1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng việc thực hiện hoạt động CTXH hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng tại trung tâm nuôi dưỡng và PHCN vĩnh phúc

25 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,14 MB
File đính kèm 49.rar (1 MB)

Nội dung

Theo báo cáo của Cục Bảo trợ xã hội, hiện nay, tại Việt Nam, số người bị rối nhiễu tâm trí chiếm khoảng 10% dân số tương đương gần 9 triệu người, trong đó số người tâm thần nặng ước tính chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí tương đương 300.000 người gồm: Tâm thần phân liệt, chứng động kinh, trầm cảm, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ, khuyết tật thần kinh, tổn thương não, lạm dụng rượu, nghiện ma túy… Thực hiện Đề án Trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011 – 2020, đến nay đã có 200.000 đối tượng là người tâm thần nặng được hưởng trợ cấp hàng tháng, 13.000 đối tượng tâm thần nặng thuộc diện khó khăn không tự lo được cuộc sống và không có người nhận chăm sóc được tiếp nhận, chăm sóc phục hồi chức năng tại các cơ sở Bảo trợ xã hội.

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 Lý chọn chủ đề I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm " Kỳ thị " 1.2 Khái niệm "Rối loạn tâm thần " 1.3 Khái niệm " Chăm sóc sức khỏe tâm thần " 1.4 Khái niệm " Hòa nhập cộng đồng" .4 1.5 Khái niệm " CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần " Vai trò nhân viên CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần .5 Một số hoạt động nhân viên CTXH chăm sóc SKTT .6 II.Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức Vĩnh Phúc Giới thiệu Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 2.Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức Vĩnh Phúc 10 Đánh giá hoạt động 19 3.1 Hiệu 19 3.2 Hạn chế .20 III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CTXH 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Lý chọn chủ đề Theo báo cáo Cục Bảo trợ xã hội, nay, Việt Nam, số người bị rối nhiễu tâm trí chiếm khoảng 10% dân số - tương đương gần triệu người, số người tâm thần nặng ước tính chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí - tương đương 300.000 người gồm: Tâm thần phân liệt, chứng động kinh, trầm cảm, tự kỷ, thiểu trí tuệ, khuyết tật thần kinh, tổn thương não, lạm dụng rượu, nghiện ma túy… Thực Đề án Trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011 – 2020, đến có 200.000 đối tượng người tâm thần nặng hưởng trợ cấp hàng tháng, 13.000 đối tượng tâm thần nặng thuộc diện khó khăn khơng tự lo sống khơng có người nhận chăm sóc tiếp nhận, chăm sóc phục hồi chức sở Bảo trợ xã hội Tại tung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phục phối hợp quan ban ngành thành phố, thường xuyên khảo sát, nắm bắt số lượng người bệnh tâm thần địa bàn, qua phát đưa vào Trung tâm nhiều trường hợp giúp họ điều trị bệnh có hội tái hòa nhập với cộng đồng Người mắc bệnh tâm thần hết triệu chứng rối loạn tâm thần họ không làm việc được, thiếu tự tin, mặc cảm bệnh mình, ngại tiếp xúc, khó hòa nhập với sống Vì người bệnh có khuynh hướng tiến triển mạn tính, ngày tách rời, xa lánh người thân xã hội, khó hòa nhập với cộng đồng Khơng thế, xã hội có khuynh hướng xa lánh với bệnh nhân, cho bệnh nhân người khơng có khả giúp ích cho xã hội, đơi có thái độ khơng tích cực (coi thường, ghét bỏ, xa lánh bệnh nhân) Như việc can thiệp, chữa trị, phục hồi cho người tâm thần trung tâm có hoạt động trợ giúp cho họ hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên hạn chế, khó khăn Để làm rõ , xin chọn " Thực trạng việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng PHCN Vĩnh Phúc " làm chủ đề tiểu luận I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm " Kỳ thị " Kỳ thị thái độ coi thường, làm thể diện hay khơng tơn trọng người cho người có khác biệt so với chuẩn mực thông thường xã hội Kỳ thị với người tâm thần thái độ coi thường, làm thể diện hay không tôn trọng người biết họ có vấn đề tâm thần Có thể thái độ miệt thị, xa lánh , từ chối tiếp xúc, khinh bỉ người tâm thần Đôi người tâm thần tự kỳ thị mình, học có thái độ khơng chấp nhận thân áp đặt cách nhìn tiêu cực với thân Họ tự tách thân khỏi gia đình cộng đồng , thay họ cảm thấy bị người khác xét đốn, coi thường hay lập Bên cạnh việc bị kì thị, người tâm thần bị phân biệt đối xử Phân biệt đối xử hành vi, hành động xảy nhằm đối xử khác biệt (với mức độ hơn) với cá nhân nhóm người so với chung tập thể xã hội 1.2 Khái niệm "Rối loạn tâm thần " Rối loạn tâm thần định nghĩa theo DMS5: Là hội chứng xáo trộn đáng kể nhận thức, cảm xúc, hành vi cá nhân, trạng thái rối loạn chức tâm lý, sinh lý, rối loạn trình phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thường kèm với suy giảm nghiêm trọng cá nhân tương tác xã hội, nghề nghiệp, hay hoạt động quan trọng khác đời sồng họ Có nhiều dạng rối loạn tâm thần thường phân sáu nhóm sau: - Các rối loạn tâm thần thường gặp : trầm cảm, lo âu - Các rối loạn liên quan lệ thuộc rượu bia, ma túy - Các rối loạn tâm thần nặng loạn thần - Chậm phát triển tâm thần - Các vấn đề sức khỏe tâm thần người già ( rối loạn trí nhớ" - Các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em ( tự kỉ) 1.3 Khái niệm " Chăm sóc sức khỏe tâm thần " Chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) bao gồm can thiệp, trị liệu hoạt động đảm bảo trạng thái khỏe mạnh tinh thần khía cạnh sau : - Khả cân : Khả tạo cân sống khía cạnh thể chất, tâm lý, tinh thần, xã hội kinh tế, tạo cân sống bối cảnh, hoàn cảnh - Khả phục hồi : Khả vượt qua, đối phó với tình khó khăn trở lại trạng thái bình thường sau kiện mát đau buồn, tổn thất, đổ vỡ người, tài sản, nghiệp - Khả phát triển cá nhân : Khả nhận biết, nuôi dưỡng, phát triển lực, sở trường cá nhân - Biết tận hưởng sống : Đó khả sống với tại, trân trọng có , biết học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ khứ, kể trải nghiệm đau buồn , tiếp tục sống có kế hoạch cho tại, tương lai có hiệu - Sự linh hoạt : Khả thích nghi với hồn cảnh, với tình mới, có khả tự điều chỉnh cho thân 1.4 Khái niệm " Hòa nhập cộng đồng" Hòa nhập cộng đồng theo nghĩa rộng xã hội khơng có rào cản cho người việc tham gia vào đời sống xã hội Trong tiến trình xã hội hóa cá nhân khơng gặp khó khăn làm trở ngại đến tâm lý, sức khỏe mặt xã hội Theo nghĩa hẹp hòa nhập nhóm đối tượng dễ bị tổn thương việc tham gia vào đời sống xã hội Những rào cản bao gồm thái độ kỳ thị xa lánh phân biệt đối xử chí bất bình đẳng cộng đồng cá nhân 1.5 Khái niệm " CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần " CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần chuyên ngành quan trọng CTXH Với kiến thưc, kỹ chun mơn mình, nhân viên CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần tác động đến tất người, gia đình, cộng đồng giúp cho người tâm thần bình đẳng hội hòa nhập cộng đồng Nhân viên CTXH xem nhân tố để thúc đẩy phối hợp thân người có rối loạn tâm thần , gia đình cộng đồng dịch vụ y tế, dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội, giáo dục hướng nghiệp thích hợp Vai trò nhân viên CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhân viên CTXH làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần thực chức năng, nhiệm vụ CTXH sở trợ giúp cá nhân , gia đình, nhóm người có vấn đề sức khỏe tâm thần Nhân viên CTXH tham gia vào hoạt động sau trình giúp đỡ : - Phát triển cải thiện hệ thống sách an sinh xã hội có luật pháp, sách , chương trình dịch vụ liên quan đến sức khỏe tâm thần - Trợ giúp cá nhân, gia đình, giải đối phó với vấn đề sức khỏe tâm thần - Kết nối cá nhân, gia đình, với hệ thống dịch vụ nguồn lực xã hội để giải vấn đề liên quan đến SKTT - Thúc đẩy tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ nguồn lực hoạt động có hiệu cho việc trợ giúp người có vấn đề SKTT Có thể nói nhân viên CTXH nhà chuyên môn cung cấp dịch vụ nhiều so với nhà chuyên môn khác hệ thống chăm sóc SKTT Nghiên cứu tham gia nhân viên CTXH lĩnh vực an sinh xã hội nói chung đặc biệt chăm sóc sức khỏe tâm thần nói riêng cho thấy, nhân viên CTXH có nhiều vai trò khác sở sức khỏe tâm thần , cụ thể : - Cung cấp dịch vụ trức tiếp cho cá nhân, gia đình hay nhóm thông qua tham vấn cá nhân, can thiệp khủng hoảng, biện hộ, điều phối quản lý ca - Tham gia vào xây dựng kế hoạch, cung cấp dịch vụ, thiết lập hợp tác nhà chun mơn, người chăm sóc gia đình họ - Phối hợp với cộng đồng xây dựng môi trường thân thiện cho đối tượng - Biện hộ, bảo vệ đối tượng để họ tiếp cận dịch vụ có chất lượng, tiếp cận mơ hình can thiệp nguồn lực cần thiết - Biện hộ sách xã hội hỗ trợ đối tượng tâm thần , rối nhiễu tâm thần có hồn cảnh nghèo đói, khơng có việc làm, không nhà ở, biện hộ cho công xã hội đối tượng gia đình họ - Hỗ trợ chương trình phòng ngừa can thiệp sớm, giáo dục cá nhân cộng đồng, cải tiến dịch vụ, cung cấp thông tin - Tham gia nghiên cứu để đưa cứ, chứng cho xây dựng sách xây dựng hệ thống dịch vụ trợ giúp người rối nhiễu tâm thần Nơi làm việc nhân viên CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần bao gồm : trung tâm, bệnh viện, sở nội ngoại trú, y tế cộng đồng, tổ chức tư nhân tổ chức cộng đồng Cụ thể : Trung tâm an sinh cộng đồng, sở y tế, bệnh viện , sở khám chữa bệnh cộng đồng , sở chăm sóc sức khỏe ban đầu, trường học , chí quan làm việc công sở, quan sản xuất,,, Những quan, tổ chức nhà nước , tư nhân hay tổ chức tình nguyện Một số hoạt động nhân viên CTXH chăm sóc SKTT Người tâm thần thuộc nhóm đối tượng yếu xã hội, nghề CTXH nhân viên CTXH có nhiệm vụ hỗ trợ cá nahan có vấn đề sức khỏe tâm thần gia đình họ qua hoạt động CTXH cá nhân , nhóm cộng đồng Cụ thể sau : * Đối với bệnh nhân gia đình bệnh nhân - Nhận biết, phát sớm người có nguy rối loạn tâm thần địa bàn - Hỗ trợ can thiệp khẩn cấp bệnh nhân có dấu hiệu tự sát nguy hủy hoại người xung quanh - Tư vấn, động viên người xác định có nguy rối loạn tâm thần đến sở y tế gần để khám xác định bệnh - Hợp tác với cán chuyên môn để đánh giá yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần , yếu tố nguy yếu tố hỗ trợ cá nhân gia đình , từ nhóm cán chun mơn , bệnh nhân gia đình xây dựng kế hoạch can thiệp - Kết nối người bệnh gia đình với mạng lưới dịch vụ xã hội phù hợp để giải vấn đề tâm lý , xã hội cử người bệnh hỗ trợ việc làm, chương trình vay vốn tham gia vào mơ hình sinh kế, cung cấp thông tin cụ thể cho người bệnh gia đình địa , cách thức liên hệ cách thức để có trợ giúp - Tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân gia đình tn thủ quy trình điều trị, cách thức đối phó với nguy lạm dụng chất gây nghiện hỗ trợ phục hồi chức cộng đồng - Thường xuyên trao đổi , tư vấn với bệnh nhân gia đình để phát vấn đề nảy sinh , xác định giải pháp xử lý vấn đề - Biện hộ cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân nhóm cộng đồng có quyền sống mơi trường an tồn có dịch vụ an sinh thiết yếu để đảm bảo sức khỏe thể chất tinh thần người * Đối với cộng đồng - xã hội - Đánh gia nguồn lực cộng đồng, dịch vụ xã hội có cộng đồng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm thần - Hỗ trợ xây dựng triển khai hoạt động tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần, giảm kì thị phân biệt đối xử với người tâm thần, rối loạn tâm thần thường gặp , cách xử trí ; nâng cao lực phòng ngừa chăm sóc bệnh nhân CSSKTT cộng đồng nói chung - Huy động nguồn lực cộng đồng, kết nối mạng lưới cộng đồng nhằm triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng , phát can thiệp sớm , hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần Thực hoạt động tuyên truyền tập huấn giáo dục để thay đổi nhận thức, nâng cao lực phòng ngừa chăm sóc bệnh nhân CSSKTT cộng đồng nói chung II.Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức Vĩnh Phúc Giới thiệu Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần tỉnh, địa khu Đồng Sau, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội, có chức tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần; tổ chức lao động sản xuất, hoạt động văn hóa, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khỏe đối tượng; tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, giúp đối tượng hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ tạo điều kiện cho đối tượng ổn định sống cung cấp dịch vụ công tác xã hội cá nhân, gia đình có người mắc bệnh tâm thần địa bàn tỉnh * BAN GIÁM ĐỐC: - Giám đốc: Cao Đắc Xuân Điện thoại: 02113.713.689; Email: xuancd@vinhphuc.gov.vn Lĩnh vực phụ trách: Giám đốc Trung tâm, phụ trách chung toàn hoạt động Trung tâm, trực tiếp đạo điều hành cơng tác phòng Tổ chức- Tổng hợpHành chính, tài kế tốn, thi đua khen thưởng Trung tâm Chịu trách nhiệm trước Sở Lao động- TB&XH quan cấp hoạt động Trung tâm - Phó Giám đốc: Trần Quang Hùng Điện thoại: 02113.713.689; Email: hungtq4@vinhphuc.gov.vn Lĩnh vực phụ trách: Giúp Giám đốc, trực tiếp đạo phòng Y tế- Phục hồi chức cho đối tượng Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Trung tâm Sở Lao động – TB&XH lĩnh vực công tác phân cơng - Phó Giám đốc: Nguyễn Tiến Điện thoại: 02113.713.689; Email: tienn@vinhphuc.gov.vn Lĩnh vực phụ trách: Giúp Giám đốc đạo, hoạt động sở II Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Trung tâm Sở Lao động – TB&XH lĩnh vực công tác phân cơng - Phó Giám đốc: Trần Trọng Hưng Điện thoại: 02113.713.689; Email: hungtt6@vinhphuc.gov.vn Lĩnh vực phụ trách: Giúp Giám đốc, trực tiếp đạo phòng Quản lý, chăm sóc đối tượng Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Trung tâm Sở Lao động – TB&XH lĩnh vực công tác phân công * CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ - Tiếp nhận , quản lý, chăm sóc , ni dưỡng phục hồi chức người tâm thần theo Quyết định quan có thẩm quyền - Thực chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp hoạt động tự quản, văn hóa , thể thao hoạt động khác phù hợp với tuổi sức khỏe đối tượng theo sách hành nhà nước tỉnh - Chủ trì, phối hợp với quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện tự nguyện xin khỏi trung tâm trở với gia đình, cộng đồng,tái hòa nhập cộng đồng.,hỗ trợ tạo điều kiện cho đối tượng hòa nhập với sống - Cung cấp dịch vụ CTXH với cá nhân , gia đình có vấn đề xã hội mắc bệnh tâm thần - Quản lý tổ chức, biên chế, cán viên chức , lao động tài , tài sản trung tâm theo quy định pháp luật 2.Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức Vĩnh Phúc Trên giới, kết khảo cứu luật sách 193 quốc gia thành viên Liên Hợp quốc cho thấy mức độ phân biệt cư xử có vấn đề người bệnh tâm thần lĩnh vực kết hôn, quyền bỏ phiếu, tuyển dụng việc làm vấn đề khác Khảo cứu Hội Tâm thần Thế giới (World Psychiatric Association –WPA) tiến hành, công bố 5/9/2016 Trang World Mind matters Day có nội dung phân biệt cư xử sau: • 37 % quốc gia ngăn chặn kết hôn với người bệnh tâm thần Ở 11 % quốc gia, nhân bệnh nhân tâm thần khơng có giá trị nguyên cớ hủy bỏ kết • 36 % quốc gia khơng cho phép người bệnh tâm thần bỏ phiếu bầu • Gần 1/4 quốc gia khơng có luật phòng chống phân biệt cư xử tuyển dụng việc làm người bệnh tâm thần • Gần 1/2 quốc gia khơng có điều khoản bảo vệ luật chống lại thải hồi / kết thúc việc làm người bệnh tâm thần • 38 % quốc gia phủ nhận quyền ký hợp đồng việc làm với người bệnh tâm thần • 42 % quốc gia khơng nhận thức quyền viết di chúc người bệnh tâm thần Theo thống kê Tổ chức y tế giới, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần chiếm 1020% dân số tâm thần phần liệt chiếm tỷ lệ 0,3 đến 1%, động kinh 1% dân số Việt Nam xếp bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) động kinh (ĐK) bệnh xã hội ngành tâm thần trực tiếp đảm nhiệm quản lý điều trị Trong hoàn cảnh nay, Nhà nước chưa đủ đáp ứng tốt đòi hỏi người bệnh sở vật chất, thuốc, phương tiện, giường bệnh điều trị nội trú, bác sỹ 10 chuyên khoa thiếu, việc sử dụng nhân viên y tế tuyến sở lồng ghép với công tác quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh, tâm thần cộng đồng giải pháp phù hợp với hoàn cảnh nước ta Hiện tổng số bệnh nhân động kinh, tâm thần quản lý điều trị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4809 bệnh nhân, đó:1712 bệnh nhân tâm thần phân liệt, 1671 bệnh nhân động kinh, 78 bệnh nhân trầm cảm Một năm khoa Khám bệnh khám cho người có rối nhiễu tâm trí 10.000 lượt Trung tâm ni chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành khám sàng lọc xã phường địa bàn tỉnh, thu thập thông tin 150 phiếu cá nhân, 50 phiếu quan tập thể, làm 200 phiếu sàng lọc, 100 tets - beck, 100 test - zung, lập hồ sơ bệnh án cho 150 bệnh nhân nghiên cứu Kết thu sau: Tỷ lệ mắc bệnh Tâm thầ phân liệt (TTPL) 0,14% dân số Bệnh nhân TTPL khởi phát lứa tuổi 20-39 chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 49%, bệnh nhân TTPL phát bệnh lần đầu trước 10 tuổi sau 50 tuổi Về giới tính, tổng số 200 bệnh nhân TTPL có 107 bệnh nhân nam chiếm 53,5% 93 bệnh nhân nữ chiếm 46,5% Tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ 1,2 nam nhiều nữ Đa số bệnh nhân TTPL khơng có việc làm, sức lao động (94%), kế lao động phổ thông (3%) Tỷ lệ bệnh nhân TTPL kết hôn chiếm 4,5%, tỷ lệ bệnh nhân chưa kết 78,5 %, ly 11,5%, gố 5,50% Từ kết nghiên cứu thấy, tỷ lệ bệnh nhân TTPL - ĐK độc thân Việt Nam nước có tỷ lệ cao, điểm ảnh hưởng tới chất lượng sống bệnh nhân Điều phản ánh khó khăn bệnh nhân TTPL- động kinh việc lập gia đình lý khác kỳ thị cộng đồng, không đảm bảo kinh tế sức khỏe, thay đổi mặt nhân cách Thời gian bị bệnh đối tượng nghiên cứu, số bệnh nhân mắc bệnh năm chiếm đa số bệnh TTPL (78,5 %), bệnh động kinh 90,5%, lại bệnh nhân mắc bệnh từ ≤ năm Đây số hợp lý hầu hết bệnh nhân TTPL - ĐK điều trị bệnh nhân chẩn đoán, 11 quản lý điều trị ngoại trú từ nhiều năm Để điều trị bệnh tâm thần phân liệt - động kinh, giảm thiểu tác động khơng mong muốn đến gia đình xã hội, thời gian tới, cần tiếp tục trì mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng; Chẩn đoán sớm điều trị sớm bệnh tâm thần phân liệt - động kinh Trong công tác quản lý điều trị bệnh tâm thần phân liệt - động kinh, cần có phối hợp ngành y tế ngành khác cần quan tâm đến việc tái hòa nhập cho bệnh nhân tâm thần phân liệt - động kinh để họ tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho gia đình xã hội Đặc biệt thời đại ngày nay, người mắc bệnh tâm thần, rối nhiễu tâm trí ngày tăng di truyền, hệ thần kinh tác động áp lực sống, học tập Họ thường khơng kiểm sốt hành vi gây nguy hiểm cho người xung quanh bỏ lang thang Kỳ thị phân biệt đối xử với người tâm thần biểu cơng khai ngấm ngầm, thơ bạo tế nhị, nhiều hồn cảnh khác nhau, nhiều hình thức mức độ khác nhau.Sự kỳ thị khiến người nhiễm tâm thần thường giấu diếm tình trạng làm cho người khó tiếp nhận thơng tin xác, việc khó tiếp nhận thơng tin kỹ đồng nghĩa với tác động xấu đến nỗ lực phòng, chống , chăm sóc sức khỏe tâm thần Năm 2017, Trung tâm Nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần tiếp nhận 11 đối tượng, nâng số đối tượng nuôi dưỡng phục hồi chức trung tâm lên 126 người Để thực tốt cơng tác quản lý, chăm sóc ni dưỡng người tâm thần, trung tâm thường xuyên thăm nắm tâm tư, tình cảm đối tượng, tích cực cơng tác tư vấn gia đình đối tượng để giữ mối liên hệ chặt chẽ trung tâm gia đình cơng tác điều trị, chăm sóc, ni dưỡng đối tượng Cùng với việc chăm sóc chế độ dinh dưỡng, Trung tâm coi trọng công tác điều trị cho người bệnh Vào buổi sáng, y bác sĩ Trung tâm tổ chức khám bệnh cho đối tượng để nắm bắt diễn biến bệnh Ngoài ra, 12 hàng năm Trung tâm mời bác sĩ Bệnh viện Tâm thần tỉnh khám xây dựng phác đồ điều trị cụ thể cho trường hợp, tùy theo tình trạng bệnh tật Riêng đối tượng người có cơng tuổi đời cao, sức khỏe yếu phương tiện cấp cứu thiếu nên bệnh tái phát nặng Trung tâm tổ chức đưa điều trị bệnh viện tuyến Qua thời gian điều trị, hầu hết đối tượng có chuyển biến tích cực Hiện tại, số người bệnh làm công việc nhẹ nhàng thường ngày Với người có biểu chậm phát triển hay rối loạn tâm thần tư vấn cách hỗ trợ can thiệp trị liệu gia đình Bệnh nhân xây dựng kế hoạch can thiệp trị liệu theo thời gian đợt, tháng ngày Trong trình tư vấn, gia đình người tâm thần hướng dẫn cẩn thận, đầy đủ tập, phương pháp giáo dục hiệu để can thiệp trị liệu cho họ gia đình Đồng thời, bệnh nhân sau xác định mảng chậm phát triển, cán Trung tâm với chuyên gia xây dựng kế hoạch phác đồ điều trị phù hợp với trường hợp Từ kết chẩn đốn, năm 2017, có 11 bệnh nhân xây dựng kế hoạch để triển khai can thiệp trị liệu không dùng thuốc Trung tâm, 24 bệnh nhân chưa có điều kiện thường xuyên đến Trung tâm xây dựng kế hoạch can thiệp trị liệu gia đình trì mối liên hệ để tư vấn hỗ trợ gia đình Bên cạnh đó, trung tâm trọng thăm khám sức khỏe cho đối tượng tiếp nhận, thường xuyên phối hợp với Bệnh viện Tâm thần tỉnh, Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội tổ chức khám, sàng lọc bệnh lao, phác đồ điều trị cho đối tượng tiếp nhận đối tượng ổn định sức khỏe để tái hòa nhập cộng đồng; trì thường xun công tác nhập thuốc, xuất thuốc; đẩy mạnh công tác phục hồi chức thông qua lao động trị liệu, tăng gia sản xuất, thành lập tổ tăng gia, chăn ni Qua đó, nhiều người mắc bệnh tâm thần phục hồi sức khỏe trở với gia đình Năm 2017, Trung tâm Nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần liên hệ với gia đình, 13 quyền địa phương tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng, sau trở về, đa số đối tượng trì uống thuốc đặn, tham gia lao động sản xuất gia đình Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh điều trị bệnh nhân rối loạn tâm thần theo quan điểm “mở”, người bệnh khám bệnh định kỳ 1- tuần, tháng lần với sinh hoạt tư vấn cần thiết, đồng thời dùng thuốc thường xuyên theo tùy mức độ bệnh nhân Với việc chăm sóc tận tình, chu đáo, CBNV Trung tâm ln lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, để chia sẻ, động viên, để tư vấn, trợ giúp họ vượt lên hồn cảnh khó khăn, giải vấn đề gặp phải Bên cạnh đó, trung tâm trọng thăm khám sức khỏe cho đối tượng tiếp nhận, thường xuyên phối hợp với Bệnh viện Tâm thần tỉnh, Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội tổ chức khám, sàng lọc bệnh lao, phác đồ điều trị cho đối tượng tiếp nhận đối tượng ổn định sức khỏe để tái hòa nhập cộng đồng; trì thường xun cơng tác nhập thuốc, xuất thuốc; đẩy mạnh công tác phục hồi chức thông qua lao động trị liệu, tăng gia sản xuất, thành lập tổ tăng gia, chăn nuôi Ý tưởng “Tự cung tự cấp” hình thành tổ chức Cơng đồn Trung tâm cụ thể hóa mơ hình “Trồng rau ni lợn” Đến nay, quy mơ vườn rau đồn viên Cơng đồn Trung tâm mở rộng lên tới 700 m2, gồm đủ loại rau: Rau muống, rau cải, rau đay, rau lang, rau ngót… đoàn viên với tham gia bệnh nhân sức khỏe chịu trách nhiệm gieo trồng chăm bón rau Để có luống rau xanh hơm nay, đồn viên chủ động liên hệ với chủ trang trại chăn nuôi, hộ dân xin vận chuyển xe phân bón, rơm rạ, đất mùn với đống cỏ cắt dọn trung tâm đem ủ mục, tất mục tiêu sản phẩm rau để phục vụ bệnh nhân Công việc gieo trồng chăm bón rau trung tâm thực hướng mùa trồng rau cho phù hợp với quy luật tự nhiên để không cần đến liệu 14 pháp kích thích tăng trưởng; khơng dùng hóa chất bảo vệ thực vật; chủ yếu dùng phân bón hữu cơ, hạn chế đến mức thấp dùng phân bón vơ cơ… Tận dụng thức ăn thừa bệnh nhân cộng thêm phụ phẩm từ nguồn rau sạch, cọng rau, gốc rau… Cơng đồn Trung tâm phát động xây dựng mơ hình ni lợn với chung tay góp sức tất 83 đồn viên khoa phòng Cơng việc chăn ni lợn phân công cụ thể, gắn trách nhiệm với đồn viên theo chu trình khép kín đồn viên ngày Chuồng trại ni lợn bố trí xa khu bệnh nhân, năm nuôi lứa, lứa từ đến Khi trọng lượng đạt tạ trở lên trung tâm tổ chức giết mổ sản phẩm chuyển đến khoa dinh dưỡng Tại đây, thịt lợn chế biến, định suất cho bệnh nhân… Trung tâm tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề cho bệnh nhân tổ chức cho bệnh nhân tham gia lao động sản xuất Có đến 200 người (chiếm tỷ lệ 40% bệnh nhân) trung tâm học nghề, sản xuất, chăn nuôi phụ giúp công việc nhà ăn Trung tâm nhận hỗ trợ từ tổ chức để mở rộng trang trại chăn nuôi Hiện, trung tâm có 10 bò, 40 lợn thịt, 20 heo rừng, 1000 gà, vịt, 2000 chim cút Trung tâm tổ chức cho bệnh nhân sản xuất rau sạch, làm nấm tạo nguồn cung cấp thực phẩm chỗ cho phần ăn 15 bệnh nhân Khi bệnh nhân ổn định sức khỏe, tái hòa nhập cộng đồng, số người tìm việc làm để tự trang trải sống phụ giúp gia đình Trong 30 năm qua, trung tâm ni dưỡng, chăm sóc 3000 lượt bệnh nhân.Trong đó, có 500 lượt bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm tranh thủ dự án “Hỗ trợ bền vững cho bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng” với tổng kinh phí 120 triệu đồng, hỗ trợ 30 bệnh nhân mua giống, thức ăn, xây dựng chuồng trại cho 30 gia đình có bệnh nhân tái hòa nhập cộng Nhờ có mơ hình tăng gia trồng rau, ni lợn mà chất lượng bữa ăn bệnh nhân trung tâm cải thiện đáng kể Hơn nữa, vệ sinh an tồn thực phẩm bảo đảm, khơng để dịch bệnh xảy trung tâm Một nhân viên CTXH phụ trách giúp bệnh nhân tham gia liệu pháp trồng, chăm sóc rau nấm ăn, cho biết: "Ở bệnh viện chúng tơi ngồi việc điều trị thuốc, lãnh đạo bệnh viện đặc biệt quan tâm đến liệu pháp thuốc Đến bệnh viện áp dụng khoảng 30 liệu pháp như: thể thao, đan khăn, thêu, làm mành ốc, chổi lông… triển khai việc trồng rau thủy canh nấm ăn Bệnh nhân tham gia liệu pháp trồng rau, nấm ăn thích thú, lâm bệnh có BN thường thu lại, sợ ánh sáng… 16 “kéo” họ vườn tham gia thực cơng đoạn trồng rau nấm… nhiều BN có cải thiện rõ bệnh lý Nhiều bệnh nhân lấy lại tự tin, bắt đầu giao tiếp, nói vui đùa với nhau… điều làm cảm thấy niềm vui nhân đơi."Mơ hình góp phần đáng kể tạo thêm công việc làm, giúp cho mối quan hệ cán bộ, đoàn viên, với bệnh nhân trung tâm thêm gắn kết Đó yếu tố quan trọng làm cho tinh thần bệnh nhân thêm phấn khởi, để họ xóa mặc cảm, tự ti, dễ dàng hòa nhập với cộng đồng sau điều trị hồn tồn hồi phục, góp phần tích cực vào việc chữa trị thêm hiệu Qua đó, nhiều người mắc bệnh tâm thần phục hồi sức khỏe trở với gia đình Năm 2017, Trung tâm Nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần liên hệ với gia đình, quyền địa phương tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng, sau trở về, đa số đối tượng trì uống thuốc đặn, tham gia lao động sản xuất gia đình Chị Nguyễn Thị Minh, xã Lý Nhân (Vĩnh Tường) cho biết: “Sau năm điều trị Trung tâm Nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần, tháng 7/2017, phục hồi chức gia đình đón nhà, y tá trung tâm phát giấy nhắc uống thuốc để tơi gia đình ghi nhớ Tơi uống thuốc đều, để nhà với bố mẹ, anh chị em tham gia hoạt động địa phương” Trung tâm tiến hành hoạt động truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, lồng ghép hội nghị truyền thông nghề CTXH xã, phường, thị trấn để giúp người dân nắm hoạt động mơ hình tham gia khám, sàng lọc phát bệnh sớm Phối hợp với Bệnh viện Bảo vệ sức khỏe tâm thần tỉnh thực hoạt động: Khám kê đơn thuốc cho bệnh nhân trầm cảm nội ngoại trú; tổ chức can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm tâm lý liệu pháp, phối hợp với nhân viên CTXH thực hoạt động quản lý bệnh nhân trầm cảm; y lệnh thực hoạt động 17 chuyển bệnh nhân trầm cảm vào điều trị nội trú hay chuyển gửi Trung tâm để tư vấn, trị liệu tâm lý cộng đồng xuất viện Sở LĐ_TBXH tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với trung tâm tổ chức lớp tập huấn cho 450 hộ gia đình địa bàn quận, huyện, có người mắc bệnh tâm thần phương pháp, kỹ chăm sóc sức khỏe người tâm thần, hoạt động phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí; lớp tập huấn cho 185 cán làm công tác trợ giúp xã hội quận, huyện, xã, phường, thị trấn nhân viên Trung tâm nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, cộng đồng tồn xã hội chăm sóc phục hồi chức năng, trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng Tại bệnh viện tâm thần hay Trung tâm, người bệnh cấp thuốc, có cán y tế theo dõi thường xuyên, giúp hỗ trợ mặt tâm lý xã hội Những bệnh nhân có biểu cấp tính lên cơn, có biểu nguy hiểm chuyển đến bệnh viện tâm thần thành phố, bệnh tâm thần tuyến sau để điều trị.Nhằm giảm hệ lụy đáng tiếc cho gia đình, cộng đồng, Sở LĐ-TB&XH thành phố triển khai đầy đủ việc thu thập thông tin, đánh giá, phát trường hợp có biểu nghiêm trọng, kịp thời phối hợp ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm cho người khác Từ đó, phối hợp với quyền địa phương, quan ban, ngành có sách cụ thể với đối tượng, phân loại mức độ chăm sóc cộng đồng, gia đình hay đưa điều trị tập trung Bệnh viện tâm thần Vĩnh Phúc Trung tâm CTXH tỉnh Tại Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao cho bệnh nhân, đem lại khơng khí vui tươi, phấn khởi, tạo thêm động lực, niềm tin, hi vọng người bệnh vào sống, giúp người bệnh lạc quan hòa nhập với cộng đồng Phòng Nghiệp vụvà phòng chăm sóc bệnh nhân tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí, sơi với nội dung hình thức phong phú đa dạng, phù hợp với điều kiện sức khỏe thực tế bệnh nhân tâm thần Kết tổ chức 18 47 buổi chương trình văn nghệ, 08 buổi giao lưu thể dục thể thao 46 buổi tổ chức trò chơi dân gian, giao lưu tìm hiểu phong tục, truyền thống ngày Tết, 24 buổi tổ chức cho bệnh nhân xem ti vi, hài tết, nghe nhạc lôi thu hút đông đảo bệnh nhân tham gia Đánh giá hoạt động 3.1 Hiệu Thời gian qua trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan, ban ngành việc rà soát, 19 sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật Chăm sóc sức khỏe tâm thần Đồng thời nâng cao hiệu thực thi sách pháp luật người tâm thần nói chung , người mắc bệnh tâm thần phân liệt nói riêng, đảm bảo cho họ thụ hưởng dịch vụ xã hội, chế độ sách Nhà nước kịp thời đầy đủ Người bệnh tâm thần thường mắc chứng tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần nghiêm trọng, dạng rối loạn thường gây hậu sức khoẻ tâm thần (như: động kinh, khuyết tật thần kinh, tổn thương não, lạm dụng rượu ma túy ) Tuy nhiên, với quy trình chăm sóc phục hồi chức luân phiên, kỹ phương pháp chăm sóc khoa học, đội ngũ y bác sĩ nhân viên , bệnh nhân điểu trị Trung tâm có chuyển biến tích cực rõ rệt, nhiều bệnh nhân trở gia đình, tái hòa nhập với cộng đồng, xã hội Trung tâm thực việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng; phục hồi chức năng, lao động sản xuất; dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, tái hòa nhập cộng đồng tổ chức hoạt động khác cho đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn thành phố nuôi dưỡng Trung tâm theo quy định pháp luật Ngoài ra, Trung tâm thường xuyên tổ chức nhiều chương trình đáp ứng nhu cầu giải trí thơng tin cho đối tượng; hàng tuần tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí phù hợp với sức khỏe cho nhóm đối tượng Chủ trì, phối hợp với đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ nhân cách Trung tâm chủ động phối hợp với quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện tự nguyện xin khỏi sở bảo trợ xã hội trở với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định sống 3.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hạn chế việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập với cộng đồng Trước tiên kì thị cộng đồng 20 Người bệnh tâm thần phải chịu phân biệt, đối xử đời sống điều trị Sau thực điều trị sở y tế, nhiều bệnh nhân trở với gia đình Để họ hòa nhập tốt với xã hội, cần đến nỗ lực người thân cộng đồng, để họ có sống tốt Đáng buồn là, nhiều gia đình có bị rối loạn tâm thần, rối nhiễu tâm trí, muốn che giấu thơng tin Nhiều người bệnh tâm thần gia đình họ thiếu thơng tin, khơng biết đến sách trợ giúp dành cho hỗ trợ hộ nghèo, phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí… nên họ cần tư vấn, cung cấp thông tin.Công tác quản lý, phục hồi chức giúp người tâm thần hòa nhập cộng đồng gặp nhiều khó khăn, đa số người mắc bệnh tâm thần có hồn cảnh khó khăn gia đình bỏ rơi, khơng tiếp nhận Anh Nguyễn Lê Minh chia sẻ: “Tôi vào trung tâm năm Tại đây, cán bộ, y tá chăm sóc tận tình, có những người bạn cảnh ngộ trò chuyện, lao động, sản xuất, tơi thấy sống có ý nghĩa Hiện nay, sức khỏe ổn định, tơi muốn với gia đình Tuy nhiên, nhiều năm nay, người thân gia đình khơng đến thăm hay đón tơi chơi vào dịp lễ, Tết, vậy, mong muốn hòa nhập với cộng đồng ước mơ khó thực với tơi” Số người tâm thần ngày có xu hướng gia tăng, người mắc bệnh không phục hồi nên ngày nặng Số người tâm thần, rối nhiễu tâm trí tư vấn, trị liệu tâm lý phục hồi chức cộng đồng chưa có phối hợp chặt chẽ ngành Lao động- TBXH ngành Y tế, chưa hình thành mạng lưới cán CTXH Mặt khác, số thuốc để điều trị cho bệnh nhân cộng đồng khơng đủ, nhiều người khơng có đủ khả tài để điều trị sở y tế nên dẫn đến mắc bệnh mãn tính Cơ chế, sách trợ giúp xã hội chưa đầy đủ nhiều bất cập, chưa phù hợp với đời sống xã hội Quy trình chăm sóc phục hồi chức chưa luân phiên, gần 21 nuôi người tâm thần từ tiếp nhận chết Kỹ phương pháp chăm sóc chưa khoa học, chưa có dịch vụ trị liệu tâm lý Phần lớn bị xuống cấp sở vật chất, thiếu trang thiết bị phục hồi chức Cán bộ, nhân chưa đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Do cơng tác xã hội, đặc biệt chuyên ngành CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam chưa phát triển nên đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo trợ xã hội phục hồi chức cho người tâm thần chưa đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nên hiệu hoạt động phục hồi chức chưa cao Tại địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, hệ thống sở y tế chưa phát triển đầy đủ nên nhiều nơi chưa có Khoa Sức khỏe tâm thần Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Trung tâm Bảo trợ Xã hội nên việc chăm sóc sức khỏe người tâm thần chưa quan tâm, bỏ mặc cho gia đình đối tượng III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CTXH Để bệnh nhân sau phục hồi chức hòa nhập cộng đồng, thời gian tới, trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc cần tiếp tục phân công lịch trực cho cán bộ, đảm bảo an tồn 24/24h, trì nấu ăn, phục vụ đối tượng đúng, đủ chế độ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để đối tượng ni dưỡng mơi trường lành, tình thương trách nhiệm.Tăng cường tư vấn, động viên đối tượng yên tâm điều trị, nhanh chóng phục hồi chức năng, tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống; thường xuyên phối hợp với bệnh viện tuyến kiểm tra, khám theo dõi sức khỏe định kỳ cho đối tượng để kịp thời thay đổi phương pháp điều trị phù hợp với mức độ bệnh diễn biến tâm lý đối tượng Đẩy mạnh công tác lao động trị liệu, phục hồi chức cho người mắc bệnh tâm thần thông qua lao động tăng gia sản xuất, đặc biệt, trọng tuyên truyền đến địa phương gia đình có người mắc bệnh tâm thần để họ hiểu giúp người tâm thần phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng trách nhiệm 22 gia đình tồn xã hội Thực lồng ghép chương trình, dự án an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần với Đề án Trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm gia đình, cộng đồng việc phòng ngừa, giúp đối tượng phục hồi chức hòa nhập cộng đồng Đào tạo , củng cố kiến thức cho đội ngũ nhân viên CTXH với chuyên nghiệp có mạng lưới dày đặc bao phủ địa bàn có khó khăn, khó tiếp cận với dịch vụ xã hội Triển khai xây dựng sở vật chất trang thiết bị sở bảo trợ chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tâm thần phân liệt; phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần phân liệt, người bệnh tâm thần dựa vào cộng đồng; phát triển sở phòng trị liệu tâm thần phân liệt; tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trợ giúp, phục hồi chức cho người bệnh tâm thần Cần bổ sung thêm hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe tâm thần, hoạt động hỗ trợ chăm sóc tâm thần nhà 23 KẾT LUẬN Theo thống kê, số người mắc bệnh tâm thần Việt Nam chiếm khoảng 15% dân số 300.000 người bị bệnh tâm thần nặng cần điều trị Trong đó, khoảng 20% số quản lý, chăm sóc đa phần sống cộng đồng với nhiều nguy cơ, gây hại cho thân người khác Như thấy rằng, cơng tác chăm sóc ni dưỡng người tâm thần nhiệm vụ quan trọng, Trung tâm ni dưỡng phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc cải thiện, nâng cao chất lượng phục vụ Với lòng nhiệt huyết đội ngũ cán y, bác sỹ, hộ lý nơi cho bệnh nhân tâm thần mái ấm thực nơi hồi sinh mảnh đời bất hạnh sống Hàng năm trung tâm thường xuyên truyền thông, tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ cộng tác viên, người làm công tác xã hội sở Hoạt động truyền thông, giới thiệu nghề công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội Trung tâm thực qua phương tiện thông tin đại chúng, pano, tờ rơi truyền thông lồng ghép qua buổi tập huấn nâng cao lực từ thành phố đến địa phương Trung tâm tạo điều kiện cho người tâm thần tham gia lao động tập thê,học nghề , sinh hoạt giải trí để bệnh nhân hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên bên cạnh hiệu mang lại hạn chế, khó khăn Để bệnh nhân tâm thần sớm lành bệnh tái hòa nhập với cộng đồng, không cố gắng tập thể cán Trung tâm, mà cần quan tâm gia đình bệnh nhân chung tay cộng đồng, toàn xã hội để trợ giúp bệnh nhân phục hồi trở tận hưởng sống đời thường hòa nhập với sống đời thường 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán cấp sở) CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần - http://vinhphuc.tintuc.vn/tin-tuc/kho-tin-o-vinh-phuc-nguoi-mac-benh-tamthan-nhieu-nhu-nam-sau-mua.html - http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/9/39023/trung-tam-cham-soc-va-phuc-hoichuc-nang-cho-nguoi-tam-than-noi-gui-gam-niem-tin - http://baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/46007/giup-nguoi-tam-than-phuc-hoi-chucnang-hoa-nhap-cong-dong.html - http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/9/39023/trung-tam-cham-soc-va-phuc-hoichuc-nang-cho-nguoi-tam-than-noi-gui-gam-niem-tin - http://baohungyen.vn/doi-song/201810/tang-gia-san-xuat-tai-trung-tam-dieuduong-tam-than-kinh-hung-yen-820293/ 25 ... CSSKTT cộng đồng nói chung II .Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức Vĩnh Phúc Giới thiệu Trung tâm nuôi dưỡng phục... tâm thần - Quản lý tổ chức, biên chế, cán viên chức , lao động tài , tài sản trung tâm theo quy định pháp luật 2 .Thực trạng việc thực hoạt động CTXH việc hỗ trợ người tâm thần hòa nhập cộng đồng. .. Như việc can thiệp, chữa trị, phục hồi cho người tâm thần trung tâm có hoạt động trợ giúp cho họ hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên hạn chế, khó khăn Để làm rõ , xin chọn " Thực trạng việc thực hoạt

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w