1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ trúc bài sơn tỉnh quảng ninh

96 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Đánh giá được thực trạng tài nguyên rừng của lưu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh. Phân tích được thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng, ảnh hưởng của các nhân tố tới lưu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Trúc Bài Sơn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh. Những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn. Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực Trúc Bài Sơn.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Rừng sở phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu… mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào q trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác, trì tính ổn định, độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm mức nhiễm khơng khí, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sống Bên cạnh đó, rừng mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Tuy nhiên, thật diễn tài nguyên rừng bị khai thác bừa bãi, ngày suy giảm số lượng, chất lượng khó phục hồi Như vậy, với trạng rừng thành giải pháp quản lý bảo vệ rừng đem đến bất cập tồn đọng việc tìm, hồn thiện nâng cao hiệu giải pháp công tác quản lý bảo vệ rừng vấn đề cấp bách nay, đặc biệt với rừng phòng hộ đầu nguồn Muốn vậy, việc đề xuất giải pháp phù hợp đạt hiệu cao cấp quan trọng Quá trình phát triển kinh tế xã hội với tốc độ thị hóa diễn ngày mạnh, với tốc độ gia tăng dân số nên người khai thác sử dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vào nhiều mục đích khác nhau, làm cho diện tích rừng phòng hộ ngày bị thu hẹp, thành phần loài thực vật chất lượng rừng ngày bị suy giảm Hải Hà huyện miền núi ven biển nên có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn Theo kết Kiểm kê rừng năm 2015, tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện là: 34.680,4 ha; Trong đó: Diện tích đất rừng phòng hộ: 16.011,5 chiếm 46,2% diện tích đất lâm nghiệp huyện ( diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn có 13.502,6 ha, phòng hộ chắn sóng 2.508,9 ha), chiếm 67,8% diện tích tự nhiên huyện Đất có rừng phòng hộ gồm rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực Trúc Bài Sơn, đầu nguồn sông lớn rừng phòng hộ ven biển Thảm thực vật rừng bao gồm loại tre nứa gỗ, tái sinh, nguyên liệu thông, keo, bạch đàn đặc sản quế, hồi Rừng phòng hộ ven biển có lồi chủ yếu sú vẹt bụi họ thảo Huyện Hải Hà có quần thể thực vật tự nhiên tương đối phong phú đa dạng Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực Trúc Bài Sơn nằm xã Quảng Sơn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh có diện tích 7059,7 ha, có vị trí quan trọng huyện Hải Hà nơi bắt nguồn sông Tài Chi, sông Quảng Sơn nhánh suối mở bao quanh khu vực, cung cấp nước cho xã địa bàn huyện để phục vụ nhu cầu sinh hoạt: Hệ thống đồi núi đầu nguồn rừng phòng hộ hệ thống đồi núi mái có cao độ trung bình khoảng 400m so với mặt nước biển, có độ dốc trung bình khoảng 250 công tác bảo vệ đa dạng quan trọng Khi mùa mưa đến lượng nước mưa theo đường phân thủy chảy từ đỉnh núi xuống vị trí thấp đổ vào lòng hồ Trúc Bài Sơn Nếu để hệ sinh thái đa dạng sinh học khu vực rừng đầu nguồn rừng khơng khả giữ nước tượng xói mòn sạt lở đất, lũ quét xảy gây nguy hiểm đến sống người dân địa bàn xã Quảng Sơn nói riêng huyện Hải Hà nói chung Hồ Trúc Bài Sơn có diện tích rộng 200 ha, vị trí sâu khoảng 15m, trữ lượng nước hồ khoảng 12.000 m3, giữ nước cung cấp nước sản xuất cho người dân sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn vào mùa hanh khô Công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực vấn đề vô cấp thiết Với dân số tăng nhanh, nhu cầu gỗ nhiều, động vật hoang dã ngày bị săn bắt triệt để, nhiều dân cư sinh sống rừng gần rừng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, phát nương làm rẫy nguồn sinh sống chủ yếu người dân địa phương dựa vào rừng Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Hải Hà nói riêng ngày quan tâm cánh rừng phòng hộ ngày dần bị suy thoái chất lượng Lưu vực Hồ Trúc Bài Sơn ngoại lệ, phải chịu áp lực vô lớn từ hoạt động người dân địa phương từ đối tường lâm tặc, làm tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém…Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững (QLRBV) - Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) thì: QLRBV q trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xã hội - Theo tiến trình Helsinki thì: QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học (ĐDSH), suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái (HST) khác Các khái niệm nói lên mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, đảm bảo bền vững tính ĐDSH hiệu mặt kinh tế môi trường sinh thái rừng Từ lâu việc quản lý rừng bền vững nhà lâm học xem vấn đề kinh doanh rừng Phần lớn học thuyết rừng hướng vào phân tích quy luật sinh trưởng, phát triển cá thể quần thể rừng mối quan hệ với điều kiện tự nhiên tác động kỹ thuật người làm sở để xây dựng biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao suất tính ổn định hệ sinh thái rừng Những kiến thức liên quan đến quản lý rừng bền vững trình bày nhiều môn học khác Lâm học, trồng rừng, quy hoạch rừng, điều chế rừng Tuy nhiên, năm gần đây, nhận thức vai trò quan trọng rừng với mơi trường phát triển bền vững nói chung, vấn đề quản lý rừng bền vững nói riêng người ta quan tâm nhiều có chuyên gia lâm nghiệp, chủ rừng, quyền nhiều tổ chức kinh tế - xã hội khác Mục tiêu QLRBV đồng thời đạt bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Nội dung thuật ngữ sau: - Bền vững kinh tế: Lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác - Bền vững xã hội: Phản ánh liên hệ phát triển tài nguyên rừng tiêu chuẩn xã hội, khơng diễn ngồi chấp thuận cộng đồng - Bền vững môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo tồn sản phẩm rừng, đáp ứng khả phục hồi rừng trình tự nhiên QLRBV dựa vào nguyên lý chủ yếu sau: - Nguyên lý thứ bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống ng-ời gắn với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên khơng phải vơ tận Vấn đề chìa khố để bảo đảm nguyên lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không vượt khả tái sinh rừng - Nguyên lý thứ hai quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa hiểu đâu có nguy suy thối nguồn tài nguyên rừng chưa có đủ sở khoa học ch-a nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thối mơi trường - Ngun lý thứ ba bình đẳng cơng sử dụng tài nguyên rừng hệ: Đây vấn đề khó, cố tạo cơng cho hệ tương lai chưa tạo hội bình đẳng cho người sống hệ Sự bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: + Tất người có quyền bình đẳng tự thích hợp việc cung cấp tài nguyên từ rừng + Sự bất bình đẳng xã hội kinh tế đ-ợc tồn bất bình đẳng có lợi cho nhóm người nghèo xã hội tất người có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng - Nguyên lý thứ tư tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái Trên quan điểm kinh tế sinh thái hiệu mặt mơi trường rừng hồn tồn xác định giá trị kinh tế Thực chất việc nâng cao giá trị môi trường sinh thái rừng góp phần giảm chi phí cần thiết để góp phần phục hồi ổn định môi trường sống Với ý nghĩa này, quản lý sử dụng rừng bền vững trở thành nhiệm vụ cấp bách, giải pháp quan trọng cho tồn lâu dài người thiên nhiên 1.2 Những nghiên cứu QLBVR giới Khi chưa có xuất người, rừng che phủ hầu hết đất đai lục địa Khi xuất hiện, người sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng hoạt động săn bắt hái lượm, hoạt động khơng gây thiệt hại cho rừng, đến bắt đầu biết chăn ni trồng trọt ng-ời có hoạt động gây tác hại đến rừng, tác động có phần hạn chế phát triển rừng chưa có ảnh hưởng đáng kể đến tài nguyên rừng Kể từ kỷ thứ III trước công nguyên trở sau rừng thực bị người cơng khai phá, công khai phá rừng thấy rõ nét bắt đầu châu Âu mà chủ yếu Tây Âu, đặc biệt từ kỷ thứ V đến kỷ XII kéo dài đến thời kỳ Phục Hưng từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XVIII, phát triển đô thị, thành phố lớn, nhà thờ, xưởng kỹ nghệ, xưởng đóng tàu ngày nhiều, kỹ nghệ luyện kim thủy tinh xuất hiện, nông nghiệp phát triển Để cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu phát triển nói cần phải tiêu thụ nhiều gỗ dẫn đến khai phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng cách đáng kể Sau đó, vào nửa cuối kỷ thứ XIX giao thơng đường sắt phát triển, cơng nghiệp hóa học cơng nghiệp giấy đời làm cho nhu cầu sử dụng gỗ gia tăng Vào cuối kỷ 20, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nhanh chóng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà rừng năm khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, lồi người chịu thảm hoạ khơn lường kinh tế, xã hội môi trường Để ngăn chặn tình trạng rừng, bảo vệ phát triển vốn rừng, bảo tồn ĐDSH phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước bảo vệ phát triển rừng có chiến lược bảo tồn (năm 1980 điều chỉnh năm 1991), Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de Janerio năm 1992), Công ước quốc tế buôn bán lồi động thực vật q (CITES), Cơng ước đa dạng sinh học (CBD, 1992), Công ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), cơng ước chống sa mạc hoá (CCD, 1996) Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) Những năm gần đây, nhiều hội nghị, hộ thảo quốc tế quốc gia QLRBV liên tục tổ chức Phân tích khái niệm quản lý rừng bền vững ITTO QLRBV cách thức quản lý vừa đảm bảo mục tiêu sản xuất, vừa đảm bảo giữ giá trị kinh tế, môi trường xã hội tài nguyên rừng Là tổ chức áp dụng vấn đề quản lý rừng bền vững nhiệt đới, ITTO biên soạn số tài liệu quan trọng "Hướng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt đới " (ITTO, 1990), "Tiêu chí đánh giá quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1992), "Hướng dẫn thiết lập hệ thống quản lý bền vững khu rừng trồng rừng nhiệt đới" (ITTO, 1993), "Hướng dẫn bảo tồn ĐDSH rừng sản xuất vùng nhiệt đới" (ITTO, 1993) ITTO xây dựng chiến lược quản lý bền vững rừng nhiệt đới, buôn bán lâm sản nhiệt đới cho năm 2000 Hai động lực thúc đẩy hình thành hệ thống QLRBV suất phát từ nước sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập lâm phận sản xuất ổn định khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng chức sinh thái toàn cầu Vấn đề đặt phải xây dựng tổ chức đánh giá QLRBV Trên quy mô quốc tế, hội đồng quản trị rừng thành lập để xét công nhận tư cách tổ chức xét cấp chứng rừng Với phát triển QLRBV, Canada đề nghị đặt vấn đề QLRBV hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Hiện nay, giới có tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia như: Canada, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới có tiêu chuẩn "Những tiêu chí báo quản lý rừng (P&C)" công nhận áp dụng nhiều nước giới Các tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng quản lý rừng bền vững cho chủ rừng Tháng 8/1998, nước khu vực Đông Nam Á họp hội nghị lần thứ 18 Hà Nội để thoả thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí số QLRBV vùng ASEAN (viết tắt C&I ASEAN) Thực chất C&I ASEAN giống C&I ITTO, bao gồm tiêu chí chia làm cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý Hiện nay, nước phát triển, sản xuất nông lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng người dân nơng thơn, miền núi, quản lý rừng theo hình thức phát triển lâm nghiệp xã hội mơ hình đánh giá cao phương diện kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Với mục đích quản lý bền vững, khu bảo vệ (protected areas) thành lập ngày nhiều, nhiều quốc gia giới quan tâm đến việc quản lý bền vững khu bảo vệ Nhiều sách giải pháp đưa để áp dụng quản lý rừng bền vững Năm 1996, Vườn quốc gia Bwindi Impenetrable Mgahinga Gorilla thuộc Uganda, Wild Mutebi nghiên cứu giả pháp quản lý, khai thác bền vững số lâm sản quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ban quản lý vườn cộng đồng dân cư Trong báo cáo "Hợp tác quản lý với người dân nam phi - Phạm vi vận động" Moenieba Isaacs Najma Mohamed (2000) nghiên cứu đưa giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Vườn quốc gia 10 Richtersveld chủ yếu dựa hương ước (Contractual Agreement) quản lý bảo vệ tài nguyên, người dân cam kết bảo vệ ĐDSH địa phận quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội khác Tại Vườn quốc gia Kruger Nam Phi (2000), nhằm bảo vệ tài nguyên bền vững, Chính phủ trao quyền sử dụng đất đai, chia sẻ lợi ích từ du lịch cho người dân, ngược lại người đân phải tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên Vườn quốc gia Theo Shuchenmann (1999), Vườn quốc gia Andringitra Madagascar, để thực quản lý rừng bền vững, Chính phủ đảm bảo cho người dân quyền chăn thả gia súc khai thác tài nguyên từ rừng phục hồi để sử dụng chỗ, cho phép giữ gìn tập quán truyền thống khác giữ gìn điểm thờ cúng thần rừng Ngược lại, người dân phải đảm bảo tham gia bảo vệ ổn định hệ sinh thái khu vực Theo báo cáo Oli Krishna Prasad (1999), Khu bảo tồn Hoàng gia ChitWan Nepal, để quản lý rừng bền vững, cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hợp tác với số bên liên quan việc quản lý tài nguyên vùng đệm phục vụ cho du lịch Lợi ích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên khoảng 30 - 50% thu từ du lịch hàng năm đầu tư trở lại cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Các mơ hình quản lý bền vững khu bảo vệ nêu góp phần quản lý tài nguyên thiên nhiên Chúng đưa số sách chia sẻ lợi ích, hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội số giải pháp đồng quản lý, quản lý có tham gia người dân nhiên, mô hình phù hợp với số quốc gia số khu bảo vệ có tiềm du lịch, tài nguyên, đất đai phù hợp 82 lệ chưa phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ rừng Hơn nữa, chức cán bảo vệ rừng có nhiều hạn chế chế sách quy định Để làm tốt cơng tác bảo vệ rừng đơn vị, số lượng biên chế giữ nguyên, tác giả đề xuất tổ chức máy hoạt động sau: Lãnh đạo Ban quản lý gồm có Trưởng Ban 02 Phó Trưởng Ban; Các phòng chun mơn, nghiệp vụ: a Phòng Tổng hợp - Hành chính: 02 người; b Phòng Kỹ thuật lâm nghiệp quản lý bảo vệ rừng: 02 người Hạt Kiểm lâm Ban quản lý khu rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn: 10 người Việc thành lập phòng chun mơn nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc; bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng, Phó phòng chun môn nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc Ban quản lý thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý công tác tổ chức, cán hành Về chế sách: Để phát huy tốt vai trò người dân cơng tác bảo vệ rừng nâng cao chất lượng rừng cần tạo chế cho chủ rừng quyền định khai lâm sản khơng phải ngồi gỗ, tạo chế cho người dân hưởng lợi Chỉ quyền lợi có trách nhiệm bảo vệ rừng nâng lên Về tuyên truyền: Cán bảo vệ rừng cần tăng cường tiếp xúc với người dân, nâng cao vai trò lực lượng bảo vệ rừng với việc kiểm soát lâm sản sử dụng rừng khu vực, tìm kiếm phối hợp người dân quản lý bảo vệ rừng Tăng cường tuyên truyền đến người dân hậu việc rừng, ảnh hưởng tới đời sống người dân, tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng, hạn chế tài nguyên rừng 83 6.2 Tồn Thời gian để thực đề tài không nhiều nên việc điều tra phân tích số liệu bị ảnh hưởng Đề tài thực lưu vực rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn, chưa mở rộng cho toàn huyện Hải Hà Để đánh giá cách toàn diện cần nghiên cứu giải pháp cho toàn huyện, làm sơ để huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh điều chỉnh chế sách rừng phòng hộ cho phù hợp Đề tài thực nguồn kinh phí cá nhân nên có nhiều cơng việc hạn chế 6.3 Khuyến nghị Nhà nước tổ chức kinh tế ngồi nước hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để kế thừa tiếp tục thực nghiên cứu khoa học sâu rộng nhằm đề xuất giải pháp QLRBV BQL rừng phòng hộ lưu vực hồ Trúc Bài Sơn Cần có nghiên cứu bổ sung thêm thông tin nguyên nhân ảnh hưởng nhân tố đến rừng phòng hộ Từ bổ sung giải pháp phù hợp để quản lý phát triển rừng bền vững 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp PTNT, 2007, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2005, Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp PTNT, 2014, Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2016, Quyết định số: 3158/QĐ/BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016, Hà Nội [5] Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh [6] Đỗ Đình Sâm (1998), “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam”, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [7] Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải, 2000, "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [8] Đỗ Thị Ngọc Bích “Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 [9] Hồ Việt Sắc (1998), “Quản lý bền vững rừng khộp Ea Sup-Đắc Lắc”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Hà Nội [10] Lê Khắc Cơi “Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới, chứng rừng Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 [11] Nguyễn Văn Bông (2012), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái IIa hồ Yên Lập tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 85 [12] Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Văn Quang (2016), Nghiên cứu giải pháp phục hồi nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp [14] Ngọc Lê Huy (2012), Đánh giá kết thực Dự án 661 khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1998 – 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [15] Thủ tướng Chính phủ, 2001, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội [16] Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên, 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững [17] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2014, Quyết định 2669/QĐUBND phê duyệt Quy hoạch bỏa vệ phát triển rừng tỉnh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, Quảng Ninh [18] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2016, Quyết định 680/QĐ-UBND phê duyệt Kết kiểm kê rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Quảng Ninh [19] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2018, Quyết định 3722/QĐUBND phê duyệt kết soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng giai đoạn 2025 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh [20] FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma [21] Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN [22] Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu, IUCN Nepal [23] Tổ chức FSC (2001), quản lý rừng bền vững chứng rừng 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 87 PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI Hình 5.2: Rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn 88 Trạng thái rừng trồng Trạng thái RTN LRTX Trạng thái rừng tre nứa Đất trống Hình 5.3: Các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 89 Tổ bảo vệ tuần tra rừng Phối hợp với LLKL tuần tra rừng Hình 5.4: Tuần tra bảo vệ rừng Phá rừng trái phép Khai thác tre dóc trái phép Săn bắt ĐVHD trái phép Khai thác LSNG trái phép Hình 5.5: Một số vụ vi phạm luật BV PTR 90 Hình 5.6: Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng cho người dân 91 PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Quyết định thành lập ban quản lý rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn 92 93 Hợp đông bảo vệ rừng 94 95 96 Danh sách hộ tham gia bảo vệ rừng ... (4) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh Trên sở phân tích nội dung nghiên cứu nêu trên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý. .. Hà tỉnh Quảng Ninh - Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng lưu vực hồ Trúc Bài Sơn - Đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực Trúc Bài Sơn. .. chọn đề tài Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh 4 PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền

Ngày đăng: 13/04/2019, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w