Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998 2018

72 138 0
Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998 2018” nhằm đánh giá về thực trạng diện tích, hiệu quả của hoạt động trồng rừng trong những năm gần đây, xác định những thuận lợi, khó khăn tại địa phương để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn và quản lý bền vững.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng đặc biệt mà Việt Nam Quốc gia thiên nhiên ban tặng Rừng ngập mặn có nước nhiệt đới, nhiệt đới có vai trò bảo vệ mơi trường, người, đặc biệt bảo vệ bờ biển vùng duyên hải Việt Nam, với bờ biển dài 3620 km, phù sa bồi đắp nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn kinh tế biển Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng việc bảo vệ mơi trường sống cho lồi động thực vật cung cấp nguồn thức ăn cho người, bên cạnh rừng ngập mặn có vai trò chắn sóng, tăng lượng bồi đắp phù sa, điều hòa khơng khí – nhân tố góp phần chống lại biến đổi khí hậu Hệ sinh thái cửa sơng Bạch Đằng thuộc vào đới duyên hải, loại cửa sông châu thổ Đây vùng biến động nhanh yếu tố tài nguyên môi trường mặt khơng gian thời gian, mà mâu thuẫn kinh tế môi trường phức tạp đan xen nhau, giải riêng rẽ Gần đây, vấn đề nuôi trồng thủy sản nhân dân địa phương gặp nhiều khó khăn tình trạng nhiễm mơi trường sống khu đầm vùng nước ven biển Tình trạng bệnh dịch loài thủy sản ngày xuất với tần suất lớn hơn, bãi bồi ngày bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu rừng ngập mặn bị khai thác mức làm giảm chức bảo vệ môi trường sống, vấn đề ni trồng thủy sản có mâu thuẫn lớn cộng đồng nên hiệu đạt thấp Với vị trí địa lý bán đảo, thị xã Quảng Yên khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn tỉnh Quảng Ninh Rừng ngập mặn có vai trò lớn người dân địa phương: bảo vệ đê biển, góp phần làm giảm biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn lợi thủy sản… Tuy nhiên thời gian gần nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm diện tích rừng ngập mặn tãi thị xã Quảng Yên có nhiều biến động theo chiều hướng suy giảm Vì làm cho vai trò rừng ngập mặn bị hạn chế cách đáng kể Trong việc tìm kiếm giải pháp quản lý sử dụng hiệu rừng ngập mặn địa phương nhà khoa học, nhà quản lý người dân địa phương quan tâm Xuất phát từ sở thực tiễn trên, tiến hành chọn đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018” nhằm đánh giá thực trạng diện tích, hiệu hoạt động trồng rừng năm gần đây, xác định thuận lợi, khó khăn địa phương để làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn quản lý bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm rừng ngập mặn Rừng ngập mặn quần xã hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng nước triều ven biển nhiệt đới bán nhiệt đới Môi trường sinh thái rừng ngập mặn vùng chuyển tiếp biển đất liền tồn phân bổ, phát triển tổ thành loài rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố sinh thái mà chưa có đánh giá hay khẳng định mức độ quan trọng nhân tố sinh thái 1.2 Sự phân bố rừng ngập mặn Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận xích đạo nên mơi trường khơng khí nhiệt độ yếu tố đặc trưng, nơi có biên độ nhiệt thích hợp dao động, ngập mặn có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt hạt giống phát tán có điều kiện nảy mầm mức tối ưu nhất, ngược lại nơi có biên độ dao động nhiệt lớn trình sinh trưởng, phát triển diễn chậm ảnh hưởng tới phân bố rừng ngập mặn Sự sinh trưởng phát triển rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tự nhiên, khu vực rừng ngập mặn chịu tác động nhiều nhân tố chịu ảnh hưởng vài nhân tố nhiệt độ, lượng mưa, chế độ thủy triều… Những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phân bố rừng ngập mặn Bên cạnh rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng mơi trường mơi trừờng khơng khí, mơi trường nước mơi trường đất Sau ta dẫn chứng phân bố rừng ngập mặn chịu tác động mơi trường bên ngồi Đối với mơi trường nước môi trường cung cấp cho ngập mặn chất dinh dưỡng cần thiết để loài ngập mặn có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt Trong mơi trường lượng mưa đóng vai trò quan trọng việc cân trì độ mặn để hạt giống lồi ngập mặn khu vực khác có điều kiện cư trú nảy mầm Với môi trường đất quần xã rừng ngập mặn phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình địa mạo Sự thay đổi mực nước biển q trình xói mòn, sạc lở tác động trực tiếp đến phân bố rừng ngập mặn Các quần xã RNM phát triển tốt bãi bồi có đảo che chắn tạo điều kiện cho ngập mặn phát triển tốt Nhìn chung, rừng ngập mặn chịu chi phối nhiều nhân tố, để hiểu rõ phân bố rừng ngập mặn cần quan tâm đến nhân tố ảnh hưởng sau đây: 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố rừng ngập mặn 1.2.1.1 Nhiệt độ khơng khí Dựa phân bố lồi rừng ngập mặn thuộc nhóm nhiệt đới cận xích đạo số lồi nằm sâu xuống phía nam lên phía bắc vùng cận ơn đới Thực chất có số liệu nói tác động nhiệt lên sinh trưởng phát triển chồi Các nghiên cứu thường chủ yếu đề cập tăng trưởng Khi nghiên cứu tăng trưởng hàng tháng chín lồi ngập mặn Glastone ( vĩ độ 24 nam) Saenger (1987) cho thấy mối quan hệ rõ tăng trưởng nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến sinh trưởng, số lượng loài ảnh hưởng đến phân bố rừng ngập mặn Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý loài ngập mặn 25 - 28 Nam Số loài ngập mặn miền Bắc Việt Nam có kích thước bé miền Nam chịu ảnh hưởng nhiệt độ thấp mùa đông nhiệt độ cao vào mùa hè (30 - 340) Các loài ngập mặn phong phú kích thước lớn vùng xích đạo nhiệt đới ẩm, cận xích đạo nơi có nhiệt độ khơng khí cao biên độ hẹp, nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý ngập mặn 25 – 28 0C nhiệt độ có thay đổi môi trường cao thấp gây bất lợi cho trình phát triển rừng ngập mặn Từ đánh giá ta nhận thấy nhiệt độ đóng vai trò quan trọng phân bố rừng ngập mặn khu vực biên độ nhiệt dao động hẹp điều kiện để rừng ngập mặn có điều kiện sinh trưởng phát triển 1.2.1.2 Lượng mưa Ở ven biển Nam Bộ, nhiệt độ bình quân năm Cà Mau Vũng Tàu chênh lệch (chỉ 0,7 0C), lượng mưa Cà Mau (2.360 mm/năm) lớn nhiều so với Vũng Tàu (1.375 mm/năm) nên RNM Cà Mau phong phú kích thước lớn Tuy nhiên, ngập có mặt vùng khí hậu ẩm uớt vùng khô hạn phân bố tối ưu lồi vùng xích đạo ẩm Trung Mỹ, Malaysia, quần đảo Indonesia Ở bán cầu bắc ngập mặn phát triển tốt vùng mà lượng mưa năm từ 1800 – 3.000mm (Aksornkoae, (1993) vùng nhiệt đới, rừng ngập mặn phát triển nơi có mưa nhiều nước Thái Lan, Australia Việt Nam, rừng ngập mặn phát triển mạnh nơi có lượng mưa năm cao (1800 – 2500mm), vùng mưa, số lượng lồi kích thước giảm 1.2.1.3 Chế độ gió Gió mạnh có tác dụng làm xáo trộn độ mặn mặt nước sông, khiến cho quy luật phân bố theo chiều sâu bị biến đổi, ảnh đến phân bố lồi Ví dụ như: Bến Tre, chịu mặn phân bố sâu vào bãi lầy phía kênh rạch, đẩy lồi nước lợ phía cửa sơng sâu nội địa Gió làm tăng cuờng độ nuớc, giúp cho việc phát tán hạt giống, làm thay đổi lực dòng triều dòng chảy ven bờ, vận chuyển phù sa, trầm tích tạo nên bãi bồi cho ngập mặn phát triển Gió làm tăng lượng mưa rừng ngập mặn, thuận lợi cho rừng ngập mặn phân bố rộng, có nhiều lồi, đặc biệt lồi bì sinh Gió mùa đơng bắc mùa đơng đêm theo khơng khí lạnh từ phía Bắc xuống Miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phân bố thực vật nhiệt đới nói chung rừng ngập mặn nói riêng 1.2.1.4 Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp trình sinh lý khác hơ hấp, nước… Cường độ ánh sáng thích hợp cho ngập mặn sinh trưởng phát triển từ 3.000 – 3.800 kcal/m 2/ ngày (Aksornkoae, 1993) Ở miền nam Việt Nam ngập mặn sinh trưởng tốt có cường độ ánh sáng từ 3.000 – 3.800mm Kcal/ m2/ ngày Tuy nhiên mùa khô, ánh sáng mạnh nhân tố hạn chế sinh trưởng ngập mặn làm tăng nhiệt độ khơng khí, đất, nước, nước bốc nhiều triều xuống khiến cho đất vốn thiếu nước lại thiếu thêm 1.2.1.5 Mây Mây có liên quan đến lượng mưa Mây dày giảm cường độ ánh sáng, nhiệt độ khơng khí đất, giữ độ ẩm cao nên hàm lượng muối đất không tăng, giảm thoát nước, kéo theo hạ thấp lượng muối thừa xâm nhập vào thể 1.2.2 Tác động yếu tố thuỷ văn 1.2.2.1 Thủy triều Thủy triều tượng nước biển, nước sông lên xuống chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn Thuỷ triều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng rừng ngập mặn, khơng tác động trực tiếp lên thực vật mức độ thời gian ngập, mà ảnh hưởng nhiều yếu tố khác kết cấu, độ mặn đất, bốc nước, sinh vật khác rừng Biên độ triều ảnh hưởng rõ rệt ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố ngập mặn Các lưu vực sơng có biên độ triều thấp miền trung trung tây bắc bán đảo Cà Mau (0,5-1m) khả vận chuyển trầm tích nguồn giống kém, rừng ngập mặn phân bố pham vi hẹp Chỉ nơi có biên độ triều cao trung bình (2-3m), địa hình phẳng ngập mặn phân bố rộng sâu vào đất liền, ví dụ lưu vực sơng Cửu Long phía đơng Cà Mau Các dòng triều chịu tác đơng gió, gió mùa lưu lượng sông vào mùa mưa Mặt khác dòng triều chịu tác động đến số yếu tố khác nhiệt độ đất, độ mặn, vận chuyển trầm tích dinh dưỡng ngồi vùng rừng ngập mặn, ngồi dòng triều nhân tố quan trọng việc phát tán hạt 1.2.2.2 Dòng nước đại dương Các dòng nước đại dương có tác dụng lớn việc phân bố RNM giới, nước từ Ấn Độ Dương từ Biển Đông Nhờ vận chuyển dòng nước mà hệ thực vật ngập mặn nhiều nước khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương có thành phần gần giống Dòng chảy ven bờ mùa mưa đưa nguồn giống lên phía Bắc, đến vĩ tuyến 12 chuyển hướng khơi lên phía đảo Hải Nam, số lồi khơng phân bố phía bắc như: Đước (Rhizophoraapiculata), đưng (R.mucronata), vẹt tách (Bruguiera pariflora) Trong chúng phân bố đảo Hải Nam 1.2.2.3 Dòng nước Dòng nước sông, rạch đem rừng ngập mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh vật sống đó, nước đưa chất phù sa cần thiết cho chúng Mặc khác, nước làm loãng độ mặn nước biển, phù hợp với phát triển nhiều loài giai đoạn sống định.Khi dòng chảy từ sơng vào rừng ngập mặn bị giảm khơng nữa, số lồi ngập mặn sống còi cọc chết dần, nhiều loài động vật vùng rừng ngập mặn bị chết bỏ nơi khác Độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống phân bố rừng ngập mặn Theo nghiên cứu ông Phan Nguyên Hồng, (1991) chia loài ngập mặn Việt Nam thành loại: có biên độ muối rộng biên độ muối hẹp Loại có biên độ muối rộng gồm: - Nhóm chịu độ mặn cao (10 – 35 0/00 hơn) gồm số loài mắm, đâng, đưng, dà quánh, vẹt trụ… - Nhóm chịu độ mặn cao trung bình (15 – 30 0/00) có đước, vẹt, tách, vẹt dù, sú… - Nhóm chịu độ mặn tương đối thấp (7 – 20 0/00) có trang, vẹt, tách, rơ, quao nước, cốc kèn… Loại có biên độ muối hẹp gồm: - Nhóm có thân gỗ mọng nước, chịu độ mặn cao (20 – 33 0/00) có bần trắng, bấn ổi - Nhóm thảo mọng nước chịu mặn cao ( 25 – 35 0/00 ) nước muốn biển, sam biển, hến hải nam - Nhóm nước lợ điển hình (có độ mặn – 15 0/00 thấp hơn) gồm dừa nước, bần chua, mái dầm… - Nhóm chịu nước lợ sống đất cạn, độ mặn thấp (1 – 10 0/00) từ nội địa phát tán vùng đất ẩm ven sông nước lợ 1.3 Đất (thể nền) Các loài ngập mặn sống thể ngập nước định kỳ khác sét, bùn, cát thô lẫn sỏi đá, bùn cửa sông bờ biển, đất than bùn, san hô Tuy nhiên rừng ngập mặn phát triển rộng thể bùn sét có mùn bã hữu Loại đất thường gặp dọc bờ biển, tam giác châu thổ, cửa sơng hình phễu vịnh kín sóng Sự phân bố lồi ngập mặn có liên quan nhiều đến hàm lưọng O2, SO2 ,độ mặn thể nói chung mơi trường thống khí ngập mặn sinh trưởng tốt, số loài có rễ thở (như lồi mắm, bần) có khả thích nghi với mơi trường yếm khí vừa phải 1.4 Địa hình Rừng ngập mặn phát triển rộng vùng bờ biển nơng, sóng, gió vịnh cửa sơng hình phểu, sau mũi đất, eo biển hẹp dọc bờ biển có đảo che chắn (bờ biển Quảng Ninh) Vùng bờ biển 10 Miền Nam Việt Nam đảo nhờ có vỉa san hơ ngầm nằm dọc theo thềm lục địa, làm yếu lực sóng, chịu ảnh hưởng bão (trừ trường hợp khí hậu biến đổi bất thường năm 1997), nên rừng ngập mặn phát triển 1.5 Tác động nhân tố sinh học Thành phần sinh học bãi lầy cửa sơng, ven biển góp phần đáng kể việc hình thành phân bố rừng ngập mặn Nhờ đặc điểm thích nghi với độ ngập triều sâu, nồng độ muối cao, chống đỡ tốt với tác động sóng gió, thủy triều nên thực vật tiên phong cỏ biển, vài loài mắm, bần đóng vai trò quan trọng việc tạo điều kiện cho đất ổn định quần xã ngập mặn đến sau phát triển Vi sinh vật nấm, vi khuẩn có ý nghĩa to lớn việc phân hủy chất hữu phù sa, trầm tích thành hợp chất khống cho Mặc khác, chúng phân hủy chất rơi rụng ngập mặn, tạo sản phẩm có lượng đạm cao, thức ăn cho động vật vùng triều Tuy nhiên số vi sinh vật sử dụng oxy q trình hơ hấp làm lượng oxy đất bùn vốn ỏi bị giảm sút đất trở nên yếm khí Lượng oxy đất bị vi sinh vật hô hấp oxy sữ dụng hết, vi sinh vật sử dụng nitơ dạng nitrat nitrit bắt đầu hoạt động mạnh Chúng chuyển nitrat thành nitrit cuối biến đổi thành amon Đó dạng đạm khó sữ dụng độc số loài ngập mặn Khi nitrat bị chuyển hóa hết sang dạng amon, vi sinh vật khử sắt hoạt động thay dần vi sinh vật khử nitơ Chúng khử oxy sắt thành dạng sắt khử dễ hòa tan Khi sắt dạng oxy hóa chúng kết hợp với 58 Sử dụng phương pháp viễn thám, tác giả xây dựng đồ trạng rừng thị xã Quảng Yên thời điểm năm 2008 sau: Hình 4: Bản đồ trạng rừng thị xã Quảng Yên năm 2008 Thực thống kê diện tích theo đối tượng Thị xã Quảng Yên năm 2008 ta có bảng sau: Bảng 5: Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2008 STT Đối tượng Mặt nước Rừng Dân cư Đất trống Đất khác Tổng Diện tích (ha) 13.256 4.956 410 45 14.744 33411 Như vậy, tổng diện tích rừng thị xã Quảng Yên thời điểm năm 2008 4.956 59 Năm 2015, sau trồng chăm sóc rừng năm theo dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên có biến động Sử dụng phương pháp viễn thám tác giả xây dựng đồ trạng rừng thời điểm năm 2015 sau Bảng 6: Thống kê diện tích đất thị xã Quảng n năm 2015 Hình: Bản đồ trạng rừng năm 2015 Thực thống kê diện tích theo đối tượng Thị xã Quảng Yên năm 2015 ta có bảng sau: Bảng 7: Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2015 STT Đối tượng Diện tích (ha) Mặt nước 8.421 Rừng 5.579 60 Dân cư 682 Đất trống 419 Đất khác 18.310 Tổng 3.3411 Như vậy, năm 2015, diện tích rừng thị xã Quảng Yên 5579 ha, tăng so với thời điểm năm 2008 623 Diện tích rừng tăng chủ yếu UBND thị xã Quảng Yên tiến hành trồng rừng diện tích bãi bồi ngập mặn, tổng diện tích rừng ngập mặn tăng 507 Ngồi ra, số diện tích đất bãi bồi khơng có rừng trước khoanh nuôi, đến thời điểm 2015 thành rừng nên tổng diện tích rừng tăng lên Tháng 8/2018, diện tích rừng UBND thị xã Quảng n nói chung diện tích rừng ngập mặn nói riêng có thay đổi lớn Tác giả sử dụng nguồn thông tin với điều tra thực địa để xây dựng đồ trạng rừng năm 2018 thị xã Quảng Yên sau: Hình 6: Bản đồ trạng rừng năm 2018 61 Thực thống kê diện tích theo đối tượng Thị xã Quảng Yên năm 2015 ta có bảng sau: Bảng 7: Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2018 STT Đối tượng Diện tích (ha) Mặt nước 8.421 Rừng 5.391 Dân cư 682 Đất trống 419 Đất khác 18.498 Tổng 3.3411 Từ số liệu bảng thấy, diện tích rừng giảm so với năm 2015 188 Diện tích bị sử dụng vào làm đường giao thông Trong tổng số 188 rừng ngập mặn bị giảm có 155 diện tích rừng trồng bị Diện tích bị thuộc phường Hà An (15 ha), xã Hoàng Tân (68 ha) xã Liên Vị (72 ha) 3.3 Thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn Để xác định thuận lợi, khó khăn cho hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tác giả sử dụng phương pháp PRA – đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia Tác giả sử dụng công cụ vấn tiến hành vấn số cán kiểm lâm, UBND xã, phòng nghiệp vụ thị xã hộ dân địa bàn xã có rừngv từ tìm thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn, kết vấn tổng hợp bảng sau: Bảng 8: Tổng hợp kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn 62 Thuận lợi: Khó khăn: - Người dân ủng hộ cho hoạt động - Vùng ven biển chịu ảnh hưởng trồng rừng ngập mặn nhiều thiên tai gió bão, đất đai - Lực lượng lao động dồi dào, nghèo dinh dưỡng nên ảnh hưởng nguồn lực để thực đề án trực tiếp đến trồng ngập mặn trồng rừng ngập mặn - Quy hoạch ba loại rừng tỉnh - Chính sách tỉnh Quảng Ninh tạo Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt điều kiện kinh phí cho hoạt động động trồng rừng quản lý rừng ngập trồng quản lý rừng ngập mặn mặn - Điều kiện lập địa thíc hợp cho trồng rừng 3.3.1 Những thuận lợi + Người dân ủng hộ cho hoạt động trồng rừng ngập mặn: Đây điều kiện tốt cho hoạt động trồng quản lý rừng ngập mặn nói riêng, cho tồn loại rừng nói chung Khi người dân ủng hộ cho hoạt động gần hội trồng thành rừng đạt đến 80%, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết khí hậu + Lực lượng lao động: Lực lượng lao động nhàn rỗi địa phương có nhiều thuận lợi cho hoạt động trồng quảng lý rừng ngập mặn Khi thực trồng rừng, lực lượng tham gia tăng thu nhập cho người dân, giảm bớt áp lực vào rừng ngập mặn, làm tăng hiệu hoạt động quản lý rừng ngập mặn + Chính sách tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện kinh phí cho hoạt động trồng quản lý rừng ngập mặn: Như phân tích phần trước, tỉnh Quảng Ninh thực Dự án trồng rừng thay Hàng năm, kinh 63 phí để tái tạo rừng tỉnh chủ yếu nguồn Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quỹ đầu tư cho hoạt động trồng rừng phòng hộ đặc dụng Dự án trồng rừng thay tỉnh Quảng Ninh triển khai từ năm 2012 Đầu tư cho công tác trồng rừng tính đúng, tính đủ Giá trị đầu tư dự án trồng rừng thay cao 5,7 lần so với mức hỗ trợ bình quân dự án bảo vệ phát triển rừng (hỗ trợ trồng, chăm sóc rừng từ dự án Bảo vệ phát triển rừng bình quân 15 tr đồng/ha/4 năm, Dự án Trồng rừng thay đầu tư tối đa đến 86 triệu đồng/ha/4 năm) Với nguồn kinh phí này, hoạt động trồng rừng ngập mặn quản lý rừng ngập mặn có nhiều thuận lợi cho việc tái tạo lại rừng theo phương án trồng rừng, quản lý rừng đề + Điều kiện lập địa thích hợp: Khu vực trồng rừng ngập mặn tập trung, có độ mặn thích hợp, đất đai phù hợp với nhiều lồi ngập mặn như: Đước vòi, Trang, Bần chua…cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi đáp ứng yêu cầu cung ứng vật tư kỹ thuật kịp thời cho hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn 3.3.2 Những khó khăn + Ảnh hưởng thiên tai: Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai gió bão, đất đai nghèo dinh dưỡng nên ảnh hưởng trực tiếp đến trồng ngập mặn Các khu vực có bãi bồi đủ điều kiện để trồng rừng ngập mặn chủ yếu nằm khu vực cửa sông, nơi thường xuyên chịu tác động sóng biển Khu vực thường chịu ảnh hưởng trực tiếp có bão xảy Mỗi năm tỉnh Quảng Ninh hứng chịu từ 5- bão mức trung bình Ở khu vực cửa sơng này, cần gió cấp 5-6 hầu hết loại trồng 64 bật gốc, khơng thể tồn Đối với trồng điều kiện khắc nghiệt để trồng tồn phát triển + Quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn: Những điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh tác động không nhỏ đến hoạt động trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Như biết, dự án trồng rừng chủ yếu tập trung cho hoạt động trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, đầu tư cho hoạt động trồng rừng sản xuất Ngày 19/9/2018, UBND tỉnh Quảng Ninh có định 3722/QĐUBND việc điều chỉnh cục quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh Thị xã Quảng Yên nằm diện bị điều chỉnh nhiều, điều chỉnh từ rừng phòng hộ ngập mặn ven biển sang rừng sản xuất 2343,5 Những diện tích nằm diện điều chỉnh diện tích rừng ngập mặn điều chỉnh sang rừng sản xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng thành đầm ni trồng thuỷ sản, xây dựng khu công nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng Nguy thị xã Quảng Yên rừng ngập mặn nhìn thấy trước mắt 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn cho khu vực nghiên cứu Căn Quyết định số 472/QĐ-UBND ngày 06/3/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (2011 – 2015) thị xã Quảng Yên”, trạng đất nuôi trồng thủy sản tính đến năm 2010 8132,8 chiếm 25,88%, Quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất thủy sản 5589,0 chiếm 17,79% diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích quy hoạch để ni trồng thủy sản đất ngập mặn 150 ha, diện tích ni trồng thủy sản chuyển sang 65 mục đích sử dụng khác (nông nghiệp, công nghiệp) 2693,8 ha, khơng có diện tích cho trồng bổ sung rừng ngập mặn Theo Báo cáo kết khảo sát ngoại nghiệp Quảng Ninh, Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, tháng 7/2012 – Viện Điều tra Quy hoạch rừng, tổng diện tích đất ngập mặn trồng rừng 377,37 Hiện tại, từ năm 2012 đến 2015 thị xã Quảng Yên tiến hành trồng rừng ngập mặn thành rừng là: 222 (số liệu nghiệm thu trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên từ năm 2012 đến 2015) Như vậy, tính đến năm 2015, thị xã Quảng n khơng đất quy hoạch cho trồng rừng ngập mặn Trong năm gần đây, chế quản lý rừng nói chung quản lý rừng ngập mặn nói riêng tỉnh Quảng Ninh dần vào chặt chẽ Theo thống kê hạt kiểm lâm thị xã Quảng Yên, từ năm 2013 đến nay, diện tích rừng ngập mặn gần không bị chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng Người dân dần hiểu tác dụng rừng ngập mặn đến nguồn lợi thủy sản bảo vệ đê nê có ý thức việc bảo vệ chúng Chính mà giai đoạn có vụ phá rừng ngập mặn với diện tích 170 m xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên Với quỹ đất trồng rừng ngày hạn hẹp, để tăng thêm diện tích rừng ngập mặn, thị xã Quảng Yên cần có giải pháp phù hợp Với giới hạn đề tài này, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 3.4.1 Giải pháp quản lý Hiện tại, rừng ngập mặn khu vực thị xã Quảng Yên thuộc quyền quản lý quyền địa phương, chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng Để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng ngập mặn, cần 66 có chế sách để giao phần diện tích cho tổ chức, hộ gia đình quản lý, sử dụng hợp lý Các khu rừng ngập mặn phòng hộ xung yếu, khơng giao cho hộ gia đình cá nhân: mà thuộc quản lý cộng đồng người dân địa phương kết hợp với quan chuyên trách Nhà nước 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng rừng ngập mặn Với lý khu vực thị xã Quảng n khơng đất để trồng rừng ngập mặn việc nâng cao chất lượng rừng làm tăng khả phòng hộ giải pháp cần thiết Các biện pháp nâng cao chất lượng rừng ngập mặn chủ yếu khoanh ni có trồng bổ sung khu vực rừng có mật độ thấp, có nhiều tái sinh Các loại trồng bổ sung cần chọn loài phân bố khu vực lồi khác có điều kiện sinh thái với lồi địa Những diện tích rừng lại cần bảo vệ nghiêm ngặt, tránh bị chặt phá 3.4.2.2 Phục hồi lại trạng rừng ngập mặn đầm bị Chuyển đổi mục đích sử dụng từ rừng ngập mặn sang ni trồng thủy sản hủy hoại diện tích rừng lớn Những năm gần đây, dịch bệnh loài thủy sản thường xuyên xảy diện rộng, nguồn lợi thủy sản ngày giảm xuống Người dân địa phương khu vực nghiên cứu nhận thức điều nên bắt đầu khơi phục lại diện tích rừng ngập mặn đầm Tại thị xã Quảng Yên, theo báo cáo Hạt kiểm lâm Phòng tài nguyên mơi trường, diện tích rừng ngập mặn đầm khoảng 897 (số liệu kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2015) Đây hội tốt để thị xã 67 Quảng Yên tăng thêm diện tích rừng ngập mặn quỹ đất để trồng khơng Để đẩy nhanh trình này, thị xã Quảng Yên cần kết hợp với chương trình chống biến đổi khí hậu cung cấp giống, kỹ thuật cho chủ đầm để thực nhanh trình trồng rừng đầm thủy sản Theo kinh nghiệm Ngơ Đình Quế CTV - Trung tâm NC Sinh thái Mơi trường rừng, diện tích rừng ngập mặn đầm ni trồng thủy sản cần đạt 70%, diện tích mặt nước đạt 30% diện tích đầm Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài sử dụng số phương pháp kế thừa số liệu điều tra thực địa để nghiên cứu Thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 Kết nghiên cứu cho thấy: Từ năm 1998 – 2008, thị xã Quảng Yên (huyện Yên Hưng trước đây) không tiến hành trồng rừng ngập mặn Từ năm 2009 đến 2015, thị xã Quảng Yên tiến hành trồng rừng ngập mặn diện tích 507 68 Từ năm 2009 đến 2015, nguồn vốn trồng rừng đầu tư vào trồng ngập mặn với loài chủ yếu Bần chua Hiện nay, trồng diện tích thực dự án đạt: 507 Đây diện tích trồng để phòng hộ khu vực đê biên quanh khu vực thị xã Quảng Yên (cụ thể phường Hà An, Phong Hải xã Hoàng Tân, Liên Vị, Liên Hồ, Tiền Phong, Minh Thành, Sơng Khoai, Nam Hoà, Yên Giang) Hiện sinh trưởng phát triển tốt, đủ tiêu chuẩn thành rừng Thực trạng hoạt động quản lý rửng ngập mặn thị xã Quảng n nhiều bất cập Ngồi 897 rừng ngập mặn nằm Đầm nuôi trồng thuỷ sản có chủ, diện tích rừng ngập mặn lại UBND xã quản lý bảo vệ Tác giả sử dụng sơ đồ SWOT để đánh giá hoạt động quản lý rừng ngập mặn Kết sau: Điểm mạnh (S): Điểm yếu (W): - Mối quan hệ cán bảo vệ - Rừng chưa có chủ nên có tình trạng người dân tốt thiếu trách nhiệm cơng tác bảo - Chính quyền địa phương đơn vị vệ phát triển rừng trực tiếp quản lý bảo vệ nên xảy - Diện tích rừng nằm rải rác, khơng vụ việc liên quan đến rừng xử tập trung lý nhanh chóng - Lực lượng bảo vệ rừng thường - Nhận thức người dân tầm kiêm nhiệm, không chuyên quan trọng rừng ngập mặn môn tốt Cơ hội (O): Thách thức (T): - Đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo - Cơ cấu ngành nghề thị xã 69 vệ phát triển rừng nâng lên Quảng Yên có xu giảm tỷ - Dự án trồng rừng thay tạo trọng nông – lâm nghiệp hội cho phát triển rừng có chất - Nhu cầu sử dụng đất rừng ngập lượng mặn cho nuôi trồng thuỷ sản, công - Nâng cao lực cho nghiệp giao thông tăng đột biến quan, cán lâm nghiệp, nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng - Kinh tế người dân vùng dần cải thiện Đề tài đánh giá trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên giai đoạn 1998-2018 Về bản, diện tích rừng ngập mặn ngày suy giảm Nguyên nhân chủ yếu Quy hoạch diện tích rừng ngập mặn cho phát triển giao thơng, công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đề tài xác định thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn Kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn sau: Thuận lợi: Khó khăn: - Người dân ủng hộ cho hoạt động - Vùng ven biển chịu ảnh hưởng trồng rừng ngập mặn nhiều thiên tai gió bão, đất đai - Lực lượng lao động dồi dào, nghèo dinh dưỡng nên ảnh nguồn lực để thực đề án hưởng trực tiếp đến trồng ngập trồng rừng ngập mặn mặn - Chính sách tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch ba loại rừng tỉnh tạo điều kiện kinh phí cho hoạt Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt 70 động trồng quản lý rừng ngập động trồng rừng quản lý rừng mặn ngập mặn - Điều kiện lập địa thíc hợp cho trồng rừng Trong giới hạn đề tài, tác giả đề số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn cho thị xã Quảng Yên Các giải pháp bao gồm giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật 4.2 Tồn Thời gian để thực đề tài khơng nhiều nên việc điều tra phân tích số liệu nhiều bị ảnh hưởng Đề tài thực thị xã Quảng Yên, chưa mở rộng cho toàn tỉnh Quảng Ninh Để đánh giá cách toàn diện cần nghiên cứu giải pháp cho toàn tỉnh, làm sơ để tỉnh Quảng Ninh điều chỉnh chế sách rừng phòng hộ cho phù hợp Đề tài thực nguồn kinh phí cá nhân nên có nhiều cơng việc hạn chế 4.3 Khuyến nghị Cần có nghiên cứu bổ sung thêm thông tin nguyên nhân ảnh hưởng nhân tố đến rừng ngập mặn phòng hộ văn biển Từ bổ sung giải pháp phù hợp để quản lý phát triển rừng bền vững 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đài (1999) Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Bùi Thị Điệp (2000) Ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực ven biển phía nam cửa Ba Lạt Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Đặng Kim Khánh (2001) Phân tích đa dạng hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè người khác (1997) Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 72 Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thủy, Nam Định (2000) Đánh giá môi trường kết 10 năm thực cơng ước Ramsar KBTTN ĐNN Giao Thủ, Nam Định Cục Môi Trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường (2000) Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số năm 2000, trang 12 - 15 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001) Đánh giá biến động tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thuỷ kể từ vùng đất ngập nước khoanh định thành khu Ramsar Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc Gia, Viện Địa lý (1997) Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bãi bồi ven biển cửa sơng tỉnh Thái Bình 10 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải, Thái Bình (1996) Dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình 11 Paul A Longley and Michael F Goodchild (1997) Geographical Information systems,John Wiley & sons Ex 12 Thomas M Lilleran and Ralphw Kiefer (1994) Remote sensing and Image Intergration_Third edition John Wiley & sons Ex 13 Environmental Systems Research institute (ESRI), Inc, USA

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.3. Chế độ gió

  • 1.2.1.4. Ánh sáng

  • 1.2.1.5. Mây

  • 1.2.2. Tác động của các yếu tố thuỷ văn

  • 1.2.2.1. Thủy triều

  • 1.2.2.2. Dòng nước đại dương

  • 1.2.2.3. Dòng nước ngọt

  • 1.4. Địa hình

  • 1.5. Tác động của các nhân tố sinh học

  • 1.7.1. Vai trò của rừng ngập mặn đối với tự nhiên

  • 1.7.1.1. Chống lại xói mòn, sạt lở

  • 1.7.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

  • Không những rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng đối với con người mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên. Bản thân cây ngập mặn đã là một trong các dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, song kéo theo nó là sự quần tụ của bao loài sinh vật khác, từ các loài động vật không kích thước nhỏ đến những loài động vật có xương sống kích thước lớn, từ những loài sống trong nước đến những sinh vật sống trên cạn. Điều đó nói lên rằng, RNM không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp dinh dưỡng, hổ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật cửa sông ven biển đồng thời còn là nơi “ương ấp” những cơ thể non của các loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển.

  • 1.7.1.3. Bảo tồn đa dạng sinh học cho biển ven bờ

  • 1.7.1.4. Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho sự phát triển của sinh vật ngay trong rừng ngập mặn

  • Rừng ngập mặn không chỉ hình thành nên năng suất sơ cấp cao dưới dạng cây rừng mà hằng năm còn cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng và cửa sông ven biển kế cận. Ngoài các chất thải bã, xác chết của các loài động vật, lượng rơi rụng của bản thân cây rừng được đánh giá vào khoảng 8 – 20 tấn/ha, trong đó 79,7%( Hồng và cộng sự,1988). Những sản phẩm này có thể sử dụng trực tiếp bởi một số ít các loài động vật, một phần nhỏ nằm dưới dạng chất hữu cơ hòa tan(DOM) cung cấp cho một số loài dinh dưỡng bằng con đường thẩm thấu.. Phần chủ yếu còn lại chuyển thành nguồn thức ăn phế liệu hay cặn vẩn(detrit) nuôi sống hàng loạt các loài động vật ăn mùn bã thực vật vốn rất đa dạng và phát triển phong phú trong rừng ngập mặn.

  • 1.7.1.5. Giữ lại trầm tích

  • Trầm tích trong rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ cao và gần như 100% của Fe, Zn, Cr, Pb, Cd trong tổng số hệ sinh thái. Tuy nhiên, ở các vùng ven biển, các trầm tích chứa 90% Mn, Cu và được các loài ngập mặn hấp thụ trong đó có cây đước (Đước mangle) có chứa ít hơn 1% tổng số của các kim loại (Silva và cộng sự, 1990.).

  • Các trầm tích rừng ngập mặn có khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng. Điều này chứng tỏ hàm lượng nitơ và phốt pho được giữ lại trong đất nhờ hệ thống rễ, rễ cũng giúp đỡ trong việc tái chế nitơ, cacbon và lưu huỳnh và hạn chế dòng chảy của nước.(Kallyvà các cộng sự, 1997).

  • 1.7.1.6. Nơi cư trú cho các loài động vật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan