu ngƣời vay; hình thức vay vốn; trình tự, thủ tục vay vốn; biện pháp bảo đảm giải tranh chấp Ngoài ra, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM nhƣ: Yếu tố từ hệ thống pháp luật cho vay vay vốn, việc ban hành nhiều quy định có liên quan đến hoạt động vay vốn, có mâu thuẫn văn pháp luật khác quy định vay vốn hay từ ngƣời vay, yếu tố từ phía NHTM kỹ ngƣời tƣ vấn ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM Thứ hai, nhìn vào thực trạng tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu để tƣ̀ đó đánh giá công tác tƣ vấ n pháp luâ ̣t về vay vố n điạ bàn tỉnh Lai Châ u, tổ chức tƣ vấn vay vốn thực tƣ vấn trình tự , thủ tục; hình thức; Hơ ̣p đờ ng vay vố n ; biê ̣n pháp bảo đảm Các hoạt động tƣ vấn thực mang lại an toàn pháp lý cho ngƣời dân, giúp họ có điều kiện tiếp cận với vốn vay NHTM dễ dàng góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Về ƣu điểm đạt đƣợc, nhờ có tổ chức tƣ vấn ngƣời vay vốn họ đƣợc biết có quyền lợi, nghĩa vụ tham gia giao kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng chấp Sự có mặt tổ chức tƣ vấn , ngƣời vay vố n tiế t kiê ̣m đƣơ ̣c thời gian , công sƣ́c la ̣i đƣ ợc hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời hồ sơ vay vốn NHTM Bên ca ̣nh nhƣ̃ng ƣu điể m đa ̣t đƣợc tồn số nhƣợc điểm xuất phát từ yếu tố chủ quan yế u tố khách quan ảnh hƣởng đế n viê ̣c tƣ vấ n về vay vố n ta ̣i Ngân hàng thƣơng ma ̣i nhƣ: Hệ thống NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu thành phố Các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu 87 hoạt động tƣ vấn tổ chức tƣ vấn Việc xác định nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu sở để đề giải pháp bảo đảm cho việc tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu Trong kể đến số nguyên nhân nhƣ: Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay NHTM, chủ thể vay vốn chƣa đƣợc thống nhất; Quá trình thực hoạt động cho vay NHTM nhƣ lực ngƣời tƣ vấn vay vốn nhiều hạn chế Thứ ba, sở phân tích thực trạng pháp luật vay vốn nhƣ tình hình thực tế tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu, luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu Để đảm bảo thực tốt việc nâng cao hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu Cùng với việc nâng cao hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu phải xuất phát từ thực tiễn phải gắn với việc phát triển kinh tế - xã hội thực đồng bộ, khả thi số giải pháp kiến nghị sau: Hoàn thiện pháp luật khắc phục điểm tồn thực tế Hồn thiện pháp luật cho vay NHTM phải bảo đảm tính thống phù hợp pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM với hệ thống pháp luật Việt Nam, nội luật hoá nguyên tắc, quy phạm đƣợc thừa nhận chung pháp luật tập quán quốc tế hoạt động Ngân hàng Ngoài phải đảm bảo hiệu hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu sở thực tốt đồng thời giải pháp: Phát triển hệ thống địa bàn tỉnh Lai Châu; Nâng cao lực, trình độ ngƣời làm tƣ vấn; Nâng cao lực hiệu sử dụng vốn vay ngƣời vay phát triển hệ thống NHTM Xác định đƣợc định hƣớng thực tốt giải pháp nêu khắc phục đƣợc hạn chế, bất cập trình hoạt động tƣ vấn vay vốn NHTM địa bàn tỉnh Lai Châu 88 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Trần Nguyễn Hợp Châu (2018), “Nâng cao lực toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Chí Hiếu, Nguyễn Thị Hằng Nga (2012), Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Phạm Mạnh Hùng (2018), “Tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí thị trường giá cả, Hà Nội Nguyễn Đăng Thị Mai Hƣơng (2016), Pháp luật cho vay mua nhà xã hội người có thu nhập thấp ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạ Thanh Huyền, Đỗ Thu Hằng (2014), “Kinh nghiệm Ngân hàng nƣớc giới quản lý rủi ro thơng qua mơ hình quản lý tín dụng học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học kiểm sát Online, Hà Nội Mỹ (1993), Luật Glass – Steagall 10 Ngân hàng BIDV (2017), Báo cáo số: 10/BIDV.LC - QLNB tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, kế hoạch kinh doanh năm 2018 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2016/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN bảo lãnh Ngân hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tư số 24/2015/TT-NHNN cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú, Hà Nội 89 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 24/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Báo cáo ngành Ngân hàng Lai Châu 17 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Thông tư số 14/2017/TT-NHNN quy định phương pháp tính lãi hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng, Hà Nội 18 Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam (2016), Cẩm nang hướng dẫn triển khai quy định cấp tín dụng bán lẻ, Hà Nội 19 Phan Minh Ngọc (2016), “Cho vay việc ngân hàng thƣơng mại”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online 20 Pháp (1941), Đạo luật Ngân hàng 21 Nguyễn Văn Phƣơng (2015), Pháp luật cho vay ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội Việt Nam (2013), Luật đất đai số 43/2013/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội Việt Nam (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội Việt Nam (2017), Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 28 Lê Thị Thanh (2013), Sách tổ chức tín dụng, Hà Nội 29 Lê Thị Thu Thuỷ (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tiến (2014), “Bàn phƣơng thức cho vay Ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, Hà Nội 31 Phạm Thị Huyền Trang (2015), Thực thi pháp luật cho vay đầu tư bất động sản Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đinh Trung Tụng (2016), Bối cảnh xây dựng số nội dung chủ yếu BLDS 2015, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 33 UBND tỉnh Lai Châu (2017), Báo cáo số 332/BC-UBND tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng an ninh năm 2017, Kế hoạch năm 2018, Lai Châu 91 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát vay vốn tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái luận vay vốn ngân hàng thương mại Vấn đề cho vay Ngân hàng. .. luật cho vay Ngân hàng thƣơng mại vấn đề tƣ vấn cho cá nhân vay vốn ngân hàng thƣơng mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Tƣ vấn vay vốn ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Lai Châu.. . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát vay vốn tƣ vấn vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái luận vay vốn ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Một số vấn

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan