1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình

102 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học vinh Hà nguyên sơn Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Ngôn ngữ xã hội học, ngữ dụng học Mã số : 60.22.01 Hớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào Vinh- 2006 Mục lục Trang Danh mục từ viết tắt Mở đầu Chơng một: vấn đề lý luận chung 1.1 Phỏng vấn- nhìn từ góc độ báo chí 1.1.1 Sự hành chức vấn báo chí 1.1.2 Phỏng vấn báo in 13 1.1.3 Phỏng vấn phát 17 1.1.4 Phỏng vấn truyền hình 21 1.2 Những đặc trng bật ngôn ngữ vấn truyền hình 25 1.2.1 Tính cập nhật đa chiều nội dung câu hỏi 25 1.2.2 Tính toàn dân, đại chúng 27 1.2.3 Tính chủ điểm vấn 29 Chơng hai: Diễn tiến ngôn ngữ vấn truyền hình 32 2.1 Ngôn ngữ vấn chơng trình Thời 32 2.1.1 Ngôn ngữ vấn bị giới hạn thời gian 32 2.1.2 Tính có vấn đề nội dung câu hỏi 36 2.1.3 Tính qui thức xng hô 39 2.2 Ngôn ngữ vấn thể loại chân dung 43 2.2.1 Vận động hội thoại vấn 44 2.2.2 Điều hành hội thoại vấn 47 2.2.3 Câu hỏi ngời chứng kiến 50 2.3 Ngôn ngữ vấn Gameshows 53 2.3.1 Quan hệ liên nhân vấn 53 2.3.2 Chức pha trò giải trí 56 Chơng ba: Sự chi phối ngôn ngữ vấn truyền hình hoạt động phát ngôn 59 3.1 Với vấn đề tác nghiệp 59 3.1.1 Đối với phóng viên, biên tập viên 60 3.1.2 Đối với ngời dẫn chơng trình 64 3.1.3 Đối với ngời quay phim 69 3.2 Nghệ thuật đặt câu hỏi 72 3.2.1 Tính linh động sử dụng ngôn từ 72 3.2.2 Lịch giao tiếp 78 3.3 Những vị khách mời đặc biệt 80 3.3.1 Những áp lực chuẩn mực ngôn ngữ thông tin 81 3.3.2 Phỏng vấn nhà lãnh đạo 83 3.3.3 Phỏng vấn ngời nớc 85 3.3.4 Phỏng vấn trẻ em 88 Kết luận 92 tài liệu tham khảo 95 Lời cảm ơn Tác giả luận văn chân thành cảm ơn công lao truyền dạy kiến thức Thầy cô giáo qua chuyên đề bổ ích Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Vũ Quang Hào, ngời hớng dẫn tận tình trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn giúp đỡ, động viên bạn bè ngời thân để tác giả có đợc kết Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 11/ 2006 Tác giả luận văn Hà Nguyên Sơn Danh mục từ viết tắt luận văn VTV Đài truyền hình Việt Nam (Vietnam television) VTV1 Kênh Đài truyền hình Việt Nam VTV3 Kênh Đài truyền hình Việt Nam NTV Đài PT- TH Nghệ An PTV Phát viên PV Phóng viên BTV Biên tập viên MC Ngời dẫn chơng trình (Master of Ceremony) SP Ngời nói (Speaker) Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 ý nghĩa lý thuyết Trong dòng chảy phát triển thể loại báo chí, vấn thể loại báo chí độc lập có ảnh hởng sâu đậm đến trình truyền thông Bởi vậy, nghiên cứu, giảng dạy, vấn xét túy báo chí học, tức góc độ truyền thông Nhng thực tế, vấn đối thoại, giao tiếp phóng viên với hay hai ngời trở lên với công chúng Phơng tiện vấn ngôn ngữ Báo chí chuyển từ truyền tin đơn điệu, chiều sang hình thức đa chiều, phong phú với vào công chúng hàng ngày, tiếp nhận vấn phơng tiện truyền thông Nhng dờng nh, ngôn ngữ vấn nói chung cha đợc nghiên cứu cách toàn diện Hay nói hơn, đợc quan tâm, nghiên cứu loại hình báo in Còn loại hình báo chí khác nh phát thanh, truyền hình việc nghiên cứu giai đoạn khởi đầu Bởi vậy, ngôn ngữ vấn nói chung ngôn ngữ vấn truyền hình nói riêng phải đợc nghiên cứu cách bản, trớc hết từ góc độ ngôn ngữ học Đặc biệt, vấn truyền hình thể loại báo chí liên quan đến lời nói yếu tố phi lời nói Quá trình thực hiện, luận văn nghiên cứu ngôn ngữ vấn dới góc độ công cụ vấn gắn liền với yếu tố mang tính lí thuyết, kỹ báo chí học 1.2 ý nghĩa thực tiễn Quá trình nghiên cứu, đề tài đặc trng ngôn ngữ vấn truyền hình Do vậy, đặc trng xem tiêu chí để đánh giá tính chuẩn mực hay không chuẩn mực vấn đem đến cho công chúng qua truyền hình Nó bao gồm: loại vấn truyền hình, thời lợng- bị khống chế hay không, vai trò phóng viên vấn, cách xng hô ngời vấn ngời đợc vấn ảnh hởng vấn nh đời sống xã hội Những đặc trng ngôn ngữ vấn truyền hình đồng thời cho ngời vấn truyền hình cách tổ chức vấn thành công phải thực thi nh sử dụng ngôn ngữ để đem lại hiệu Dù vấn cho truyền hình hay báo in, báo nói (phát thanh) chất vấn hỏi đáp Nhng mối quan hệ hỏi đáp truyền hình, mối quan hệ túy ngôn ngữ mà chịu chế định hai yếu tố quan trọng: Một hỏi đáp này, liên hệ ngôn ngữ lời có yếu tố ngôn ngữ phi lời (bối cảnh, hành vi, cử .) Hai hỏi đáp diễn với ngời, 3- ngời, nhng mục đích hai ng ời hay ngời tham gia mà kết vấn phục vụ ngời thứ ba, đông đảo công chúng xem truyền hình Đây điều khác ngôn ngữ vấn ngôn ngữ hội thoại Bởi vậy, đặt câu hỏi ngời đợc vấn ngời vấn (là phóng viên, biên tập viên, dẫn chơng trình phát viên), khả ngôn ngữ phong phú phải xét đến vấn đề: hoàn cảnh, điều kiện diễn vấn; tâm lý, lứa tuổi, giới tính ngời đợc vấn phải đối mặt với micrô, ống kính camera không đơn việc khai thác chuyển tải thông tin trình thực vấn mà yếu tố văn hóa xng hô, lịch giao tiếp xét văn hóa dân tộc Bởi đặc thù phơng tiện truyền thông, bên cạnh truyền tin thực chức xã hội khác nh chức văn hóa- giáo dục, định hớng d luận, tổ chức hoạt động xã hội, góp phần vào trình hội nhập khu vực quốc tế, chức thẩm mỹ, giải trí Điều thực có ý nghĩa thân tác nghiệp báo chí truyền hình Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 2.1 Phỏng vấn truyền hình xét góc độ thể loại báo chí xuất hàng ngày, nhiều chơng trình truyền hình khác Mỗi chơng trình truyền hình có đặc thù riêng, điều định đến nét khu biệt ngôn ngữ vấn chơng trình truyền hình Cơ chế hội thoại chuyển tải thông tin thông qua có yếu tố nghệ thuật kịch làm cho ngời tiếp thu dễ lĩnh hội Đặc biệt, truyền hình, thể loại vấn đem lại cho công chúng tiếp thu thông tin cách toàn diện qua đối tợng cung cấp nguồn tin với bối cảnh, âm thanh, giọng nói, điệu bộ, cử Luận văn tập trung nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình chơng trình Thời sự, vấn chân dung chơng trình vui chơi, giải trí (gameshows) đó, vai trò tổ chức, dẫn dắt vấn phóng viên, biên tập viên, ngời dẫn chơng trình đóng vai trò quan trọng Các câu hỏi đặt phải nằm mối tơng quan với vấn đề, kiện, với tâm lý, lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội ngời trả lời vấn 2.2 Đối tợng khảo sát luận văn ngôn ngữ vấn truyền hình Bởi vậy, vấn từ phút trở lên đợc phát sóng Đài truyền hình Việt Nam chơng trình truyền hình Đài phát thanhtruyền hình Nghệ An đối tợng nghiên cứu luận văn Đó chơng trình: Thời sự, Ngời đơng thời, Ngời xây tổ ấm, Ai triệu phú, Hãy chọn giá (VTV); Thời sự, chuyên mục gặp cuối tuần (Đài phát thanhtruyền hình Nghệ An- NTV) chơng trình truyền hình trực tiếp VTV Đài PT- TH Nghệ An Công việc tập trung vào vấn mà đó, có hoạt động giao tiếp thông qua hỏi - đáp phóng viên, biên tập viên, ngời dẫn chơng trình, phát viên ngời đợc vấn Trong khóa luận này, sâu vào phân tích, nghiên cứu ngôn ngữ vấn ba loại vấn chủ yếu truyền hình là: vấn ch ơng trình thời sự, vấn chân dung vấn Gameshows Lịch sử vấn đề 3.1 Là loại hình báo chí đời muộn báo in phát nhng với việc phát triển, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật truyền hình nhanh chóng chiếm đợc u tất quốc gia giới Bằng cách tác động vào hai kênh tiếp nhận thông tin quan trọng ngời mắt tai, truyền hình trở thành phơng tiện truyền thông tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Bởi vậy, xã hội thông tin gồm nhiều loại hình truyền thông nh báo in, phát thanh, Internet truyền hình đợc công chúng đón nhận với quan tâm đặc biệt Nếu tính từ chơng trình truyền hình phát sóng thử nghiệm nớc Đức vào năm 1928 đến nay, ngành truyền hình có 78 năm hình thành phát triển Còn Việt Nam, lịch sử báo chí cách mạng, truyền hình đợc thành lập từ năm 1970 So với kỷ đời báo in rõ ràng, truyền hình non trẻ Nhng tờ báo điện tử đại, truyền hình có kế thừa, sử dụng tất hình thức ngôn ngữ báo in, phát trở thành binh chủng thông tin quan trọng, hữu hiệu Từ chỗ hình thức tuyên truyền đơn giản, chiều, đến nay, truyền hình đợc hỗ trợ công nghệ thông tin, viễn thông chuyển sang cách thức truyền tin nhanh, hấp dẫn giao tiếp, hội thoại với khán giả Bởi vậy, vấn, hội thoại, chơng trình giao lu, giải trí truyền hình không đơn tìm kiếm, phản ánh thông tin mà dịp để công chúng tham gia vào diễn đàn chung xã hội 3.2 Các công trình nghiên cứu vấn nớc giới có khối lợng đồ sộ nhng chủ yếu đợc đề cập đến với quan tâm thể loại báo chí số kỹ thực vấn Các tác giả nớc có công trình nghiên cứu công phu vấn nh: ba tác giả G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích A.la Lurốpxki với tác phẩm Báo chí truyền hình [54]; Line Ross với Nghệ thuật thông tin [61]; X.A.Muratốp - Giao tiếp truyền hình- Trớc ống kính sau ống kính camera[62]; V.V.Vôroossilốp - Nghiệp vụ báo chí lý luận thực tiễn [63]; Michael Schudsen- Sức mạnh tin tức truyền thông [64] Eric Fikhtelius (2002), nhà báo tiếng Thụy Điển cho vấn nghệ thuật Theo Eric Fikhtelius, vấn báo chí có ba loại là: vấn ý kiến, vấn nhân chứng vấn đối đầu Sau qui trình thủ pháp tiến hành vấn, Eric Fikhtelius đề cập đến vấn đề quan trọng cách đặt câu hỏi cho vấn Trớc hết phóng viên phải chuẩn bị trớc câu hỏi Những câu hỏi câu hỏi xác, ngắn gọn, đợc cân nhắc đơn giản, dễ hiểu Câu hỏi đặt phải dạng nghi vấn khẳng định Câu hỏi phải tạo cho ngời đợc vấn có khả truyền đạt hết nghĩ, cảm thấy trải qua Bởi vậy, cần tránh đặt câu hỏi có từ trả lời có không, nên đặt câu hỏi có hớng mở khả cho phép tối đa [59 tr 108, 109] Nhng ông đề cập đến ngôn ngữ vấn với góc độ kinh nghiệm đợc đúc rút Còn ngôn ngữ vấn truyền hình đợc đề cập sơ lợc, chung chung Trong cuống sách: Cách điều khiển vấn hai tác giả ngời Nga, Makxim Kuznhesop, Irop Skunop (2004) đa 13 bớc để thực vấn thành công 15 thủ pháp quan trọng để điều khiển vấn Đây sách viết vấn mang tính chất chung cho loại hình báo chí Ngôn ngữ vấn đợc đề cập nhng mang tính chất khái quát mối quan hệ giao tiếp phóng viên ngời đợc vấn không sâu vào nghiên cứu vấn loại hình báo chí cụ thể Maria Lukina với công trình: Công nghệ vấn (2005), tổng hợp 10 nhóm vấn đề khó khăn tiến hành vấn sâu vào nghiên cứu cách thức tiến hành vấn phơng tiện thông tin đại chúng Trong đó, cách đặt câu hỏi đợc tác giả xem nghệ thuật câu trả lời Theo Maria Lukina, cần sử dụng điêu luyện câu hỏi mở câu hỏi khép có dạng câu hỏi là: câu hỏi làm rõ, câu hỏi phát triển, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi vạch trần, câu hỏi số lợng, câu hỏi giả thuyết, câu hỏi dự định, câu hỏi chuyển tiếp, câu hỏi thụ động câu hỏi điệu Đây xem công trình nghiên cứu qui mô vấn Tuy nhiên, nh biết, t phạm trù nhân loại nhng ngôn ngữ lại phạm vi dân tộc Do vậy, kết nghiên cứu nớc áp đặt vào thực tế vấn Việt Nam Do chỗ, ngôn ngữ vấn Việt Nam tiếng Việt, có đặc trng riêng Bởi vậy, đề tài tập trung nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình tảng tiếng Việt, với văn hóa ứng xử ngời Việt 10 Khi xng hô cần phải triệt để khai thác cách xng khiêm, hô tôn Xng cần thể vai giao tiếp số nhiều, không nên xng tôi, mà xng chúng tôi, xng vị trí khán giả, công chúng Dạng câu là: Trớc việc diễn xin Bộ trởng (ông, bà ) cho công chúng (hay khán giả xem truyền hình, ngời dân) biết giải pháp nh nào? Hoặc: Công chúng (khán giả xem truyền hình, ngời dân) quan tâm đến nguyên nhân xảy Vậy xin Bộ trởng (ông, bà ) cho biết rõ hơn? Trong việc hô (gọi) vấn truyền hình, trớc thờng sử dụng từ đồng chí nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nớc lãnh đạo cấp Hiện lại sử dụng nhiều cách gọi chức danh + họ, tên đệm tên dùng danh từ chức danh Cùng đó, từ thân tộc: ông, bà đợc sử dụng gọi tên nhà lãnh đạo chức vụ Bộ trởng trở xuống- cách dùng từ thân tộc xng hô tơng ứng không xác, vừa thể tôn kính vừa tạo gần gũi, thân mật với công chúng Phỏng vấn vị lãnh đạo, phóng viên, nhà báo cần xây dựng phóng thái tự tin, lịch kiên trì, tránh xung đột, nhà lãnh đạo cấp cao Bởi lẽ, cần tính đến khả ngời trả lời vấn phật ý, dừng vấn họ tìm cách tác động không để vấn lên sóng Mặc dù, xét mặt nghiệp vụ, Luật báo chí cho phép phát sóng vấn nhng thực tế, có nhiều vấn đợc tiến hành nhng không phát sóng Vì phóng viên, nhà báo tác nghiệp, phải chịu trách nhiệm thông tin trớc công chúng nhng lớn chấp hành mệnh lệnh lãnh đạo quan báo chí mà phục vụ 3.3.3 Phỏng vấn ngời nớc Với xu hội nhập quốc tế, xuất ngời nớc Việt Nam không tợng nh năm cuối thập niên 80 kỷ trớc Họ đến mục đích khác nhau, công việc, du lịch, khát khao tìm hiểu, khám phá sống Họ ngời có cách biệt với không địa lý mà ngôn ngữ, văn hóa, lối sống, tập tục Không thể đem cách vấn ng ời nớc vận vào ngời 88 nớc Đó lí đa vấn đề luận văn xem ngời nớc đối tợng vấn đặc biệt, thế, cần cách sử dụng ngôn ngữ riêng biệt Trên chơng trình truyền hình, tham gia ngời nớc nhìn chung phổ biến: Chơng trình thời - kiện, gameshows nh chơng trình giới thiệu chân dung, họ có mặt lúc với t cách vị khách mời, lại ngời qua đờng đợc chọn ngẫu nhiên để vấn Thông thờng, mục đích việc vấn ngời nớc chủ yếu để có nhìn toàn diện, sâu sắc khách quan vấn đề đợc đề cập Những ý kiến ngời địa nhiều cha đủ, thế, ngời ta cần khảo sát thêm cách nhìn nhận, đánh giá ngời đến từ đất nớc khác Thêm vào đó, có mặt họ làm cho chơng trình trở nên phong phú sinh động Tuy nhiên, để đạt đợc thành công vấn ngời nớc ngoài, phóng viên, biên tập viên ngời dẫn chơng trình lại cần khả đặt câu hỏi xử lý câu trả lời linh hoạt Có thể nói, qua đối tợng vấn đánh giá đợc xác trình độ ngời vấn Nói cách khác, có nhiệm vụ vấn ngời nớc ngoài, ngời đợc đạo diễn tin cậy chọn lựa, chơng trình truyền hình trực tiếp, nơi hạn chế tối đa sai sót không đáng có, sai sót khó cứu vãn Ngôn ngữ vấn ngời nớc tiếng Việt, ngữ họ, ngoại ngữ mà ngời vấn lẫn ngời đợc vấn sử dụng tự tin thành thục đây, tạm chia định ba loại vấn, tơng đơng với ba lối sử dụng ngôn ngữ: vấn thông qua phiên dịch viên, vấn trực tiếp ngôn ngữ họ vấn trực tiếp ngôn ngữ Sự chia tách này, xét cho cùng, tơng đối, nhng có khả phân tích chiếm lĩnh dễ dàng so với cách tiếp cận khác Khi ngời hỏi giao tiếp ngôn ngữ ngời nớc ngoài, vấn cần ngời thứ ba, có tính chất trung gian, ngời phiên dịch Nhiều ngời cho trờng hợp này, ngôn ngữ vấn không quan trọng, phát ngôn đợc đa ra, dù đơn giản đến đâu, ngời nớc 89 hiểu Tuy nhiên, quan niệm ngợc lại Trong vấn nào, ngôn ngữ nhân vật chính, giữ vai trò chủ chốt Xét cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu, khâu chuyển dịch nên từ lời ngời hỏi đến ngời trả lời có rơi rớt, bảo toàn nội dung nhng trọn vẹn hình thức Điều dễ hiểu ngôn ngữ đợc kiến tạo hệ thống riêng biệt, với vốn từ vựng, ngữ pháp khác Mặc dầu vậy, qua câu hỏi, ngời nớc cảm nhận đợc phần thái độ ngời vấn nh định hớng đợc cách thức trả lời, nhờ ngữ điệu Sự lên xuống, nhấn lớt phát ngôn có khả chuyển tải ý nghĩa tình thái rõ rệt Do vậy, xét cho cùng, cách biệt ngôn ngữ vấn đề mang tính tơng đối Mặt khác, biểu ngôn ngữ cử (body languages) trờng hợp quan trọng Đây phơng tiện siêu giao tiếp, giúp cho vấn diễn thân mật, thoải mái tự nhiên ánh mắt, giọng nói, nụ cời, cách trang phục, trang điểm ngời hỏi toát lên mục đích họ, phần ngôn ngữ Tuy nhiên, vấn kiểu thờng không liền mạch mà bị ngắt quãng hai lần chuyển dịch Vì thế, thành công vấn phụ thuộc nhiều ngời phiên dịch Cách xử trí thông minh họ hỗ trợ đắc lực cho ngời vấn Ngày nay, với ý thức sâu sắc vai trò ngoại ngữ, nhiều phóng viên, biên tập viên học hỏi có khả giao tiếp giỏi với ngời nớc Trên VTV, họ thể thành công điều trớc đông đảo công chúng Gần đây, VTV1 vừa mắt chơng trình mới, có tên: Talk Vietnam (Trò chuyện Việt Nam) Đây đối thoại trực tiếp dài ngời dẫn chơng trình ngời nớc ngoài, tiếng Anh ngôn ngữ chủ yếu Phỏng vấn ngoại ngữ, vài câu, không khó, nhng theo suốt chơng trình lại chuyện không đơn giản Những sai sót ngôn ngữ thờng không nhiều khán giả nhận ra, nhng ngời nớc lại cảm nhận rõ Bên cạnh việc sở hữu vốn từ lớn, ngữ pháp vững, ngời hỏi phải có tri thức văn hóa 90 thói quen giao tiếp ngời nớc Những câu hỏi có tính chất riêng t nh tuổi tác, hôn nhân, thu nhập trở thành điều cấm kỵ Nhiều phóng viên thông thạo ngoại ngữ nhng họ cha sẵn sàng cho vấn ngời nớc Bởi nh tiếng Việt, ngôn ngữ có thành ngữ, điển tích nhiều tri thức khác mà phải sống môi trờng đó, ta thẩm thấu hết đợc Ví nh chơng trình Talk Vietnam ngày 22/8/2006, ngời dẫn chơng trình hỏi vị khách ngời Australia văn hóa Việt Nam Cô muốn nhấn mạnh khả thích nghi ngời nớc ngoài, nên sử dụng thành ngữ có tính hình tợng hiệu biểu đạt: Each country has its own customs; when you are in Rome as Rome does (Mỗi nớc có phong tục, Rome, bạn sống nh ngời Rome) Câu tơng đơng với thành ngữ Đất lề quê thói ngời Việt Cách hỏi khiến ngời nuớc cảm thấy ngời hỏi thông minh câu chuyện chắn có nhiều điều thú vị Trong vấn ngời nớc ngoài, tiếng Anh ngôn ngữ đợc sử dụng nhiều Tuy nhiên, ngời Anh ngời Mĩ dùng tiếng Anh có số điểm không giống nhau, có phân chia tiếng Anh Anh (British) Anh Mĩ (American English) Đây đặc điểm ngôn ngữ ngời vấn cần lu ý Cũng nội dung câu hỏi: Tha ông, ông có không?, hỏi ngời Anh, phải là: Execuse me Have you got ?, nhng là: Pardon me Do you have ? với ngời Mĩ Nói chung, vấn đề kể nhiều đây, minh chứng vài ba thí dụ để thấy đợc linh hoạt ngôn ngữ vấn nguời đến từ nhiều nớc giới Ngoài ra, với ngời nớc Việt Nam thời gian, họ giao tiếp tiếng Việt, nên vấn, phóng viên không thiết phải dùng ngoại ngữ Tuy nhiên, câu hỏi đặt cần diễn đạt rõ ràng, cấu trúc đơn giản để ngời nghe nhanh chóng xử lý thông tin khoảng thời gian ngắn Ngời nớc đối tợng vấn đặc biệt, đó, ngôn ngữ vấn phải sử dụng phù hợp, linh hoạt chặt chẽ Qua vấn, 91 họ phần hiểu đợc văn hóa giao tiếp ngời Việt nh học hỏi đợc phép ứng xử lịch ngời nớc Đó kết khả quan vấn kết thúc 3.3.4 Phỏng vấn trẻ em Trẻ em, đối tợng đợc đánh giá có phản ứng nhanh tác động xã hội Nhng phản ứng mang tính năng, không tính toán Trong giao tiếp vậy, lứa tuổi em tâm lý cha vững vàng, kiến thức vấn đề xã hội có giới hạn vốn ngôn ngữ nh lực giao tiếp hạn chế Đặc biệt phải đối mặt với câu hỏi ngời lớn, với ống kính camera, micrô Bởi vậy, để đạt đợc hiệu thông tin vấn trẻ em điều không đơn giản, đòi hỏi phải nắm bắt tâm lý lứa tuổi khả hội thoại trẻ Ngôn ngữ trẻ em sử dụng giao tiếp mang nặng tính trực quan, trần thuật, miêu tả, có cấu trúc đơn giản Trong đó, trình độ giao tiếp cá nhân ngời phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: hoàn cảnh gia đình, môi trờng giáo dục, trải sống Điều lý giải khác sử dụng ngôn ngữ trẻ em thuộc vùng nông thôn thành thị, trẻ em gia đình công nhân với trẻ em gia đình trí thức Mặc dù vậy, giao tiếp, em có điểm chung nghĩ thẳng nói thẳng, vòng vo không mang tính lý luận Chính vậy, trình vấn trẻ em cần xác định chủ đề, nội dung gần gũi với em, câu hỏi đơn giản, mang tính tâm tình với thái độ ân cần, nâng niu Xng hô với em cần sử dụng lớp từ thân tộc, xng anh (chị), gọi em gọi tên thân tình Nh chơng trình thời chào buổi sáng, VTV1, ngày 27/ 5/ 2005, vấn em Nh Trang- vận động viên võ thuật đạt nhiều huy chơng, BTV Đài truyền hình Việt Nam gọi tên thân mật: Đạt đợc nhiều huy chơng nh vậy, Trang phải tập luyện nhiều không? Trang cho biết kế hoạch tới không? Trong câu hỏi vấn trẻ em cần sử dụng từ tình thái để tạo lập thân mật, ngạc nhiên, kích thích em tâm Các chơng trình thiếu nhi, trò chơi truyền hình thờng xuyên sử dụng cách 92 phát huy hiệu quả, tạo hứng khởi cho em Trong chơng trình Thời VTV, phóng viên sử dụng cách Ví dụ, chơng trình Thời chào buổi sáng, VTV1, ngày 30/ 12/ 2005, vấn em Đỗ Thị Ngân Thơng, vận động viên thể dục dụng cụ, tuổi, đạt huy chơng vàng Seagame: PV: Tết em ăn tết nhà chứ? Ngân Thơng: Dạ, không ạ, em sang bên PV: à? Thế sang? Ngân Thơng: Em nghe bảo tuần sau PV: Thế à? Các bạn Trung Quốc nào? Ngân Thơng: Mới đầu lạ, nhng sau bạn bình thờng PV: Thế à? Chị cảm ơn Ngân Thơng nha chúc em tiếp tục có nhiều thành tích thi đấu thể thao Trong chơng trình giao lu hay trò chơi dành cho trẻ em, vấn đợc tiến hành xen kẽ thờng sử dụng câu hỏi mà câu trả lời có không Hay hỏi theo trực quan em: Em thấy trò chơi vừa nh nào? Em thấy khó không? Trẻ em có suy nghĩ thực tại, có giả định hay liên tởng diễn tiến câu chuyện hội thoại, dạng: nh, giả sử, nghĩ lại Chính thế, vấn em mà đặt câu hỏi giả định nh tải chắn em lúng túng không trả lời đợc trả lời miễn cỡng, thụ động Ví dụ nh chơng trình Ngời đơng thời, truyền hình trực tiếp ngày 07/ 4/ 2006 Đài truyền hình Việt Nam ngời thợ mỏ thoát nạn sau vụ sập hầm lò, trờng quay có công nhân, BTV Tạ Bích Loan vấn: PV: Cháu lo gì? Em bé: Cháu lo bố chết PV: Cháu tặng bố quà bố cháu về? Em bé: (im lặng - bố ngồi trờng quay) PV: Giả sử bố đợc cháu nói với bố? Em bé: (im lặng) 93 PV: Chắc cháu ân hận nghĩ lại hồi trớc lại cãi bố, không? Và bố ngoan hơn, nhỉ? Em bé: (im lặng lúc) Vâng ạ! (Thực trẻ em cha có suy nghĩ ân hận sai phạm) Nếu nh vấn nhà lãnh đạo với vấn đề nóng hổi sống đợc xem đấu trí ngời vấn ngời trả lời vấn vấn trẻ em tâm tình cảm thân thiện ngời lớn trẻ em Chính thế, từ chủ đề vấn, ngời vấn cần xây dựng chiến lợc giao tiếp sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tâm lý, lứa tuổi nh khả sử dụng ngời đợc vấn Rõ ràng đa câu hỏi có tính lý luận, quan điểm hay mang tính chất trị trẻ em Ngợc lại sử dụng cách tiếp cận, trò chuyện với trẻ em để giao tiếp với đối tợng khác Nh thấy rằng, vấn không đơn vấn đề thông tin, mà bao gồm qui tắc xã hội, qui tắc giao tiếp Trong tác phẩm Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, tác giả Nguyễn Văn Khang khẳng định: Bất kỳ nói ngời nói phải tiến hành lựa chọn theo cách trả lời cho đợc câu hỏi sau: nói gì, nói nh nào, sử dụng loại câu âm (ngữ âm) nh v.v Trong đó, nói nói nh quan trọng nh ( Và nhiều nói nh khó khăn quan trọng nói gì) Muốn có lựa chọn đúng, ngời tham gia giao tiếp không tính đến mối quan hệ thân với thành viên tham gia giao tiếp Phỏng vấn, muốn thành công không nằm qui luật 94 Kết luận Phỏng vấn thể loại báo chí độc lập, có khả đem lại cho công chúng nhng thông tin trung thực với xuất ngời Nằm nhóm thể loại luận, vấn báo chí mạnh tự thân tính xác thực thông tin cao Bởi có u nh: thông tin đợc đa từ phát ngôn ngời lu giữ nguồn tin; chế hội thoại chuyển tải thông tin thông qua có yếu tố nghệ thuật kịch làm cho ngời tiếp thu dễ lĩnh hội Phơng tiện vấn đó, không khác ngôn ngữ Đặc biệt, truyền hình, thể loại vấn đem lại cho công chúng tiếp thu thông tin cách toàn diện qua đối tợng cung cấp nguồn tin với bối cảnh, âm thanh, giọng nói, điệu bộ, cử Trên sở đó, ngôn ngữ vấn truyền hình đợc nghiên cứu dựa vào thực tế vấn mối liên hệ ngời tham gia vấn với công chúng Luận văn nêu lên đặc trng ngôn ngữ vấn truyền hình, diễn tiễn ngôn ngữ vấn chơng trình truyền hình cụ thể ảnh hởng ngôn ngữ vấn đến vấn đề tác nghiệp nh hoạt động phát ngôn Ngôn ngữ vấn truyền hình, bao gồm giọng nói, cử chỉ, điệu ngời vấn ngời đợc vấn, công chúng tiếp nhận cách nghe nhìn Bởi vậy, nguồn tin không lời nói qua cách hùng biện, ngữ điệu, cảm xúc mà có khung cảnh, hành động, thái độ ngời tham gia chứng kiến trực tiếp vấn Vì vậy, tính chất đa chiều hoạt động vấn truyền hình trở nên trội bị chi phối nhiều vấn báo in phát Đặc trng bật vấn truyền hình so với loại hình báo in phát tiếp xúc, trao đổi đợc lên hình với hình ảnh động, giọng nói, nét mặt, cử chỉ, thái độ, trang phục phóng viên nhân vật trả lời vấn Phỏng vấn truyền hình đợc xem nói chuyện nguyên chất Bởi vậy, bên cạnh thông tin từ vấn đem lại, ngời xem đánh giá đợc lực ngôn ngữ, phẩm chất đạo đức, 95 văn hóa, nghiệp vụ ngời nhà đài (PV, BTV, PTV, MC)- ngời đại diện cho công chúng Ngôn ngữ vấn truyền hình bị chi phối nhiều yếu tố: tính cập nhật đa chiều nội dung vấn; tính toàn dân, đại chúng; Tính chủ điểm vấn Theo đó, để sử dụng có hiệu ngôn ngữ vấn truyền hình, đòi hỏi ngời vấn truyền hình phải chọn lọc ngôn ngữ, giọng điệu, cử có cảm xúc định, phù hợp với kiện, vấn đề xảy sống đợc đề cập vấn Ngôn ngữ vấn có dạng câu hỏi định, nhng giống nh ngôn ngữ hội thoại, có diễn tiến khác theo khuôn mẫu định Luận văn nghiên cứu nét bật ngôn ngữ vấn truyền hình qua vấn Thời sự, chân dung gameshows Trong đó, gồm vấn đề: ngôn ngữ vấn bị chi phối thời gian; tính có vấn đề nội dung câu hỏi; tính qui thức xng hô; điều hành vấn; câu hỏi ngời chứng kiến, khán giả xem truyền hình; quan hệ liên cá nhân chức pha trò, giải trí vấn Nếu nh ngôn ngữ vấn chơng trình Thời đầy ắp kiện, mang tính lí luận sắc sảo xng hô chuẩn mực ngôn ngữ vấn chân dung lại thể hòa đồng, thân mật, nhiều lúc mang tính kịch; ngôn ngữ vấn chơng trình gameshows gần với sống hàng ngày có tính chất tâm tình, giải trí Để có vấn ấn tợng, hấp dẫn ngời vấn (PV, BTV, PTV, MC) phải chuẩn bị cho hành trang vốn kiến thức kinh tế- xã hội, lực ngôn ngữ hiểu biết tâm lý lứa tuổi, tâm lý nghề nghiệp nhân vật đợc vấn Từ đặc trng bật diễn tiến ngôn ngữ vấn, luận văn đề cập đến chi phối ngôn ngữ vấn truyền hình trình tác nghiệp hoạt động phát ngôn PV, BTV, MC, nhà quay phim chủ nhân tổ chức, điều khiển vấn truyền hình Lẽ tất nhiên để có vấn vấn đề thiếu vị khách mời tham gia vấn Họ nhân vật hội thoại ngời 96 nắm giữ thông tin Tùy thuộc vào tính chất vấn, PV, BTV, MC phải xác định đợc hệ thống câu hỏi chính, phụ cách đặt câu hỏi phù hợp không đơn việc đặt câu hỏi mà phải xét mối tơng quan vấn đề cần hỏi, hoàn cảnh diễn vấn đảm bảo phép lịch giao tiếp Để có vấn sóng truyền hình, diễn tả đợc chân dung nhân vật tham gia vấn với giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt đòi hỏi ngời quay phim phải tập trung cao có khả nắm bắt tâm lý nhân vật nh diễn biến hội thoại Luận văn khảo sát ngôn ngữ vấn số nhân vật trả lời vấn đặc biệt là: Phỏng vấn nhà lãnh đạo, vấn ngời nớc vấn trẻ em Bản chất vấn trình giao tiếp, hội thoại phóng viên với hay hai ngời trở lên, nhng mục đích lại phục vụ công chúng Bởi vậy, ngôn ngữ vấn phải nằm chuẩn mực ngôn ngữ phổ thông, toàn dân mối tơng quan ngời tham gia vấn với xã hội Vì thế, ngời tham gia hoạt động hỏi- đáp vấn chịu áp lực uy tín, trách nhiệm trớc công chúng Nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình nghiên cứu vấn đề tác nghiệp, giao tiếp ngôn ngữ, nh vấn đề văn hóa- xã hội với lí thuyết ngữ dụng học, ngôn ngữ xã hội học, tâm lý học, chí nhân tớng học Truyền hình phát triển mạnh mẽ, có đổi thay không ngừng, đó, vấn trở thành thể loại xơng sống liệu phong phú, đa dạng để nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình Đây lĩnh vực đợc xem mới, mà nhiều vợt khỏi vấn đề lí thuyết, cha đợc nghiên cứu cụ thể Bởi vậy, bên cạnh nỗ lực kết khiêm tốn luận văn khiếm khuyết nh cha đề cập đến ngôn ngữ đối thoại, tọa đàm truyền hình, hay vấn đề ngữ âm học, cú pháp học Chúng mong giúp đỡ nhà ngôn ngữ học, ngời hoạt động báo chí để có dịp nghiên cứu kỹ công trình khoa học 97 Tài liệu tham khảo Hoàng Anh, Trách nhiệm nhà báo việc gìn giữ sáng Tiếng Việt, Báo chí- Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập I, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 Diệp Quang Ban, Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Nhã Bản, Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An, 2004 Hoàng Quốc Bảo, Học tập phơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Thanh Bình, Vài nét đa dạng phong cách ngôn ngữ truyền hình, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, trang 252- 267 Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trờng Đại học Vinh, 2002 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, Tập I, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Hoàng Thị Châu, Phơng ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 11 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2002 12 Trần Thế Duyệt, Tác phẩm báo chí, tập 3, NXb Giáo dục, Hà Nội, 1997 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí- vấn đề lý luận thực tiễn, tập (1994), tập (1996), tập (1997), tập (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 14 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 15 Vũ Hậu Giang, Đi tìm đặc trng ngôn ngữ vấn phát thanh, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2000 16 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngông ngữ học (tái lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 18 Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Thị Bích Hà, Tìm hiểu phơng thức thể lời nói sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn cử nhân, Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 1994 20 Hoàng Văn Hành, Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt vai trò thông tin đại chúng, Tiếng Việt phơng tiện thông tin đại chúng, Tài liệu hội thảo Hội ngôn ngữ TP Hồ Chí Minh tổ chức năm 1998 21 Mai Xuân Huy, Ngôn ngữ quảng cáo- dới ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 22 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 23 Đinh Hờng, Các thể loạibáo chí thông tấn, Tập giảng, Khoa báo chí- Đại học KHXH& NV, 2001 24 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 25 Nguyễn Văn Khang, Kế hoạch hóa ngôn ngữ- Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Thế Kỷ, Dạng thức nói truyền hình, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2005 27 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chơng trình truyền hình, Nxb Văn hóathông tin, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ t duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 99 29 Hồ Lê, Quy luật ngôn ngữ, Quyển 2: Tính quy luật chế ngôn giao, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh, 1996 30 Hồ Lê, Cấu tạo từ Tiếng Việt đại, Tái lần thứ nhất, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh, 2003 31 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa hội thoại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 32 Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Đình Lơng, Nghề báo nói, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm đào tạo phát thanh, truyền hình Việt Nam, 1993 34 Tạ Thị Minh Oanh, Tìm hiểu cách tổ chức thực vấn trực tiếp Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn cử nhân, Khoa báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2000 35 Hoàng Trọng Phiến, Đặc trng ngôn ngữ nói Tiếng Việt, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1981 36 Lê Hồng Quang, Một ngày thời truyền hình, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 2004 37 Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 38 Đào Thản, Tiếng Việt phơng tiện truyền thông nayNhững đòi hỏi cấp thiết đòi hỏi, Tiếng Việt phơng tiện thông tin đại chúng, kỷ yếu hội thảo khoa học Hội ngôn ngữ Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí Minh, 1999 39 Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 40 Phạm Văn Thấu, Phỏng vấn báo chí nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ, Báo chí- Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 41 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 100 42 Hữu Thọ, Công việc ngời viết báo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 43 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt (tái lần 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 44 Nguyễn Ngọc Trâm, Nghĩa từ đa nghĩa, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 45 Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 46 Nguyễn Đức Tồn, Vấn đề sử dụng từ ngữ đài phát Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 47 Nguyễn Uyển, Báo chí thể loại thông dụng, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2004 48 Phạm Hùng Việt, Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại, Luận án PTS, Hà Nội, 1994 49 Trần Thị Hải Yến, Các yếu tố tâm lý ảnh hởng đến tâm lý phóng viên xuất truyền hình, Luận văn cử nhân, Khoa báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 1999 50 Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, Tạp chí Truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam; Tạp chí Ngời làm báo Hội Nhà Báo Nghệ An, Tạp chí Nghề báo Hội nhà báo TP Hồ Chí Minh 51 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển tin học Hà Nội, 2004 52 Ban văn hóa- t tởng Trung ơng, Hội Nhà báo Việt Nam, T tởng Hồ Chí Minh Báo chí cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 53 Sách giáo khoa: Ngữ Văn 11, Ngữ Văn 12- Bộ sách giáo khoa thí điểm phân ban, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 54 G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.la Lurốpxki, Báo chí truyền hình, Tập I, Tập II- Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 55 Samy Cohen, Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 101 56 Ferdinand de Saussure, Giáo trình Ngôn ngữ học đại cơng, dịch Cao Xuân Hạo, Nxb Khoa học xã hội, 2005 57 Maria Lukina, Công Nghệ vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2005 58 Makxim Kuznhesop, Irop Skunop, Cách điều khiển vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 59 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 60 Gillan Brown- George Yule, Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 61 Line Ross, Nghệ Thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 62 X.A.Muratốp, Giao tiếp truyền hình- Trớc ống kính sau ống kính camera,( Đào Duy Anh dịch), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 63 V.V.Vôroossilốp, Nghiệp vụ báo chí lý luận thực tiễn, ( Lê Tâm Hằng, Trần Phú Thuyết dịch), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 64 Michael Schudsen, Sức mạnh tin tức truyền thông, (Thế Hùng, Trà My dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 65 M.I.Sostak, Phóng sự- tính chuyên nghiệp đạo đức, (Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan dịch), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 66 http://www.ngonngu.net ; http://www.nghebao.com 67 Báo An ninh giới, số cuối tháng 1, tháng 3, tháng 4, tháng năm 2006 68 Các chơng trình truyền hình Đài truyền hình Việt Nam; Đài PTTH Nghệ An 69 Austin.J.L, How to thing with words, Oxford Universty Press, New York, 1962 70 Searle.J.B, Speech acts, Cambridge Universty Press, Cambridge, 1971 102 [...]... viết và đặc biệt nhất là những hình ảnh chuyển động trên màn hình Nh trên đã trình bày, phỏng vấn trên báo in là lời nói giữa ngời phỏng vấn và ngời trả lời phỏng vấn đợc trình bày bằng chữ viết có kèm thêm hình ảnh tĩnh của ngời đợc phỏng vấn Nếu phỏng vấn trên phát thanh chính là lời nói của những ngời tham gia cuộc phỏng vấn, thiếu vắng hình ảnh thì phỏng vấn trên truyền hình đợc xem là cuộc nói chuyện... vấn linh hoạt, phỏng vấn điều tra, phỏng vấn chân dung và 17 phỏng vấn linh hoạt [57, tr 30 đến 35] Trong cuốn sách Báo chí truyền hình, các tác giả: G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.la Lurốpxki [54], lại phân tách phỏng vấn có những loại nh: phỏng vấn chính thức, phỏng vấn thông tin, phỏng vấn tìm hiểu chân dung, phỏng vấn nêu vấn đề, phỏng vấn thăm dò ý kiến Trong đó những loại phỏng vấn đợc giới báo... bản của ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là đóng góp bớc đầu vào hệ thống các tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ (tiếng Việt ) với t cách là phơng tiện của truyền thông đại chúng, trong đó có truyền hình Qua đó, mong muốn góp thêm những vấn đề lý luận về sử dụng ngôn ngữ trên truyền hình, nhất là thể loại phỏng vấn Công trình có thể giúp những ngời làm truyền hình có... bị phỏng vấn, tiếp cận đối tợng và một số dạng câu hỏi khi tiến hành phỏng vấn, cha đề cập đến các yếu tố tâm lý, bối cảnh cũng nh những đặc trng của các cuộc phỏng vấn trên truyền hình Lê Hồng Quang (2005) với tác phẩm: Một ngày thời sự truyền hình cũng đã đề cập đến phỏng vấn truyền hình với 3 loại chủ yếu: phỏng vấn- nhân chứng; phỏng vấn- tuyên bố và phỏng vấn- giải thích Nhng tác giả chỉ coi phỏng. .. lại, các bài phỏng vấn đợc đăng tải trên báo in lại có khả năng lu giữ thông tin lâu hơn các cuộc phỏng vấn trên phát thanh và truyền hình Bởi ngời đọc có thể xem lại bài phỏng vấn trên báo in bất cứ lúc nào Còn đối với phát thanh và truyền hình, thính giả và khán giả muốn nghe, xem lại cuộc phỏng vấn là điều rất khó Chính vì điều đó, đòi hỏi ngôn ngữ phỏng vấn trên phát thanh và truyền hình phải súc... hởng của ngôn ngữ truyền thông chứ cha đi cụ thể vào ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình Với tầm quan trọng và ảnh hởng của hoạt động phỏng vấn, năm 2005, Bộ giáo dục và đào tạo đã đa nội dung phỏng vấn thành một môn học trong bộ sách giáo khoa thí điểm Ngữ văn lớp 11, Ngữ văn lớp 12 Nhng chỉ giới hạn trong 2 tiết học nên mới đề cập chung về hoạt động phỏng vấn, cha đề cập đến ngôn ngữ phỏng vấn của... hiện nay trên truyền hình mà chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu trong luận văn này là: phỏng vấn trong chơng trình Thời sự, phỏng vấn chân dung và phỏng vấn trong các chơng trình Gameshows Sự phân loại này dựa trên tính chất nội dung các chơng trình truyền hình 2.1 Ngôn ngữ phỏng vấn trong chơng trình Thời sự 2.1.1 Ngôn ngữ phỏng vấn bị giới hạn về thời gian Hiện nay, các hãng truyền hình trên thế giới... phỏng vấn nh một phơng tiện, cách thức thực hiện các phóng sự truyền hình chứ cha nghiên cứu phỏng vấn và ngôn ngữ phỏng vấn ở góc độ là một thể loại báo chí Gần đây, trong luận án Tiến sỹ, với đề tài: Dạng thức nói trên truyền hình (2005), Nguyễn Thế Kỷ đã đề cập đến ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình là một dạng thức nói với hình thức hỏi- đáp để cung cấp thông tin Tác giả cũng chỉ mới đề cập đến ngôn. .. chiều của hoạt động phỏng vấn trên truyền hình trở nên nổi trội và bị chi phối nhiều hơn phỏng vấn trên báo in và phát thanh Theo đó, để sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ phỏng vấn truyền hình, đòi hỏi những ngời phỏng vấn trên truyền hình phải chọn lọc ngôn ngữ, giọng điệu, cử chỉ và cả cảm xúc nhất định, phù hợp với sự kiện, vấn đề đang xảy ra trong cuộc sống mà cuộc phỏng vấn đề cập nhằm đáp ứng đợc yêu... dòng ngữ lu liền mạch có thể cắt xén nhng không thể sửa lời nh đối với quá trình viết lại lời phỏng vấn đăng tải trên báo in Nhất là các cuộc phỏng vấn trực tiếp trên phát thanh Đây cũng là một đặc điểm gần giống với một trong những đặc điểm nổi bật của phỏng vấn trên truyền hình 25 1.1.4 Phỏng vấn trên truyền hình Truyền hình là phơng tiện truyền thông có nhiều điểm tơng đồng với phát thanh, đó là hình ... vai trò phóng viên vấn, cách xng hô ngời vấn ngời đợc vấn ảnh hởng vấn nh đời sống xã hội Những đặc trng ngôn ngữ vấn truyền hình đồng thời cho ngời vấn truyền hình cách tổ chức vấn thành công phải... cập đến vấn truyền hình với loại chủ yếu: vấn- nhân chứng; vấn- tuyên bố vấn- giải thích Nhng tác giả coi vấn nh phơng tiện, cách thức thực phóng truyền hình cha nghiên cứu vấn ngôn ngữ vấn góc... Dạng thức nói truyền hình (2005), Nguyễn Thế Kỷ đề cập đến ngôn ngữ vấn truyền hình dạng thức nói với hình thức hỏi- đáp để cung cấp thông tin Tác giả đề cập đến ngôn ngữ vấn truyền hình góc độ

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, “Trách nhiệm của nhà báo trong việc gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt”, Báo chí- Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập I, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của nhà báo trong việc gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt”, "Báo chí- Những điểm nhìn từ thực tiễn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
2. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Nguyễn Nhã Bản, Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Nghệ An
4. Hoàng Quốc Bảo, Học tập phơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập phơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Nguyễn Thị Thanh Bình, “Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, trang 252- 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”, "Những vấn đề Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb KHXH
6. Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trờng Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
7. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, Tập I, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Néi, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Hoàng Thị Châu, Phơng ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng ngữ học Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ "học và Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
11. Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí. Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Néi, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
12. Trần Thế Duyệt, Tác phẩm báo chí, tập 3, NXb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
13. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 1 (1994), tập 2 (1996), tập 3 (1997), tập 4 (2001), Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 1 (1994), tập 2 (1996), tập 3 (1997), tập 4
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Vũ Hậu Giang, Đi tìm đặc trng ngôn ngữ của phỏng vấn phát thanh, Khóa luận cử nhân, Khoa Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm đặc trng ngôn ngữ của phỏng vấn phát thanh
16. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
17. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngông ngữ học (tái bản lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngông ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với thông tin quốc tế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
19. Nguyễn Thị Bích Hà, Tìm hiểu về phơng thức thể hiện lời nói trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn cử nhân, Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về phơng thức thể hiện lời nói trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam
20. Hoàng Văn Hành, “Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt và vai trò của thông tin đại chúng”, Tiếng Việt trên các phơng tiện thông tin đại chúng, Tài liệu hội thảo do Hội ngôn ngữ TP Hồ Chí Minh tổ chức năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt và vai trò của thông tin đại chúng”, "Tiếng Việt trên các phơng tiện thông tin đại chúng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w