1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao anLOP 5Tuan 13

26 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 TUẦN 13 Ngày soạn : 25 /11/ 2006 Ngày dạy : Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 TẬP ĐỌC: Người gác rừng tí hon I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc: + Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,… + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghóa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. - HS:Đọc,tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. H. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (Hiền). H. Hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? (Khánh). H. Nêu đại ý của bài thơ? (Trang). - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc. - Gọi 1HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài thành 3 đoạn. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần). - Lần 1: Theo dõi và kết hợp sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. -Lần 3: HS đọc và giải nghóa từ khó trong SGK, GV kết hợp giảng từ : rô bốt, ngoan cố, còng tay. - Cho HS đọc. - GV đọc cả bài 1 lần Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được diều gì ? Đoạn 2: - Cho HS đọc. H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là - HS khá đọc ,lớp đọc thầm. - HS đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - Đọc, sửa sai. - HS đọc kết hợp giải nghóa thêm từ khó và từ giải nghóa trong SGK. -1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 1 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 người thông minh ? H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? Đoạn 3: Phần còn lại. H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ? GV chốt: Vì bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bò phá; vì bạn ấy hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ. H. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? H. Nêu ý nghóa của truyện ? - GV chốt ý, ghi bảng: Đại ý : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn) - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS thảo luận tìm đại ý của bài, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS nghe, nhắc lại. - HS theo dõi và thực hiện đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn . - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc bài, nêu đại ý của bài. - GV giáo dục HS biết bảo vệ rừng và trồng rừng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bò bài “Trồng rừng ngập mặn”. ________________________________________________- ĐẠO ĐỨC: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Củng cố cho HS thực hiện tốt các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhòn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. II. Chuẩn bò: - Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Kính già, yêu trẻ” H. Kể lại câu chuyện tiết trước và nêu suy nghó về việc làm của các bạn trong truyện ? (Linh) H. Nêu nội dung phần ghi nhớ? (Trường). - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Đóng vai bài tập 2 - GV phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong bài - HS lắng nghe. - 2 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 tập 2. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và tập đóng vai. - Cho đại diện các nhóm lên thể hiện. - Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận. * Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ. * Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. *Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Hoạt động2: Làm bài tập 3 và 4 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày. - GV kết luận : - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Y/cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung thảo luận. - Cho đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - GV nhận xét và kết luận : a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ ở đòa phương. b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ. - Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dòp lễ, tết. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thể hiện, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm lớn. - Đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét,nhóm bạn bổ sung. - HS lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau . _____________________________________________________ KHOA HỌC: Nhôm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - 3 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. - Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bò : - Hình 52, 53 SGK. 1 số thìa nhôm và đồ dùng bằng nhôm. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ:”Đồng và hợp kim của đồng” H. Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? (Nhi ) H. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ? (Tiên) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT:HS kể được tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Cho HS đọc SGK và kể tên các đồ dùng được làm bằng nhôm. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm bếp như : xoong, nồi, chảo …, vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả … Hoạt động 2: MT:Quan sát vật thật và tìm ra tính chất của nhôm. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc yêu cầu của phiếu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát vật mà các em mang đến lớp được làm bằng nhôm. Tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất (màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo) giữa nhôm và hợp kim của nhôm. - GV phát phiếu bài tập. - GV đi từng nhóm giúp đỡ các em. - GV gọi HS trả lời để chốt ý. H. Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu ? H. Nhôm có những tính chất gì ? H. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? * GV kết luận : Nhôm là kim loại. Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng như sắt và đồng. Nhôm có thể pha trộân với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. H. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc - HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư kí ghi. - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo dõi bổ sung. - HS nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc thông tin trong SGK, quan sát vật thật, thảo luận để hoàn thành phiếu so sánh. - HS thảo luận, hoàn thành. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời cá nhân, lớp góp ý bổ sung - 4 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? - GV chốt ý : - Những đồ dùng bằng nhôm sử dụng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm, dễ bò cong, vênh méo. H. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? - Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bò các axit ăn mòn.Không nên dùng tay không để bưng, bê, cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bò bỏng. 4. Củng cố- dặn dò : - Cho HS nêu lại một số tính chất của nhôm. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài. - Về học bài chuẩn bò bài sau : Ghi lại vào vở và sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam. PHIẾU BÀI TẬP Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc - Có ở quặng nhôm - Nhôm và một số kim loại khác như đồng, kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ hơn sắt và đồng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Nhôm không bò gỉ tuy nhiên một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. - Bền vững, rắn chắc hơn nhôm. __________________________________________________ TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết và vận dụng quy tắt nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò. - HS tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, hệ thống hoá được kiến thức. II. Chuẩn bò: - GV chuẩn bò nội dung bài dạy. HS chuẩn bò bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. (Luis, Bích Ngọc). 12,5 × 3,04 5,6 × 7,8 H. Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số - 5 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính . - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - GV cho HS nêu cách làm . - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, … - Gọi HS đọc yêu cầu đề toán. H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001;…ta làm như thế nào? - Y/c HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. HOẠT ĐỘNG 2 :Giải toán : Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải. - GV nhận xét, bổ sung . - Cho HS làm bài. - GV hướng dẫn HS kém làm bài. H. Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? H. Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ? H. Muốn tính được số tiền phải trả cho 3,5 kg đường em phải biết gì ? H. Giá của 1 kg đường tính như thế nào ? - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải, GV thu vở chấm, rút ra kết luận. (a+b) × c = a × c + b × c - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách làm, lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu quy tắc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi, bổ sung. - 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm rồi báo cáo, lớp nhận xét. - HS khá tự làm bài, HS nghe hướng dẫn để làm bài. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Sau đó rút ra kết luận. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về làm bài tập số 4 vào vở, chuẩn bò bài “Luyện tập chung”. _______________________________________________________________________________ __ Ngày soạn : 26/ 11/ 2006 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 CHÍNH TẢ: Hành trình của bầy ong (Nhớ – Viết) I. Mục đích yêu cầu: - 6 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong”. - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c . - Giáo dục các em tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác. II. Chuẩn bò : - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) . - Bảng lớp viết những dòng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất… (Bảo Ngọc). 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết - GV đọc bài viết lần 1. - HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm. - Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai. - Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào? H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?. - Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối. - Đọc lại cho HS dò bài. -GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét. Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a. - HS chơi trò bốc thăm câu hỏivà thi xem ai tìm được nhiều từ có tiếng đã cho. Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối,… Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập,… Sương : sương gió, sương mù,… Xương : xương bò, xương tay, Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa,… Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia, Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm,… Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu,… – Tương tự với các cặp từ còn lại Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3 - Cho HS làm vào vở - GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe . - 2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo. - 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp - Thực hiện phân tích, sửa nếu sai. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối. - Lắng nghe, soát bài. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV. - Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung thêm. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm vào vở. - 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò : - Cho lớp xem bài viết sạch đẹp. - 7 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - GV nhận xét tiết học. -V ề nhà sửa lỗi viết sai, chuẩn bò bài sau. LỊCH SỬ : “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước” I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tình thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số đòa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II. Chuẩn bò : - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Băng ghi âm lời Chủ tòch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đòa phương. - Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám? (nh) - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”? (Trà) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: - GV giao nhiệm vụ cho HS. + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô. + Ở các đòa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? + Nêu suy nghó của em khi học bài này? - Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : - GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc. H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì? GV chốt: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. H: Trung ương Đảng quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào? - GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh. H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì đôïc lập dân tộc của nhân dân ta? “Thà hi sinh … không chòu làm nô lệ”. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. + HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. + HS trả lời theo ý kiến của riêng mình. + HS trả lời. + HS nghe và ghi nhớ. + HS trả lời. + HS trả lời. - 8 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời: H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? GV chốt: Quyết hi sinh thân mình để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như thế nào? GV chốt: Các chiến só vệ quốc quân giành giật với đòch từng góc phố …; nhân dân khiêng bàn ghế làm chướng ngại vật ngăn đòch. H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao? GV chốt: Nhân dân cả nước nhất tề nổi dậy: Huế (20-12-1946), Đà Nẵng (20-12-1946) cùng nổ súng tiêu diệt đòch. - Ở các đòa phương trong cả nước, nhân dân chiến đấu với đòch rất quyết liệt. H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy? GV chốt: Vì tất cả mọi người dân đều có niềm tin “Kháng chiến nhất đònh sẽ thắng lợi” - GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29. + HS đọc SGK tìm hiểu theo nhóm. + Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS lắng nghe. +HS trả lời + HS lắng nghe. + HS quan sát tư liệu. + 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bò bài “Thu – Đông 1947” ____________________________________________________ T OÁN : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Giáo dục các em tính toán chính xác. II. Chuẩn bò: - Bút dạ, Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. (Luis, Bích Ngọc). 12,5 × 100 5,6 × 0,01 0,278 x 25,3 + 0,278 x 74,7 0,078 x 3,5 + 3,5 x 0,022 H. Nêu tính chất phân phối của phép nhân ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự tính giá trò các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính. - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm. - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở. - 9 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 GV cho các em nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tính bằng cách thuận tiện nhất. Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài. Đáp số: 42 000 đồng - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm. - HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ lệ) - 1HS lên bảng tóm tắt. 4. Củng cố- dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Về chuẩn bò bài sau. ______________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Sử dụng các từ ngữ về bảo vệ môi trường trong đoạn văn một cách thuần thục. - Các em biết bảo vệ môi trường nơi em ở sạch đẹp. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ. - 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm 2 cột hành động bảo vệ môi trường và hành động phá hoại môi trường) III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: (Tiên, Bình) - Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” - Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 & 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp - 10 - [...]... nguyên(8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2) - 1HS chia và nêu cách chia, lớp đặt tính và tính vào giấy nháp - HS theo dõi - 13 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - GV cho HS rút ra kết luận - HS rút kết luận và đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Y/cầu HS tự đặt tính và thực... xét MT : HS làm thí nghiệm, quan sát để tìm ra - 19 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân tính chất của đá vôi - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV giao bảng phụ cho từng nhóm Từng đại diện nhóm lên báo cáo GV nhận xét, bổ sung kiến thức, chốt ý Tuần 13 - HS làm theo nhóm bàn, thực hành quan sát hình 4,5 SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình (Chú ý đảm bảo an toàn khi thí nghiệm... HS lên bảng làm bài cho HS làm bài - HS dưới lớp làm vào nháp - GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung H Nếu chuyển dấu phẩy của số 213, 8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ? - GV bổ sung VD2: GV nêu ví dụ lên bảng - HS thực hiện làm miệng H Nếu chuyển dấu phẩy của số 89 ,13 sang - Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét bên trái hai chữ số, ta được số nào? - HS trả lời H Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?... - Sinh hoạt lớp tuần 13 I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - 25 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 II Chuẩn bò: Nội dung sinh... sát ở nhà 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 14 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân - GV giao nửa lớp làm bài 1a, nửa lớp làm bài 1b, HS làm bài, trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý Bài 1a: H Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà? H Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu... chốt lại - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người : 1 Mở bài: Giới thiệu người đònh tả 2 Thân bài: a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, Tuần 13 - HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày ý kiến của mình trước lớp bài 1a, sau đó là bài 1b, lớp nhận xét - HS trả lời câu hỏi của GV: - Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu... nghó của mình về người đònh tả - Gọi HS đọc dàn ý Hoạt động 2: Lập dàn ý - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài, hoạt động theo nhóm 2 nhóm viết bảng phụ và trình bày - GV nhận xét, bổ sung Tuần 13 - HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc dàn ý, lớp lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS lập dàn ý theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại dàn bài - GV nhận... đẹp, đúng yêu cầu - Thực hành thêu dấu nhân - Cho HS thực hành thêu - Quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - 16 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn - Nêu yêu cầu đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : - HS trưng bày sản phẩm A+ và A - 3 em lên đánh giá sản phẩm... đê điều biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên , GV hướng dẫn đọc - 18 - Tuần 13 - HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS lắng nghe - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung - HS tìm Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - HS... HS trao đổi tìm đại ý của bài, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung - HS nghe, nhắc lại - HS theo dõi và thực hiện luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn - Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn nắn - HS luyện đọc theo cặp - GV chọn cho các em đọc diễn cảm đoạn 3 - HS thi đọc . Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 TUẦN 13 Ngày soạn : 25 /11/ 2006 Ngày dạy : Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006. đặt tính và tính vào giấy nháp. - HS theo dõi. - 13 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 13 - GV cho HS rút ra kết luận . Hoạt động 2: Luyện

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w