1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHỮ HÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (LỚP 10)

125 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 636,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƯƠNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHỮ HÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (LỚP 10) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHỮ HÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (LỚP 10) GVHD: TS.LÊ THANH HUYỀN SVTH: ĐINH THỊ PHƯƠNG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với đề tài khóa luận: Rèn luyện lực cảm thụ văn học chữ Hán cho học sinh Trung học phổ thơng (lớp 10) Được hồn thành, tác giả xin chân thành cảm ơn: - TS: Lê Thanh Huyền – Giảng viên trường Đại học Giáo Dục- ĐHQG Hà Nội người định hướng cho đường học tập nghiên cứu cho tác giả - Giáo Viên Bùi Thu Hằng - giáo viên trường THPT Việt Đức em học sinh động viên bảo tận tình cho tác giả hồn thành khóa luận cách thuận lợi - Các thầy cô khoa sư phạm Trường ĐH Giáo Dục – ĐHQGHN cung cấp nhiều tư liệu q báu để tác giả hồn thiện khóa luận đày đủ sâu sắc Mặc dù trình thực đề tài tác giả cố gắng tìm tòi, nghiên cứu lực hạn chế nên cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn độc giả lượng thứ! Hà Nội 12.5.2015 Tác giả Đinh Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo Sư GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà Xuất Bản SGK: Sách Giáo Khoa THCS: Trung Học Cơ Sở THPT: Trung Học Phổ Thông TS: Tiến Sĩ MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ (KHOA HỌC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN) .13 Cơ sở lí luận 13 1.1 Khái niệm chung lực 13 1.2 Năng lực chung lực chuyên môn 13 1.3 Dạy học phát triển lực .14 1.3 Cảm thụ văn học dạy học phát triển lực cảm thụ văn học .24 Cơ sở thực tiễn 27 2.1 Vị trí thơ văn chữ Hán chữ Nơm chương trình Ngữ văn 10 27 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học chữ Hán chương trình THPT 31 2.3 Thực trạng rèn luyện lực cảm thụ thơ văn chữ Hán 34 Chương 2: Đề xuất giải pháp rèn luyện lực cảm thụ đọc hiểu văn chữ Hán 50 Đẩy mạnh vai trò việc đọc văn trình tiếp nhận .50 1.1 Đọc .50 1.2 Đọc thuộc lòng 52 1.3 Đọc sáng tạo 54 1.4 Đọc có trọng tâm 58 1.5 Đọc kỹ thích 59 1.6 Đọc mở rộng .59 Ứng dụng trò chơi chữ để tạo hứng thú, tăng khả ghi nhớ, khả phân tích sâu 60 2.1 Trò chơi chữ .63 2.2 Trò chơi điền bảng .64 2.3 Trò chơi đọc thơ 66 Nâng cao khả cảm thụ thử thách viết sáng tạo 67 Sử dụng hợp lý kỹ thuật dạy học tích cực .68 4.1 Kỹ thuật “khăn trải bàn” .68 4.2 Kỹ thuật "kích não" 72 4.3 Kỹ thuật KWL .76 Biểu đồ KWL 77 4.4 Kỹ thuật chia nhóm 81 Chú trọng dạy học dự án để định hướng tiếp nhận khuyến khích cảm thụ sáng tạo 83 Đổi kiểm tra đánh giá 85 Hoạt động đọc sáng tạo không đọc ( thật đúng, thật hay, thật ấn tượng) túy mà bao gồm tổ chức hướng dẫn cho học sinh vận dụng kết hợp tư Kiểm tra kĩ viết học sinh: 93 Chương III Thực nghiệm sư phạm 99 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Phụ Lục 121 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX gọi văn học Trung đại tồn phát triển xã hội phong kiến Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại văn học chữ Hán chữ Nôm Việc dạy văn học trung đại đến thử thách lớn không với người đứng lớp mà nhà nghiên cứu phương pháp tiếp thụ Ở mảng văn học tồn khơng rào cản văn tự khơng chữ Hán mà chữ Nơm, văn hóa, lịch sử… mối tương quan với thời đại Văn học chữ Hán suốt nghìn năm lịch sử trải qua thời đại phong kiến với bao truyền thống hiển hách chiến đấu dựng nước giữ nước… Hơi thở dân tộc đọng lại câu chữ với bao vẻ đẹp hào sảng kết tinh thể loại: Chiếu, Biểu, Hịch, Phú, Cáo, Văn tế thể tài văn xuôi khác Thơ chữ Hán thành tựu rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Thơ chữ Hán không đa dạng đề tài, phong phú số lượng tác phẩm, mà đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện, hình tượng thơ hàm xúc, ngơn ngữ tinh tế, sáng tạo Thơ chữ Hán văn học Trung Đại Việt Nam thể hai nội dung lớn yêu nước nhân đạo, phát triển theo quy luật vừa tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước chủ yếu văn học Trung Quốc Thành tựu thơ chữ Hán có đóng góp tài lớn như: Phạm Ngũ Lão, Pháp Thuật, Nguyễn Trung Ngạn, Mãn giác Thiền Sư, Nguyễn Du… Thơ chữ Hán có giá trị nhân cao, chứa đựng nỗi niềm mà nhà thơ gửi gắm Đó tiếng lòng nhà thơ nên có sức truyền cảm mạnh mẽ, sâu lắng lòng tồn với thời gian Nền văn học chữ Hán, dù thơ hay văn xi, trữ tình hay tự sự, luận thể loại có thành tựu lớn thành tự nghệ thuật đặc sắc gợi mở cho học sinh tư bay bổng Thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam giảng dạy chủ yếu bâc trung học sở (THCS) đến trung học phổ thông (THPT) Nó góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, quê hương thiết tha, lòng nhân ái, nhạy cảm trước đẹp, biết vượt qua thử thách để vươn tới lý tưởng cao đẹp Tuy nhiên em không hứng thú, mặn mà với phần văn học trung đại tiêu biểu tác phẩm văn học chữ Hán với lý “ Đây tác phẩm khó học khó nhớ khó cảm thụ” Trong nhà trường Việt Nam năm đầu kỷ XXI khẩn trương đại hóa hướng đi, phương pháp vào với mơn học để hội nhập khu vực quốc tế, vừa để giữ gìn sắc riêng dân tộc văn học trung đại bảo tồn sâu sắc sắc riêng văn hóa dân tộc Đặc biệt chương trình đổi tồn diện giáo dục theo định hướng phát triển lực cho người học việc cung cấp kiến thức tảng cho học sinh cần thiết cho học sinh để em chủ động lĩnh hội, khám phá kiến thức cách sáng tạo Chính người giáo viên cần trang bị học sinh số kĩ cần thiết để học sinh cảm thụ tốt thơ chữ hán văn học Trung Đại Việt Nam Ngày trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường, người ta nói nhiều đến việc cải tiến phương pháp theo hướng tích cực hố q trình tiếp nhận tri thức học sinh (HS) Điều chưa đủ, chí không đạt hiệu chuyển biến phần Phần gốc ngôn ngữ phần quan trọng, phần lại chưa nhìn nhận cách thấu đáo Trong khuôn khổ viết muốn đề cập đến vấn đề: Rèn luyện lực cảm thụ văn học chữ Hán cho học sinh Trung học phổ thông (lớp 10) Hiện thực cho thấy chất lượng dạy học môn Ngữ văn và có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng Sau kì thi quan trọng báo chí lại cho đăng tải viết chi chít lỗi ngơn ngữ thí sinh lỗi dùng từ Hán Hoạt động (20p): Hướng Hoạt dẫn HS đọc – hiểu văn động 2: II Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn GV: Đọc lại văn lần HS: Lắng nghe cho HS nghe Nhắc nhở gạch chân từ HS q trình đọc mà em khơng em lắng nghe đọc theo hiểu mắt nhớ ý gạch chân từ em chưa hiểu nghĩa GV: Hỏi HS từ ngữ HS: Đọc lên mà em chưa hiểu từ ngữ mà em GV: HS đọc lên số từ 103 Đọc – hiểu văn Sáu dòng thơ đầu: Bức nhiên tranh thiên có thích, GV nhắc chưa hiểu nhở HS theo dõi phần HS: Lắng nghe GV thích đồng thời giải thích lại giải thích từ cho HS hiểu Một số từ khơng có thích GV giải thích cho HS hiểu: HS: Suy nghĩ trả GV: Dựa sở vừa lời giải thích từ khó, em cho biết tác a Dòng thơ đầu - “Rồi”: Trạng thái giả bày tỏ điều câu thản, khơng có thơ thứ việc làm - “Ngày trường”: Ngày dài, nhiều ngày  Trạng thái tâm hồn thản, nhà thơ HS: Tìm trả lời GV: Hoạt động (2p): Hướng thả hồn sống với thiên nhiên III Tổng kết Nghệ thuật: Đảo trật dẫn HS tổng kết học GV Chúng ta tìm hiểu xong HS: Suy nghĩ trả tự cú pháp, sử dụng tính từ đẹp, thơ em thấy vẻ đẹp lời động từ gây ấn tượng thiên nhiên tâm hồn tác mạnh… Nội dung: Thể giả thơ biểu đặc điểm gì? tâm trạng nhà thơ an - Vẻ đẹp thiên nhiên: nhàn thản lắng giản dị, cao, tràn nghe 104 âm đầy sức sống - Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thanh, thu vào mắt hình ảnh chan hòa với thiên vơ nhiên, u sống thể ước muốn với dân với nước làm cho nhân dân ấm GV: Sáng tạo Nguyễn no hạnh phúc HS: Thảo luận theo bàn dụng?  dị sống Đồng thời cánh nỗi niềm ưu ngôn đường luật gì? Tác bình lại đẹp đẽ canh Trãi sử dụng thể thơ thất Chen vào số câu lục ngôn (câu 1, 8) làm cho ý thơ khỏe, cân đối, góp phần Việt hóa thể thơ cổ Trung Hoa Bài thơ làm rõ nỗi niềm tâm Nguyễn Trãi thời gian Cơn Sơn với lòng u nước thương dân ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đơng” Ơng u thiên nhiên cỏ say đắm Và có lẽ thiên nhiên cứu Nguyễn Trãi khỏi phút giây bi 105 quan đời Dù sống với sống thiên nhiên Ức Trai canh cánh “một tấc lòng ưu cũ” Nguyễn Trãi khơng qn lí tưởng nhàn dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng: mong cho thơn xóm vắng khơng có tiếng ốn than, đau sầu HS: Đọc ghi nhớ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Tr, 119 SGK Tr, 119 V Củng cố dặn dò (1p) Củng cố Như qua thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi vẽ lên tranh ngày hè sôi động, nhiều màu sắc, đồng thời qua thấp thống bóng dáng người ln nghĩ cho nước cho dân Bài thơ để lại cho người đọc ấn tượng sâu lắng sống tâm tư đáng trân trọng Nguyễn Trãi Dặn dò - Bài cũ: Đọc thuộc thơ phân tích cảnh thiên nhiên người nhà thơ - Bài mới: Các em đọc soạn “Tóm tắt văn tự sự” VI Rút kinh nghiệm 106 Hà Nội, Ngày 15/11/2016 Xác nhận GVHD SV soạn giáo án (Ký, ghi rõ họ tên) III.1 Quá trình thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng đúngđắn khả thi việc dạy học sinh theo hướng cảm thụ văn học chữ Hán – chữ Nôm Kết thực nghệm xác nhận giá trị khoa học thực tiễn đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm phương pháp dạy tác phẩm 107 văn học chữ Hán chữ Nôm - Kiểm chứng xác nhận đắn , tính khả thi thiết kế theo phương hướng đề ra: Việc tổ chức hoạt động học tập tác phẩm văn học chữ Hán chữ Nôm theo định hương tiếp cận đồng hình thành phát triển học sinh phương pháp tiếp cận cách toàn diện giúp em phát triển toàn diện sâu sắc trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo học tập , góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường -Tiếp thu ý kiến phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh trình thực nghiệm để điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động cho học sinh 3.2.2 Đối tượng địa bàn thời gian hoạt động - Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Học sinh: Học sinh khối lớp 10 trường THPT Việt Đức, quận Hai Bà Trưng Hà Nội - Lớp 10D4 - Lớp 10D0 - Theo thời gian phân phối Bộ Giáo dục – Đào tạo môn Ngữ văn 10, tác phẩm (Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi) dạy tiết học kì II lớp 10 3.2.3 Nội dung cách tiến hành thực nghiệm - Luận văn tiến hành thực nghiệm tác phẩm Nhàn Nguyễn khuyến theo hướng tiếp cận đồng Đó tiếp cận từ lịch sử thời đại tác giả sinh sống đáp ứng nhu cầu người học - Trong trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành bám sát theo sở lí luận khoa học đồng thời bám sát theo sở lí luận khoa học, đồng thời gắn chặt với thực tiễn cơng tác giảng dạy để có nhìn tồn diện, xác thực - Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra đánh giá mặt định tính và định lượng, so sánh đối chiếu lớp để rút kết luận hiệu sư 108 phạm phương pháp, từ đua điều chỉnh, thay đổi phù hợp với chương trình giảng dạy 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm - Đánh gúa kết thực nghiệm * Công tác xây dựng thực nghiệm Chúng xác định thực nghiệm khoa học, hợp lí có vai trò chìa khóa cho thành cơng q trình áp dụng vào thực tiễn Vì bên cạnh xác định mục đích nội dung thực nghiệm, lựa chọn đối tượng thực nghiệm, địa bàn, thời gian thực thực nghiệm, coi trọng vấn đề cần thiết cho thực nghiệm soạn giá án (soạn giáo án word giáo án Powerpoint), hồn thành cơng cụ điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, cách xử lí kết quả,… Sau hồn thành bản, chúng tơi tiến hành tham khảo ý kiến đồng nghiệp đồng thời gửi cán hướng dẫn đọc duyệt * Tổ chức thực ngiệm rức tiến hành công việc thực nghiệm, tiến hành trao đổi với giáo viên hướng dẫn tha, gia vào trình thực nghiệm quy trình triển khai dạy học, xác định mục đích, nội dung yêu cầu thực nghiệm Các dạy thực nghiệm tiến hành song song với với tiết học đối chứng * Thu thập đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm dạy đối chứng, tiến hành khảo sát chất lượng, mức độ cảm thụ văn hoc em sau tham gia tiết dạy kiểm tra tự luận phiếu trắc nghiệm Đồng thời qua tơi lấy ý kiến nhận xét giáo viên hướng dẫn trường THPT giảng viên hướng dẫn Đại học Đây tham số quan trọng 109 trình thực nghiệm để làm đánh giá 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1 Kết kiểm tra học sinh sau tiết dạy Sau tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng, tiến hành cho hai lớp tham gia làm kiểm tra tiến hành 90 phút Cảm nhận em tranh thiên nhiên thơ “Cảnh ngày hè “ nhà thơ Nguyễn Trãi Bảng: Thống kê kết kiểm tra học sinh cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Lớp Học 10D4 10D0 sinh 48 42 Điểm giỏi Điểm Điểm Điểm yếu (14,5%) 39(81,3%) 3(7,2%) 29(69%) trung bình 2(4,2%) 8(19%) 2(4,8%) 3.2.4.2Đánh giá trình thực nghiệm Trong trình thiết kế dạy tác phẩm “ cảnh ngày hè” ( Nguyễn Trãi) tiến hành bám sát vào phương pháp dạy theo hướng tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp tác phẩm văn học : đọc diễn cảm, xây dựng hệ thống câu hỏi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm, kết hợp biện pháp bình giảng,…… Sau thiết kế giáo án, tiến hành tham khảo giáo viên hướng dẫn rút nhận xét sau: - Về mặt kiến thức : Bài giáo án đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, đáp ứng đầy đủ mà nội dung học yêu cầu đặt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ theo hướng tiếp cận đồng bộ, dạy thực nghiệm ý khám phá tác phẩm cae hướng: Lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức Qua học sinh khám phá giá trị tác phẩm 110 Từ việc dạy học theo hướng tiếp cận trên, hiệu dạy văn tăng lên rõ rệt giáo viên học sinh Với dẫn dắt giáo viên học sinh chủ động sáng tạo, tích cực khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, khắc phục lối truyền thụ chiều, tạo tâm lí hào hứng cho học sinh - Về phương pháp biện pháp dạy học Bài soạn giảng ý phối hợp nhiều biện pháp nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học Với tổ chức, điều khiển, dẫn dắt, định hướng giáo viên, học sinh bước khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật - Qua trình dạy thực nghiệm cho thấy tính khả thi giáo án Tỉ lệ học sinh khám phá giảng cao, học sinh chủ động tích cực việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, thành công chúng tơi mang tính chất bước đầu cho q trình hồn thiện phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận đồng 111 KẾT LUẬN Nếu văn chương nghệ thuật sáng tạo phê bình nghệ thuật nói chung giảng dạy tác phẩm văn học nói riêng khoa học sáng tạo Nó đòi hỏi người dạy, người học phải không ngừng đổi tư lí luận phương pháp tiếp cận Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận định Từ đầu kỉ XX ngành lí luận phê bình văn học đưa lí thuyết tiếp cận văn học Xét phương diện văn hố, cần phải hiểu ngơn ngữ dân tộc để thơng qua hiểu văn hố dân tộc Chỉ có lĩnh văn hố vững tiến vào đường hội nhập cách sâu rộng với giới mà không lo lắng lai căng gốc, khơng dửng dưng trước giá trị văn hố mà ơng cha ta để lại dẫn đến tình trạng: người nước đến Việt Nam "đều kinh ngạc trước tình trạng người Việt khơng đọc dòng chữ đề đền đài di tích lịch sử" ([10]) Đến ta lại nhận thấy ý kiến Nguyễn An Ninh từ năm đầu kỉ 20 ngun giá trị: "chỉ có người hiểu biết vững văn hoá có khả thưởng thức văn hố ngoại bang" ([11]) Vì lí nghĩ quan hữu quan nên sớm có 112 lộ trình khoa học để nhanh chóng đưa việc giảng dạy chữ Hán vào nhà trường phổ thông Những điều nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết đề xuất GS Cao Xuân Hạo nhận định "Bỏ chữ Hán chữ Nôm tai hoạ khơng hốn cải nữa, ta bổ cứu mát cách dạy chữ Hán môn bắt buộc nhà trường phổ thông Người Việt giỏi tiếng Việt không thấu đáo nghĩ tiếng Hán-Việt, vốn chiếm tỉ lệ 70% vốn từ vựng tiếng Việt" ([12]) hay GS Nguyễn Đình Chú viết Cần khẩn trương khôi phục chữ Hán nhà trường phổ thông Việt Nam phát biểu: "thiết tưởng đến lúc cần đặt vấn đề học chữ Hán giáo dục phổ thông nước ta cách thấu đáo, có bản, có chủ trương kế hoạch hẳn hoi Nhưng, muốn làm điều đó, lại trước hết cần nâng cao nhận thức ý nghĩa việc học chữ Hán việc xây dựng nên văn hóa Việt Nam đại tương lai" GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng Trong viết Chữ Hán chữ Nơm với hệ trẻ, có đề xuất đáng quan tâm vấn đề khôi phục việc giảng dạy chữ Hán nhà trường phổ thông Các tác phẩm thơ chữ Hán, chữ Nôm chứa đựng yếu tố cần thiết để giảng dạy théo quan điểm tiếp cận đông Hướng dạy học không giúp học sinh hiểu sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà có ý nghĩa việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho học sinh như: tình yêu quê hương, gia đình Học sinh phát huy khả tư độc lập, chủ động, sáng tạo Đề tài nghiên cứu chúng tơi tồn số vấn đề chưa thỏa đáng với biện pháp đưa ra, chúng tơi có nhiềm tin hướng đắn, góp phần giúp giáo viên khắc phục hạn chế tồn q trình dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nơm nói riêng 113 Luận văn dù dành nhiều tâm huyết khơng tránh khỏ thiếu sót Chúng tơi mong nhạn ý kiến đóng góp thầy cô, nhà nghiên cứu để luận văn hồn thiện mang tính ứng dụng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo Dục - Vũ Cao Đàm ( 2009) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học NXB Giáo dục - Nguyễn Thanh Hùng (2002) kỹ đọc hiểu văn NXB Đại học sư phạm - Phan Trọng Luận (1993) Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi NXB Đại học sư phạm, Hà Nội - Nguyễn Đình Chú, Cần khẩn trương khơi phục chữ Hán nhà trường phổ thơng Việt Nam, tạp chí Hán Nôm, số 2, 2005 - Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, 2003 - Nguyễn Quang Hồng, Chữ Hán chữ Nôm với hệ trẻ, Ngôn ngữ đời 114 sống, số 12, năm 2008 - Nguyễn Ngọc San, Người Việt cần chữ Hán để hiểu sâu Tiếng việt?,Tuyển tập mười năm tạp chí Văn học tuổi trẻ, NXB GD, 2003 - Đặng Đức Siêu, Từ Hán Việt điều lưu ý sử dụng từ Hán Việt, Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 10, NXBGD, 2006 - Lê Xuân Thại, Từ Hán Việt việc giảng dạy từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở, NXB GD, 2005 - http://sangkienkinhnghiem.org/cach-cam-thu-van-hoc-ren-luyen-ki-nangviet-van-61 - http://text.123doc.org/document/2555206-skkn-vai-kinh-nghiem-dochieu-mot-so-tac-pham-tho-chu-han-cua-van-hoc-trung-dai-viet-nam-trongchuong-trinh-lop-10-thpt.htm 115 Phụ Lục Đề Kiểm Tra Sau dạy thực nghiệm xong tiến hành phát phiếu điều tra cho học sinh để có hướng điều chỉnh cho hồn thiện Hệt thống câu hỏi tơi xây dựng sau: Câu 1: Cảm nhận em đọc “Nhàn” Nguyễn Trãi A Rất hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu 2: Em nhận thấy thơ “Nhàn” Nguyễn Trãi nào? A Tác phẩm dễ học dễ hiểu B Tác phẩm hay khó đọc C Bình thường Câu 3: Để chuẩn bị cho học em thường làm gì? 116 A Soạn SGK B Đọc, tìm hiểu tác phẩm tài liệu liên quan (SGK, Tài liệu tham khảo) C Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Câu : Trong học tác phẩm này, em có phương pháp học nào> A Nghe thầy cô giảng ghi chép B Nghe thầy cô hướng dẫn, phát biểu, trao đổi ý kiến với bạn C Nghe giảng nhà tự học Câu Ấn tượng sâu sắc em thơ gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Câu 6: Theo em, tác phẩm có thành cơng nghệ thuật? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Câu 7: Sau học xong tác phẩm em có suy nghĩ gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 117 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHỮ HÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (LỚP 10) GVHD: TS.LÊ... đọc hiểu văn văn học chữ Hán chương trình THPT 31 2.3 Thực trạng rèn luyện lực cảm thụ thơ văn chữ Hán 34 Chương 2: Đề xuất giải pháp rèn luyện lực cảm thụ đọc hiểu văn chữ Hán ... khổ viết muốn đề cập đến vấn đề: Rèn luyện lực cảm thụ văn học chữ Hán cho học sinh Trung học phổ thông (lớp 10) Hiện thực cho thấy chất lượng dạy học mơn Ngữ văn và có dấu hiệu giảm sút nghiêm

Ngày đăng: 12/11/2019, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w