Vấn đề phỏng vấn trên truyền hình

96 119 0
Vấn đề phỏng vấn trên truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tổng hợp những vấn đề lí luận và thực tiễn về phương pháp phỏng vấn và việc sử dụng các phỏng vấn trong tác phẩm truyền hình. Luận văn khẳng định một cuôc phỏng vấn sử dụng trong tác phẩm truyền hình phải đảm bảo các yêu cầu nghiêm ngặt. Luận văn đánh giá được những thành công hạn chế; nguyên nhân của thành công và hạn chế trong việc sử dụng các cuộc phỏng vấn trong tác phẩm truyền hình. Luận văn đề xuất các kiến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng các tác phẩm truyền hình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - ĐÀO THỊ NHUẦN VẤN ĐỀ PHỎNG VẤN TRÊN TRUYỀN HÌNH (Khảo sát Chương trình thời 19h, Câu chuyện văn hóa, Phóng điều tra kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam từ tháng 6/2012 đến tháng 9/2012) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÍ NHIỆM HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Vấn đề vấn truyền hình cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Trí Nhiệm chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội ngày 01-08-2013 Tác giả luận văn Đào Thị Nhuần LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Báo chí & Truyền thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học trường Em xin cảm ơn TS Nguyễn Trí Nhiệm, người hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo anh chị em cán bộ, phóng viên thuộc Ban Thời sự, Trung tâm tài liệu phóng - Đài truyền hình Việt Nam, tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu luận văn Đào Thị Nhuần MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Những năm gần đây, đất nước ta có chuyển biến mặt Tiến trình dân chủ hóa ngày mở rộng, người dân ngày đòi hỏi quyền thơng tin, biết vấn đề liên quan đến đất nước, đến thân Hàng loạt vấn đề phức tạp, nhạy cảm, xúc phát sinh xã hội đòi hỏi báo chí khơng đưa tin, miêu tả trạng mà cần biết rõ nguyên, thực chất vấn đề qua nhân chứng trực tiếp, người cuộc, người có trách nhiệm Phản ánh, phân tích, bình luận nhà báo, báo chí cần thiết chưa đủ độ tin cậy, xác đáng chưa có sở pháp lý khơng tìm đến nguồn tin thống, có thẩm quyền, có uy tín, có am hiểu vấn đề cách sâu sắc dựa sở khoa học thực tiễn Bên cạnh đó, tri thức, kỹ nhà báo ngày nâng cao, công nghệ thông tin, phương tiện thông tin phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo hoạt động nghề nghiệp Những yếu tố góp phần tích cực cho phát triển loại hình báo chí, thể loại báo chí, loại vấn phương pháp vấn Phỏng vấn hoạt động quan trọng hoạt động báo chí, xuất từ nghề báo đời Trong điều kiện bùng nổ thơng tin nay, vấn ngày có ý nghĩa quan trọng có khả khai thác thông tin cách khách quan chân thực Có người cho rằng, nắm nghệ thuật vấn khai thác thơng tin cách nhanh hiệu Và vấn truyền hình coi “cuộc nói chuyện ngun chất, sống động hấp dẫn nhất” mà khán giả người “tận mắt” chứng kiến Phỏng vấn hướng đến việc lấy thông tin dễ hiểu rõ ràng từ đối tác thời gian ngắn cách đối thoại trực diện, người vấn người chủ động nêu câu hỏi đối tượng người trả lời nhằm cung cấp thông tin cho người thứ ba khán giả Thông qua trao đổi, hỏi đáp người vấn với người vấn, khán giả có thơng tin hữu ích cách trực tiếp, thấy vấn đề quan tâm Bên cạnh đó, nhiều vấn tác phẩm truyền hình chưa đạt chất lượng cao Những vấn chưa ăn nhập với tác phẩm, chưa góp phần làm rõ, sâu sắc đề tài, chủ đề tác phẩm Nguyên nhân chưa có chuẩn bị cho vấn từ việc xác định mục đích vấn, thơng tin cần thu nhận, hiểu biết vấn đề vấn Biên tập viên, phóng viên chưa có nghệ thuật điều hành vấn truyền hình, làm cho đối thoại trở thành nhàm chán, khiến công chúng có cảm giác xem vấn xem khn đúc sẵn, có thay đổi chất liệu vấn Những vấn đó, nhà báo đưa vào tác phẩm phát huy mạnh loại hình mà làm cho người xem lãng tránh xa dần báo chí; lợi vấn truyền hình khơng phát huy mà bị loại hình báo chí khác lấn át Mâu thuẫn việc vấn ngày sử dụng nhiều tác phẩm báo chí truyền hình chất lượng, hiệu vấn sử dụng nhiều tác phẩm chưa cao định hướng cho chọn “Vấn đề vấn truyền hình” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ nhiều năm nghiên cứu truyền hình, nhà khoa học quan tâm nhiều cách thức, quy trình, nghiệp vụ để xây dựng chương trình truyền hình như: Cách làm tin, phóng sự, phim tài liệu chương trình giao lưu, giải trí, tọa đàm Nhưng việc nghiên cứu sâu vấn đề sử dụng vấn tác phẩm báo chí truyền hình chưa có nhiều Các nghiên cứu tập trung vào vấn với tư cách thể loại báo chí Tác giả xin dẫn số cong trình nghiên cứu có liên quan Trong “Giáo trình Báo chí truyền hình” PGS.TS Dương Xn Sơn (2011), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả nói đời vấn truyền hình, khái niệm, đặc trưng phương thức sản xuất chương trình truyền hình vấn chiếm vai trò quan trọng tác phẩm, tác giả quan niệm vấn “Phương pháp hỏi dể tìm kiến thức” PGS.TS Đinh Văn Hường “Các thể loại báo chí Thơng tấn” (2006), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, nêu khái quát chất vấn: “Phỏng vấn báo chí thể loại thuộc nhóm thể loại báo chí thơng tấn, trình bày nói chuyện nhà báo với một nhóm người vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa trị - xã hội định, đăng, phát phương tiện thông tin đại chúng” Đối với sách biên dịch vấn có “Phỏng vấn báo chí” tác giả Nguyễn Bùi Kiên (1998), biên dịch tác giả tập trung vào hai vấn đề: “Những kiến thức vấn, yếu tố chi phối có tính định thành công vấn vấn đề có tính ngun tắc thiết lập quan hệ với đối tượng cần vấn thông qua việc tìm hiểu yếu tố chi phối tới đối tượng bị vấn” Ngoài nghiêm cứu vấn có nhiều luận án, luận văn, khóa luận như: “Hành động hỏi ngôn ngữ vấn: kênh VTV có so sánh với kênh TV5 Pháp” tác giả Trần Phúc Trung (Luận án tiến sĩ Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011) Tác giả luận án sâu vào khảo sát hành động hỏi, tức hành động thực thông qua việc đặt câu hỏi với mục đích khai thác thơng tin từ phía khách mời, người hỏi vấn truyền hình Tiếp theo Luận án Tiến sỹ truyền thông đại chúng ngành báo chí Nghiên cứu sinh Lê Thị Nhã (Bảo vệ năm 2010 Học viện Báo chí Tuyên truyền): với đề tài Thể loại vấn báo in Việt Nam Đây cơng trình có đóng góp đáng ghi nhận mặt khoa học thực tiễn Khi thực đề tài nghiên cứu luận văn kế thừa phát tác giả Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học, tác giả nghiên cứu vấn đề cập hành động hỏi Cách thức đặt câu hỏi vấn, từ đánh giá đến chất lượng vấn Chất lượng việc sử dụng ngôn ngữ cho mặt cấu trúc, chuẩn tiếng Việt, hay nêu lên thực trạng việc sử dụng thể loại vấn báo chí báo hình, nhìn nhận đánh vấn truyền hình góc độ thể loại báo chí độc lập, tiêu biểu đề tài “Khảo sát ngôn ngữ vấn truyền hình TT – Huế” Hồng Lê Thúy Nga (Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008); đề tài “Phỏng vấn truyền hình qua thực tế Đài PTTH Nghệ An từ 1996 đến nay” tác giả Đậu Hồng Sơn (Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000); “Phỏng vấn báo chí thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Thu Thủy (Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998), hay đề tài “Phỏng vấn vấn truyền hình” tác giả Hà Thị Nho (Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) Về đề tài vấn truyền hình, số tác giả nghiên cứu khảo sát quan báo chí để thực khóa luận tốt nghiệp chun ngành Báo chí học như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thể loại vấn trền hình” tác giả Đào Thanh Thiết (Khóa luận tốt nghiệp Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994), đề tài “Thể loại vấn – tiếp cận từ góc độ đối tượng vấn” tác giả Trần Thanh Huyền (Khóa luận ngành Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001); “Một số vấn đề thể loại vấn báo chí” tác giả Hồng Linh (Khóa luận ngành Báo chí hoc, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996) Các cơng trình nghiên cứu sâu vào so sánh khác biệt thể loại vấn báo chí vấn truyền hình Đưa nhận định thể loại vấn thể loại hấp dẫn sống động cách khai thác thông tin trực diện dạng đối thoại hỏi – đáp, nghiên cứu khu biệt đối tượng người vấn, dạng vấn truyền hình mà khơng hể đề cập đến vấn với phương pháp thu thập thông tin sử dụng vào tác phẩm cụ thể vấn tác phẩm truyền hình Bên cạnh đó, vấn truyền hình số dịch từ Creative Interviewing tác giả Khổng Thanh Loan như: “Vượt khó vấn”– Tạp chí nghề báo số 53/3/2007 Hay “Những trở ngại thường gặp vấn” dịch từ Metzen – k – 1997 – Tạp chí nghề báo số 55/5/2007 Bài viết “Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình” (Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 8/99) tác giả Nguyễn Thế Kỷ nêu lên “hạt sạn” sử dụng ngông ngữ đài truyền hình Từ tác giải đưa u cầu phải có lựa chọn cách nói viết để diễn tả xác tư tưởng người chuyển tải thông tin giúp người tiếp nhận hiểu ý đồ nhà đài Bài viết “Cầm míc vấn” tác giả Nhật Trang – tạp chí Nghề báo số 59/9/2007, tác giả nói thao tác, tác nghiệp người phóng viên Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập vấn truyền thể loại báo chí kỹ để thực vấn sóng truyền hình Trong năm gần đây, để có thêm tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ báo chí, có số nhà Xuất cho dịch số tài liệu tác giả nước ngồi có liên quan đến vấn như: Công nghệ vấn Maria Lukina, Nxb Thông tấn, H.2004; Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo Samy Cohen, Nxb Thông tấn, H.2003; Kỹ vấn dành cho nhà báo Sally Adam & Wynford Hicks, Nxb Thông H 2007; luận án tiến sỹ Kỹ làm báo cho trẻ em Nguyễn Ngọc Oanh v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình hay đề tài khoa học nghiên cứu về“Vấn đề vấn truyền hình” Nên tác giả chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học để nghiên cứu, tác giả hy vọng góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng vấn để từ vấn nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí truyền hình Trong q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu đề cập giúp tác giả có kiến thức hữu ích để thực luận văn Mục đích nội dung nghiên cứu +Mục đích nghiên cứu: Thơng qua khảo sát, phân tích, đánh giá thành cơng hạn chế vấn sử dụng tác phẩm truyền hình, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hiệu tác phẩm báo chí truyền hình mà vấn yếu tố quan trọng + Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, Tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề lý luận chung vấn vấn truyền hình để làm sở nghiên cứu luận văn Thứ hai, khảo sát, phân tích việc sử dụng vấn tác phẩm báo chí truyền hình thơng qua yếu tố: tham gia giải chủ đề, đề tài; câu hỏi; chọn người trả lời vấn; lựa chọn địa điểm vấn; cách điều khiển vấn; hình ảnh Thứ ba, phân tích, đánh giá thành cơng hạn chế việc sử dụng vấn tác phẩm truyền hình; ngun nhân thành cơng hạn chế Thứ tư, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng vấn tác phẩm truyền hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng, hiệu sử dụng vấn tác phẩm truyền hình số chương trình phát kênh VTV1 có chuẩn bị kỹ từ phóng viên, đến người trả lời vấn, họ chuyển tải công chúng Về ngôn ngữ sử dụng Việt Nam học, nhiều phóng viên chưa thật hiểu kiến thức vấn, hay nhiều phóng viên vấn sách mé, hỏi hỏi cung Ví dụ hỏi người nông dân lại “Sao lại này…”, “Sao lại kia…” phải có ngơn ngữ sử dụng cho hợp lý phải thưa gửi đàng hoàng để họ tơn Có thể người vấn, bị vấn người ta thấy tôn trọng chắn vấn thành cơng (theo ông Vũ Ngọc Minh Phó tổng Giám đốc Đài phát truyền hình Hà Nội)” 3.2 Giải pháp kiến nghị 3.2.1 Giải pháp 3.2.1.1 Đối với phóng viên biên tập viên Phỏng vấn câu chuyện dài nghiệp vụ, nghiệp vụ phóng viên, biên tập viên đóng vai trò quan bao gồm (kỹ đặt câu hỏi; kỹ lắng nghe; kỹ ngắt lời; kỹ sử dụng giao tiếp mắt để khích lệ, tạo tin tưởng cho người vấn, ngược lại, bày tỏ hồi nghi; kỹ tóm tắt lại ý để câu chuyện vào trọng tâm….) Theo ơng Nguyễn Thanh Lâm – nguyên phó trưởng ban thời VTV Vì để nâng cao chất lượng vấn truyền hình việc rèn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ phóng viên biên tập viên quan trọng 3.2.1.1.1 Đổi cách thức thể vấn Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phóng viên trường học Trung tâm đào tạo, bên cạnh việc đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cần phải quan tâm đến việc đào tạo cách nhận diện« đối tượng »được vấn qua hành vi Bởi vì, nhà báo cần biết về« ngơn ngữ thể - tức cử thể »để định hướng cách vững vàng đối thoại, hiểu trường hợp đưa câu hỏi phụ, trường hợp im lặng [36, tr.97] Những yếu tố nằm thân người làm chương trình, chủ yếu thuộc phạm trù nhận thức, trực giác, cảm xúc người, “trau dồi” tố chất để tự hồn thiện Cụ thể là: Thứ nhất, ta khơng thể hy vọng có vấn hay thân ta chẳng quan tâm đến câu chuyện hay người vấn Thứ hai, người làm chương trình phải biết kiểm sốt “tơi” mình, khơng để lấn án việc tìm tòi, khám phá vật tượng, khơng để ảnh hưởng tới chất lượng nói chuyện (phỏng vấn) Đây điều khó, nhiều khơng vấn đề kỹ Thậm chí nhiều người “có kỹ tốt” lại có xu hướng chủ quan, dễ dãi vấn, ỷ lại vào kỹ mà quên anh trung tâm câu chuyện, mà trung tâm người vấn Đức tính Khiêm tốn (thái độ khiêm nhường, lời nói khiêm cung…) đạo đức quan trọng mà người vấn cần có, cần liên tục ni dưỡng Thứ ba khả hồi nghi Phải biết, phải dám hoài nghi với nghe được, để có câu hỏi, ứng xử phù hợp giúp tiến sát đến thật, đến vấn đề cốt lõi câu chuyện, vấn Hồi nghi khơng phải thái độ coi thường mà người vấn nói cho nghe, mà biểu mục tiêu rõ ràng việc tìm tòi thật nhìn nhận vật nhiều góc độ, lăng kính khác Theo kinh nghiệm vấn Nga, người ta đúc kết tổng hợp «ngơn ngữ cử khơng lời »như sau: TT Cử chỉ, điệu Ý nghĩa Tay đút túi Khuynh hướng khống chế Tay khoanh trước ngực Kín Tay nắm khoanh trước ngực Kín Cũng vậy, bàn tay để vai Phòng thủ cứng rắn Bàn tay thắt lưng/ cùi tay/ lòng bàn tay Sẵn sàng công (+) Sẵn đầu gối Bàn tay để bàn, tủ, rầm cửa Bàn tay đặt khóa sau lưng Nắm cổ tay lưng (nắm cao, sàng hành động « Đây tơi» Vững tin «Hãy chuẩn bị », tự kiểm 10 càng…) Ơm thân Chống hai tay dang rộng sốt mức cao Phòng thủ « Hãy nghê đây» 11 12 13 14 15 16 Khuỷu tay bàn, bàn tay trước miệng Gãi lòng bàn tay Xoa tay Lau bàn tay (bằng vải) Nhặt lơng Lòng bàn tay để đầu gối/ cúi người, tay 17 đặt ghế Ngón tay đan (đặc biệt kết hợp với cử Không tin tưởng 18 19 động ngón cái) Chập ngón tay Thất vọng Các ngón tay cong thành vòm (khi nói Tự hào 20 21 22 23 24 25 ngửa, nghê úp) Cũng vậy, ngón tay đan Ngón tay gõ khẽ lên bàn Nhấn mạnh ngón tay Ngón tay sau thắt lưng Bắt chéo nhanh ngón tay trỏ ngón Đầu bàn tay (bàn tay ôm đầu) chê nửa Tự tin Sốt ruột Khống chế Tấn cơng tình dục Sự chân thành Sự buồn chán 26 27 28 29 30 mặt Hai tay sau đầu Tay thọc vào túi, đầu cúi Tay sau lưng, đầu cúi Bàn tay chê miệng nghê Bàn tay chê miệng « Tơi biết rồi» Bị ức chế Sự băn khoăn, lo lắng Ngạc nhiên Từ nghi vấn đến chỗ nhận Ngón tay miệng Mân mê tai Giật tai Đụng vào dáy tai/ gãi mắt Xoa mũi tay phải Xoa mũi tay trái Gãi cằm Xoa cổ/ đảo tóc Đưa tay lên cổ (phụ nữ) dối trá Nhu cầu ủng hộ Kiềm chế cáu kỉnh Muốn ngắt lời Nghi ngờ Nghi ngờ Sẽ khơng có hết Suy nghĩ cân nhắc Căng thẳng Khơng tin tưởng ngập Khơng có cử đầu Đầu thẳng Đầu nghiêng Đầu cúi Mắt nhìn sang bên Khơng đưa mắt sang bên ngừng Tin cậy, chân thành Trung lập Thú vị, ý Không tán thành Cảm thấy lỗi Tấn công (có thể cảnh 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Mèo - chuột Chờ đợi Chờ điều tốt Chờ điều xấu Khơng đồng ý «Kết thúc nhé» 46 47 48 49 bảo vệ) Mắt nhìn xuống, mặt ngoảnh sang bên Từ chối Mỉm cười thấy người ta nhìn Có ý muốn đồng ý Đầu gối, nụ cười Đồng ý Ngón tay trỏ dọc gò má hướng lên trên, Đánh giá tốt khơng tựa vào ngón 50 Ngón tay trỏ dọc gò má, lên Đánh giá không tốt [nguồn: TS.Trần Phúc Trung, Hành động hỏi ngôn ngữ vấn so sánh kênh VTV TV5, tr.194-197] 3.2.1.1.2 Nâng cao nhận thức phóng viên, biên tập viên hoạt động vấn truyền hình Trong q trình nghiên cứu phân tích tài liệu, vấn phạm vi khảo sát, phóng viên, biên tập viên cần phải tuân thủ qui trình tiến hành vấn Cụ thể: Chuẩn bị vấn, H cần: - Xác định mục đích vấn thông tin cần thu nhận qua vấn - Nghiên cứu vấn đề vấn, cập nhật thông tin liên quan tìm hiểu người trả lời vấn - Phải chuản bị câu hỏi hình dung tình xẩy - Xác đinh thời gian địa điểm tiến hành vấn Trong trình tiến hành vấn, H phải: - Phải tôn trọng người vấn quy tắc giao tiếp Tránh câu hỏi q khó, chung chung - Khơng ép buộc hay gợi ý câu trả lời cách thô thiển - Không nên lạm dụng việc lặp lại câu hỏi cho nhiều người vấn Mỗi người vấn câu hỏi khác để tạo phong phú không trùng lặp mặt thông tin - Cần biết lắng nghe, phân tích câu trả lời để phát triển mạch vấn biết ngắt lời cần thiết, chí hỏi lại vấn đề đưa chưa đầy đủ, thuyết phục - Bên cạnh việc ý lời nói, cần ghi thêm ánh mắt, cử chỉ, thái độ người vấn để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp Rèn luyện kỹ thủ pháp đặt câu hỏi Nhìn tổng thể, vấn trả lời câu hỏi chủ đạo Mục tiêu thông tin vấn việc có lời giải đáp cho câu hỏi chủ đạo Thông thường, người vấn nên bắt đầu buổi vấn câu hỏi chung chung, điều khiến cho người vấn có hội nói chuyện thoải mái làm qn với khơng khí vấn Câu hỏi phóng viên cần phải thú vị mẻ người vấn khán giả Nếu câu hỏi vấn câu hỏi mà đối tác trả lời nhiều lần vấn trước hiển nhiên người khơng thấy hứng thú đưa câu trả lời nghê luyện tập sẵn Tuy nhiên, phóng viên hỏi đối tác vấn câu hỏi không giống câu hỏi mở đầu cho vấn thơng thường, người khán giả bị vào vấn Theo nghiên cứu nhà báo phương Tây, ba mươi giây đầu thoại, khán giả định liệu họ có nên tiếp tục lắng nghe vấn hay khơng Vì thế, câu hỏi quan trọng Chúng ta không nên bắt đầu vấn câu hỏi kiểu như: «Anh cho chúng tơi biết vài thơng tin về…?» «Anh có muốn nói vài lời …?» Kiểu câu hỏi rộng, lan man Đối tác vấn nói điều mà người muốn chí lái vấn theo hướng mà muốn Điều có nghĩa người vấn quyền kiểm soát vấn từ giây Một hình thức vấn truyền thống gọi là« cấu trúc ống khói » Nghĩa là, phóng viên bắt đầu với câu hỏi chung chung Trong suốt trình vấn, người vấn vào chi tiết cụ thể, kết thúc câu hỏi« có/ khơng »để lấy mấu chốt vấn đề từ phía người vấn Làm vậy, vấn kết thúc phát biểu cụ thể, rõ ràng từ phía đối tác vấn Đồng thời, nócũng làm cho khán giả có cảm tưởng vấn xứng đáng để họ lắng nghe mang đến cho họ thơng tin rõ ràng xác 3.2.1.2 Đối với quay phim dựng phim Một thông tin, vấn gồm có hai phần khơng tách rời nhau: chủ đề vấn (là điều đề cập) gắn liền với câu chuyện (là điều nói chủ đề) Muốn chủ đề câu chuyện có gắn bó mật thiết cảnh chủ chốt câu chuyện phải rõ ràng có chung hướng thống hướng chủ đề Trong việc xử lý dựng vấn, khó việc lựa chọn khơng phải việc tìm Thật vậy, việc chế tạo vấn bắt đầu, nhà báo bị chìm ngập khối lớn thơng tin mà có được, phải tổ chức, phải xử lý thông tin Quy tắc phải từ bỏ thông tin không cần thiết, cho dù thơng tin hay đến đâu, hình ảnh đẹp đến đâu, khơng thể rõ nét chủ đề, khơng có hồn chủ đề đành cắt bỏ Có ngun nhân dễ dàng làm vấn hoàn toàn thất bại mà khán giả biết rõ nhà báo nhận thức rõ điều này, “q nhiều thơng tin bóp chết thơng tin” Khán giả truyền hình tiếp nhận số lượng thông tin định khoảng thời gian định, nhà báo cung cấp cho họ tin ngắn gọn vừa đủ việc tốt đẹp Nhưng khoảng thời gian đó, khơng ý thức tiếc thông tin nên nhà báo lại bổ sung thêm vài thơng tin phụ việc xảy ra? Khán giả truyền hình khơng quan tâm, họ bão hòa sau số thơng tin Các thơng tin phụ liệu có bị loại bỏ khơng? Có thể chúng gây tác dụng ngược lại làm rối loạn lĩnh hội khán giả truyền hình Chính vậy, thực vấn, nhà báo xác định cảnh chủ chốt sẵn sàng loại bỏ không tiếc nuối thông tin thừa, xiết chặt tác phẩm khơng thể xảy tượng “thơng tin bị bóp chết thơng tin” 3.2.1.3 Đối với cơng tác biên tập Phỏng vấn truyền hình thể loại sử dụng xen kẽ tác phẩm tin, phóng sự, phim tài liệu nhằm tăng thêm tính khách quan chân thực kiện người ta thường đưa nhiều vấn đề công luận quan tâm nhằm khai thác thông tin, nhận định từ nhiều đối tượng vấn Soạn thảo kịch cho chương trình đòi hỏi đầu tư cơng sức, trí tuệ người làm cơng tác truyền hình Vai trò kịch chương trình đánh giá cao, từ khâu chuẩn bị đến thực hoàn thiện tác phẩm Chuẩn bị kịch vấn: Trong vấn người biên tập cần phải làm để kịch vấn phải thật rõ ràng, xác, dự trù câu hỏi để tạo thành chương trình chun mục hồn chỉnh, có bối cảnh phù hợp nội dung ý nghĩa đầy đủ Câu hỏi khơng lan man, dài dòng, hỏi “ có hay khơng ạ?” Cần phân cảnh dựng hình trước đẻ khớp thời gian bổ sung thơng tin có liên quan đến hình ảnh Khi có lời thoại khớp với hình ảnh đem lại ấn tượng mạnh mẽ toàn nội dung tác phẩm Đối với phương pháp vấn cung cấp tư liệu cho tin tức, phóng thời tài liệu truyền hình: vấn tài liệu khơng thiết phải tiến hành địa điểm tạo tính động so với kiện, người vấn có xu hưởng ứng vấn địa điểm khác Trong trình biên tập tác phẩm, không nên biên tập đoạn nối tiếp đoạn mà phải xen lẫn hình ảnh cách tự nhiên với lời dẫn Cũng cần có phần gián đoạn cấu trúc biên tập, người xem tiếp thu thông tin trước theo dõi tiếp thông tin tiếp theo, sử dụng tốt âm tự nhiên Nhịp độ phân chia lời dẫn nên chậm thông tin nên nhấn mạnh Đối với tin tức, vấn thời tài liệu truyền hình khơng cần tới lời bình: Một số tin tức, vấn thời tài liệu truyền hình khơng có lời dẫn ngồi hình Tồn nội dung tác phẩm trình bày lại thơng qua nhân vật, nhân chứng liên quan đến kiện, việc cảnh ghi hình Tồn nội dung tác phẩm trình bày lại thơng qua nhân vật, nhân chứng liên quan đến kiện, việc cảnh ghi hình có bố cục chặt chẽ, tiếng động tự nhiên lời thoại trung thực, thoải mái người vấn Các nhân vật trình bày việc cách tohair mái tất được, chí tâm sự, kể lể, giãi bày cặn kẽ thứ không đơn trả lời câu hỏi mà phóng viên đưa Phương pháp biên tập tin kiểu đỏi hỏi phải chuẩn bị vấn theo kiểu mở dẫn đề thay cho tác giả, người trả lời tự trình bày tồn nội dung việc để nói thay cho tác giả trả lời vấn Ở đây, khơng có tơi tác giả xuất Ví dụ thay hỏi thơng thưởng: “Anh có tiền gửi tiết kiệm năm nay?”, trả lời: “ tơi có nghìn Dolars” Nói xong, bỏ làm cho câu trả lời chưa hồn thiện Vì cần có câu hỏi mở câu trao đổi đối thoại cách tự nhiên khai thác nhiều thơng tin Ví dụ câu hỏi mở “ Anh cho biết việc gửi tiết kiệm năm qua?” Câu trả lời mà rộng hơn, khai thác nhiều thông tin 3.2.1.4 Công tác biên tập hậu kỳ Dựng hình ( montage ) trình sáng tạo tác phẩm giai đoạn hậu kỳ giai đoạn quan trọng, định vấn tốt hay khơng Việc xếp hình ảnh để kể câu chuyện hay nói cách khác nghệ thuật dựng hình muốn hiệu rõ ràng cần phải có tư hình ảnh tốt khả xếp câu chuyện Khi có tư hình ảnh tốt, có ý thức việc sử dụng hình ảnh nắm vững nghệ thuật dựng hình việc dựng hình vấn truyền hình khâu hậu kỳ điều không phức tạp Điều đáng quan tâm nhiều phóng viên, biên tập viên trực tiếp dựng hình lại khơng nắm vững kỹ xảo bàn dựng, thủ pháp dựng hình bản: dựng song hành, dựng ẩn dụ… dẫn đến từ viết lời bình chưa quan tâm đến khai thác tối đa khả dựng hình mang lại hiệu cho vấn Điều dẫn đến nhiều vấn chung chung, lãng phí sử dụng tốt biện pháp nghiệp vụ làm cho vấn tốt Về nguyên tắc, việc dựng hình tuân thủ bố cục cận cảnh, trung cảnh, toàn cảnh ngược lại Song có thực tế tính tỷ lệ cỡ cảnh vấn tỷ lệ cảnh cận Lý nhiều phóng viên quay phim thiếu ý thức khai thác chi tiết, xem vấn có nhiều cảnh toàn, cảnh trung, thiếu cảnh cận đặc tả, quên rằng, làm nên sức hấp dẫn vấn truyền hình chi tiết Việc xếp hình ảnh nghệ thuật với hình ảnh ta có nhiều cách xếp khác mang lại thông điệp khác nhau, hiệu khác Do đó, thân trình tự xuất hình ảnh vấn truyền hình phải q trình có chủ đích cách cẩn thận phóng viên dựng hình vấn truyền hình Có ngun tắc, kỹ thuật dựng hình kỹ thuật viên dựng hình giúp cho kỹ thuật viên song có điều chắn muốn dựng hình tốt cho vấn, phóng viên không thiết phải nhà chuyên gia máy móc song cần biết kỹ thuật dựng hình để áp dụng từ làm vấn truyền hình, chi phối trình thiết kế kết cấu vấn, viết lời bình cho vấn đến ngồi vào bàn dựng coi “ rồi”, sáng tạo với có tay quỹ hình ảnh quay mà thơi Âm vấn truyền hình gồm tiếng động hình ảnh, lời vấn, giọng đọc lời bình, âm khác dùng vấn Có thực tế phổ biến phóng viên trọng đến hình ảnh hay để ý tiếng động hình ảnh Nếu biết sử dụng hợp lý âm hình ảnh mang lại hiệu sống động cho vấn VD: tiếng sóng biển, tiếng sôi động chợ phiên, tiếng nước lũ, tiếng công trường… chí âm im lặng Những người quay phim kể câu chuyện nhà quay phim người Pháp quay phim Việt Nam xong phải cất công sang quay lại đoạn âm im lặng Đơn giản không gian yên tĩnh nghĩa trang Việt Nam với tiếng côn trùng kêu khác hẳn với âm thanh, tiếng côn trùng kêu yên tĩnh nghĩa trang Pháp Thế biết coi trọng âm tác nghiệp nghiêm túc Đối với kíp phóng viên nước ngồi tác nghiệp, ln có người phụ trách micro thu âm riêng Bằng việc nghe âm nơi xảy kiện, vấn đưa người xem “ nhập cuộc”, họ cảm thấy tiến gần kiện Giọng đọc vấn truyền hình thực tế đáng bàn phần lớn vấn truyền hình phát viên đọc Rõ ràng phát viên thể tốt đọc tin tức song đọc vấn truyền hình, đặc biệt vấn viết quy cách vấn truyền hình truyền hình thường gặp khó khăn không hiểu đồ diễn tả tác giả, nên, lý tưởng phóng viên, biên tập viên tự đọc với điều kiện giọng đảm bảo tương đối, khơng nói ngọng hay bị tật đọc 3.2.2 Một số kiến nghị Để có vấn đạt chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tác phẩm truyền hình, tác giả luận văn xin đưa số kiến nghị sau: - Có qui định pháp lý rõ ràng việc trả lời vấn cung cấp thông tin cho báo chí - Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ vấn cho nhà báo - Đầu tư phương tiện kỹ thuật đảm bảo chất lượng vấn - Tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia, quốc tế phương pháp vấn Tiểu kết chương Từ thực tế đặt công tác nâng cao chất lượng vấn truyền hình nay, chương 3, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế vấn tác phẩm truyền hình Từ đó, tác giả luận văn đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vấn tác phẩm truyền hình Những vấn đề vấn truyền hình VTV1 - Việc nhận thức phóng viên vai trò vấn Điểm yếu chương trình vấn VTV - Việc tổ chức sản xuất Nhiều tác phẩm tác phẩm VTV1 chưa thực có phân định rõ ràng thể loại Mặt khác chất lượng hình ảnh vấn chưa trọng khâu xử lý hậu kỳ Từ việc đưa vấn đề vấn truyền hình chúng tơi nghiên cứu đưa giải pháp để giải vấn đề đặt ra: Đối với phóng viên: Đổi cách thức thể vấn, vấn ta hy vọng có vấn hay thân ta chẳng quan tâm đến câu chuyện hay người vấn việc thực trao đổi thu thập trước vấn đóng vai trò vơ quan trọng Ngồi người làm chương trình cần phải biết kiểm sốt “tơi” mình, khơng để lấn át việc tìm tòi, khám phá vật tượng, khơng để ảnh hưởng tới chất lượng nói chuyện (phỏng vấn) Mặt khác VTV1 cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức phóng viên, biên tập viên hoạt động sáng tạo tác phẩm vấn truyền rèn luyện kỹ việc diễn đạt nội dung sử dụng ngôn ngữ thực vấn Đối với quay phim dựng phim: Cần phải hiểu xác định vấn đề vấn Đối với công tác biên tập: Trong vấn người biên tập cần phải làm để kịch vấn phải thật rõ ràng, xác, dự trù câu hỏi để tạo thành chương trình chun mục hồn chỉnh, có bối cảnh phù hợp nội dung ý nghĩa đầy đủ Công tác biên tập hậu kỳ : Cần phải xây dựng bố cục hình ảnh cho vấn, sử dụng thiết bị để phân chia bối cảnh, làm tăng chất lượng hình ảnh vấn Đối với người vấn: Việc lựa chọn người vấn định trực tiếp đến chất lượng vấn, thực vấn cần phải tuân theo bước thực vấn Ngoài phải liên tục cập nhật công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng từ nội dung đến hình ảnh vấn Kết hợp giải pháp giúp nâng cao chất lượng vấn chương trình khảo sát nói riêng vấn truyền hình nói chung Kết luận Với việc vận dụng cách khoa học có chọn lọc lí luận vấn với vấn truyền hình Luận văn tiến hành khảo sát vấn đề vấn truyền hình chương trình Thời 19h, Câu chuyện văn hóa phóng điều tra Từ kết đạt được, rút số nhận xét yếu cần ghi nhận luận văn sau: Xét mặt lí luận: Phỏng vấn truyền hình phải đặt giao tiếp liên văn hóa dụng học văn hóa để khai thác khía cạnh ngơn ngữ truyền thơng Về phương diện nghiên cứu cụ thể: 2.1 Vận dụng lí thuyết, đồng thời q trình nghiên cứu xem xét nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau, sở chúng tơi làm rõ vấn truyền hình khơng đơn hỏi - đáp đơn điệu, rập khn, máy móc người vấn người vấn Mà đó, ta thấy« tốt »lên một« trò chuyện »ngun chất Cùng với đó, vấn ta khơng tìm kiếm thơng tin mà nét văn hóa giao tiếp, ứng xử 2.2 Với tư cách vừa thủ pháp vừa thể loại báo chí, vấn truyền hình có tác dụng làm rõ vấn đề câu hỏi phóng viên câu trả lời người vấn nhằm đem lại thông tin cho công chúng Trong cặp hỏi - đáp, chất lượng thông tin câu trả lời từ phía người vấn phụ thuộc vào chất mục đích giao tiếp thoại vào cách đặt câu hỏi người vấn 2.3 Trong q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy tiến hành vấn, H Đài THVN thường đặt câu hỏi dài, nhiều mệnh đề, nội dung đề cập rộng dẫn đến câu trả lời thường lan man, dài dòng, khơng tập trung vào tiêu điểm, nhiều thời gian làm nản lòng khán giả Thậm chí có trường hợp có người vấn không nhớ hết nội dung câu hỏi nên trả lời không đầy đủ lạc đề 2.4 Phỏng vấn truyền hình loại hình giao tiếp đặc biệt Nó khơng đơn sản phẩm giao tiếp liên nhân người hỏi người trả lời mà sản phẩm phục vụ cho đông đảo khán giả truyền hình Vì vậy, ngơn ngữ vấn phải nằm chuẩn mực ngôn ngữ phổ thông, đại chúng mối tương quan người tham gia vấn với xã hội Đồng thời, tiến hành vấn đòi hỏi người vấn (H) phải nắm vững chất ngơn ngữ, là: lực ngơn ngữ (thuộc phạm trù tâm lí) ngơn ngữ học ứng dụng (thuộc phạm trù xã hội) người vấn (H) không đơn người đưa câu hỏi mà cần biết cách nắm bắt tâm lí, trình độ hiểu biết, lực ngôn ngữ người trả lời vấn (TL) cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đồng thời ứng xử mặt ngơn từ phải mang đậm văn hóa sắc dân tộc Về mặt ứng dụng luận văn: nhận thấy kết nghiên cứu thiết thực hoạt động vấn truyền hình Vai trò thực tiễn luận văn ghi nhận sau: 1/ Kết luận văn ứng dụng vào việc giảng dạy học tập chun ngành báo chí học, ngơn ngữ học; 2/ Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo báo chí quan tâm; 3/ Qua phân tích, tìm hiểu khảo sát thực tế luận văn có đóng góp định vào việc nâng cao chất lượng chương trình sóng Đài THVN nói chung vấn truyền hình nói riêng bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế Nội dung câu hỏi ngơn ngữ, theo chúng tơi phải có mối quan hệ chặt chẽ với câu trả lời Do vậy, việc nghiên cứu câu trả lời mối tương quan với câu hỏi việc làm thiết yếu, từ cho nhìn tồn diện câu hỏi hành động hỏi, đồng thời cho ta thấy rõ hai vế đối lập thể thống hỏi - đáp ... lượng hiệu vấn tác phẩm truyền hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHỎNG VẤN VÀ PHỎNG VẤN TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Quan niệm Phỏng vấn 1.1.1 Quan niệm vấn Trong hoạt động báo chí vấn sử dụng thường xun nhằm... chủ đề Cũng có người cho vấn truyền hình hình thức truyền tin dạng trao đổi vấn đại diện truyền hình thơng điệp truyền dạng hình ảnh Theo tác giả: X.L Xvích Cudơnhetxốp G.V “Báo chí truyền hình ... Những vấn đề vấn vấn truyền hình Chương II: Thực trạng chất lượng vấn tác phẩm truyền hình kênh VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam Chương III: Giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng hiệu vấn tác

Ngày đăng: 12/11/2019, 21:42

Mục lục

    Phỏng vấn điều tra. Khác với phỏng vấn thời sự, phỏng vấn điều tra trên truyền hình có thể bắt đầu từ một kết quả tốt hoặc xấu đi và ngược lại. Với loại phỏng vấn này, tác giả nêu vấn đề, sau đó bằng những cuộc phỏng vấn tay đôi, tay ba hoặc một nhóm ở mọi tầng lớp xã hội để làm rõ sự việc. Các cuộc phỏng vấn điều tra được thực hiện khi cần phải lý giải hoặc tìm ra câu trả lời cho những những vấn đề mà xã hội đang quan tâm sâu sắc, vấn đề nhà ở, vấn đề lên giá xăng dầu ảnh hưởng đến đời sống xã hội …nhưng nếu như chỉ mang tính chất cá biệt thì giải quyết bằng cách khác hoặc những vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau, đang là mâu thuẫn gay gắt. Trong phỏng vấn điều tra, phóng viên đưa ra các quan điểm của mình, có thể tranh luận, cọ sát các ý kiến. Tuy vậy nhà báo không nên “lấp miệng” người khác bàng ý kiến của mình, phải luôn tôn trọng ý kiến của người khác như một quy tắc thu thập thông tin của chính nhà báo. Ý kiến của nhà báo trong trường hợp này chỉ nên là chất xúc tác để làm rõ các ý kiến khác, các quan niệm khác làm rõ các khía cạnh của vấn đề. Không nên dành cho mình vị trí chân lý cuối cùng. Để một cuộc phỏng vấn điều tra thành công và đạt chất lượng cao, cần phải đảm bảo được những yêu cầu sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan