1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phép thử và biến cố - T2 - Lớp 11 CB

8 1,2K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 189 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu khái niệm phép thử. Cho ví dụ. 2. Nêu định nghĩa không gian mẫu, biến cố. Tiết 30 III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ Bài toán: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền 2 lần. a. Mô tả không gian mẫu b. Xác định biến cố: A: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần” c. Tìm B = Ω \ A. Giải: a. Ω = { SS, SN, NS, NN } b. A = { SN, NS, NN } c. B = { SS } Giả sử A B là hai biến cố liên quan đến một phép thử + Tập Ω \ A gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là . _ A d. Xác định biến cố C : “Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ hai” d. C = {SS, NS } e. Xác định biến cố D: “Mặt ngửa xuất hiện hai lần” e. D = { NN } f. Tìm B D∪ f. B D = {SS, NN}∪ g.Tìm A C∩ + Tập gọi là hợp của hai biến cố A B. A B∪ g. A C = {NS}∩ + Tập gọi là giao của hai biến cố A B. A B∩ h.A B= , B D = , D = .C∩ ∅ ∩ ∅ ∩ ∅ A B = ∩ ∅ Nếu ta nói A B xung khắc. A B Ω Chú ý: A B = A.B∩ h.Tìm các biến cố xung khắc A _ A Ω A A ω ω ∈ ⇔ ∉ Bài 1: Một hộp chứa 4 thẻ đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ. a. Mô tả không gian mẫu. b. Xác định các biến cố: A: “ Tổng các số trên 2 thẻ là số chẵn” B: “ Tích các số trên 2 thẻ là số chẵn” C: “ Tổng các số trên 2 thẻ không lớn hơn 5” D: “ Tổng các số trên 2 thẻ bằng 5”. c. Tìm biến cố đối của các biến cố A, B. d. Tìm A C, A C.∩ ∪ e. Tìm các bc xung khắc trong các bc A, B, C, D. Giải: a. Ω = { (1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4) } b. A = {(1,3), (2,4) } B = { (1,2), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4) } C = { (1,2), (1,3), (1,4), (2,3)} c. = {(1,2), (1,4), (2,3), (3,4) }; A = {(1,3) } B d. A C = ∩ {(1,3)}; A C = ∪ { (1,2), (1,3), (1,4), (2,3),(2,4)} e. Các biến cố xung khắc: A D ( ). A D = ∩ ∅ D = { (1,4), (2,3)} Bài 2: Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh, thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. a. Mô tả không gian mẫu. b. Xác định các biến cố: A: “ Lấy được thẻ màu đỏ” B: “Lấy được thẻ màu trắng” C: “Lấy được thẻ ghi số chẵn” D: “Lấy được thẻ màu xanh”. c. Tìm biến cố đối của biến cố A. d. Tìm B C, B C.∩ ∪ e.Tìm các bc xung khắc trong 4 bc A, B, C,D. Giải: a. Ω = {1, 2, ., 9, 10} b. A = {1, 2, 3, 4, 5 } C = { 2, 4, 6, 8, 10} c. = {6, 7, 8, 9, 10 }; A d. B C = ∩ {8, 10}; B C = ∪ { 2, 4, 6, 7, 8, 9, 10} e. Các biến cố xung khắc: A B, A D, B D. B = { 7, 8, 9, 10 } Nhiệm vụ: Nhóm 1, 2 : câu a, b, c Nhóm 3, 4 : câu a, b, d Nhóm 5, 6 : câu a, b, e D={ 6 } A ⊂ Ω A= ∅ A = Ω C=A B∪ B = A C=A B∩ A B=∩ ∅ Ngôn ngữ biến cố A là biến cố Kí hiệu A là biến cố không A là biến cố chắc chắn C là bc “A hoặc B” C là bc “A B” A B xung khắc A B đối nhau CỦNG CỐ DẶN DÒ Học sinh: - Nắm vững khái niệm phép thử, không gian mẫu,biến cố, biến cố không, biến cốchắc chắn, biến cố xung khắc. - Xác định được biến cố đối của 1 biến cố, hợp, giao của hai biến cố. - Làm các bài tập còn lại ở sgk. - Xem bài “ Xác suất của biến cố”, tìm hiểu cách tính xác suất của 1 biến cố, các tính chất của xác suất, biến cố độc lập, công thức cộng, nhân xác suất. . sinh: - Nắm vững khái niệm phép thử, không gian mẫu ,biến cố, biến cố không, biến cốchắc chắn, biến cố xung khắc. - Xác định được biến cố đối của 1 biến cố, . ngữ biến cố A là biến cố Kí hiệu A là biến cố không A là biến cố chắc chắn C là bc “A hoặc B” C là bc “A và B” A và B xung khắc A và B đối nhau CỦNG CỐ

Ngày đăng: 14/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w