Đánh giá chiến lược nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp việt nam đến năm 2020

105 68 0
Đánh giá chiến lược nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRƢỜNG QUÂN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRƢỜNG QUÂN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc Luận văn này, trƣớc hết với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới PGT.TS Đặng Ngọc Dinh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình xây dựng, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy Lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ 2015, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm PGS.TS Đào Thanh Trƣờng – Trƣởng khoa Khoa học Quản lý, nhiệt tình giảng dạy cung cấp nhiều kiến thức kỹ cần thiết, hữu ích cho q trình học tập tơi, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đề hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu lãnh đạo Vụ Khoa học Công nghệ Hợp tác Quốc tế, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhà khoa học làm việc lĩnh vực nghiên cứu Lâm nghiệp hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Quý vị Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Trƣờng Quân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tóm tắt lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 12 Nội dung nghiên cứu 12 10 Kết cấu luận văn: 14 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC .15 1.1 Phƣơng pháp luận đánh giá Chiến lƣợc phát triển, chiến lƣợc nghiên cứu khoa 15 học 1.1.1 Các lý thuyết Đánh giá Chiến lƣợc 15 1.1.2 Đánh giá, nghiên cứu sách 20 1.1.3 Kết thực chiến lƣợc 20 1.1.4 Đánh giá kết quả, đánh giá chiến lƣợc .22 1.2 Tiêu chí đánh giá chiến lƣợc nói chung chiến lƣợc nghiên cứu khoa học 23 1.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 32 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TỚI NĂM 2016 33 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lƣợc phát triển ngành lâm nghiệp Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam 33 2.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lƣợc phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam (2006- 2020) 33 2.1.2 Mục tiêu nội dung nhiệm vụ chủ yếu Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 34 2.2 Kết thực Chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20082016 41 2.2.1 Kết đạt đƣợc quy hoạch, giám sát, đánh giá rừng tài nguyên rừng giai đoạn 2008-2016 .42 2.2.2 Kết đạt đƣợc Chính sách thể chế lâm nghiệp giai đoạn 2008-2016 46 2.2.3 Kết đạt đƣợc Quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 20082016 49 2.2.4 Kết đạt đƣợc lĩnh vực môi trƣờng rừng đa dạng sinh học giai đoạn 2008-2016 53 2.2.5 Kết đạt đƣợc lĩnh vực Lâm học kỹ thuật lâm sinh giai đoạn 2008-2016 58 2.2.6 Kết đạt đƣợc lĩnh vực Công nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản giai đoạn 2008-2016 .63 2.3 Những bất cập nội dung trình triển khai Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 68 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế quy hoạch, giám sát, đánh giá rừng tài nguyên rừng 68 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế sách thể chế lâm nghiệp 69 2.3.3 Những tồn tại, hạn chế Quản lý rừng bền vững 70 2.3.4 Những tồn tại, hạn chế lĩnh vực Môi trƣờng rừng đa dạng sinh học 72 2.3.5 Những tồn tại, hạn chế lĩnh vực Lâm học kỹ thuật lâm sinh .75 2.3.6 Những tồn tại, hạn chế lĩnh vực Côg nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 77 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 78 GIAI ĐOẠN 2008-2016 78 3.1 Đánh giá Chiến lƣợc theo tiêu chí tiêu chí đề xuất 78 3.1.1 Tiêu chí phù hợp .78 3.1.2 Tiêu chí Hiệu .81 3.1.3 Tiêu chí Tác động .88 3.1.4 Tiêu chí Bền vững 90 3.1.5 Tiêu chí Xã hội 91 3.2 Khuyến nghị nâng cao hiệu thực Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, đề xuất định hƣớng nghiên cứu lâm nghiệp tới năm 2020 92 3.2.1 Khuyến nghị 92 3.2.2 Đề xuất định hƣớng nghiên cứu lâm nghiệp tới năm 2020 93 Lĩnh vực Quy hoạch, giám sát, đánh giá rừng tài nguyên rừng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDKH Biến đối khí hậu BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBQL Cán Quản lý CBKH Cán Khoa học DDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra Quy hoạch rừng KBT Khu bảo tồn KHCB Khoa học KHKT Khoa học kỹ thuật KH&CN Khoa học Công nghệ KHUD Khoa học ứng dụng LSNG Lâm sản gỗ NCKH Nghiên cứu Khoa học QL&BVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững R&D Nghiên cứu triển khai SXKD Sản xuất kinh doanh TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TNR Tài nguyên rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bộ tiêu chí đánh giá Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Thống kê chƣơng trình, đề tài, dự án theo cấu, loại hình, nhóm lĩnh vực quy hoạch, giám sát, đánh giá rừng tài nguyên rừng Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Số lƣợng nhiệm vụ KHCN lĩnh vực Môi trƣờng rừng Error! Bookmark not defined Đa dạng sinh học giai đoạn 2008 – 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Số lƣợng nhiệm vụ KHCN lĩnh vực lâm học kỹ thuật lâm Error! Bookmark not defined sinh giai đoạn 2008 – 2016 Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình hoạch định sách, chiến lƣợc 21 Hình 1.2 Mơ hình logic đánh giá kết 22 Hình 2.1 Phân loại đề tài nghiên cứu lĩnh vực Công nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản theo cấu 64 Hình 2.2 Phân loại đề tài nghiên cứu lĩnh vực Công nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản theo loại hình 64 Hình 2.3 Phân loại đề tài nghiên cứu lĩnh vực Công nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản theo cấp quản lý 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển bền vững Việt Nam, đồng thời đóng vai trò đặc biệt bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đa dạng sinh học, xóa đói giảm nghèo đặc biệt cho ngƣời dân miền núi Ngoài sản xuất lâm nghiệp, xuất gỗ sản phẩm gỗ ngành kinh tế tiềm mà Việt Nam hƣớng đến trình phát triển đất nƣớc Để thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển nhanh bền vững, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển tình hình mới, năm 2007 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (do Tổng cục Lâm nghiệp chuẩn bị) xây dựng, trình Thủ tƣớng phủ ban hành “Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020”, đồng thời Bộ xây dựng phê duyệt “Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đề án “Tái cấu ngành Lâm nghiệp Việt Nam” Việc đánh giá sách lâm nghiệp nói chung có Chiến lƣợc phát triển ngành nghiên cứu khoa học ngành nhu cầu cấp bách quan trọng, kết đánh giá, có yếu tố đánh giá tác động Lâm nghiệp nghiên cứu lâm nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc, góp phần giúp phủ nhìn nhận, thu thập đƣợc thơng tin tri thức quan trọng nhằm hồn thiện q trình xây dựng, triển khai Chiến lƣợc Bối cảnh đặt vấn đề cần phải xây dựng tiêu chí nhằm phân tích, đánh giá, từ phƣơng pháp xây dựng, đến trình thực Chiến lƣợc nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp giai đoạn 2008-2016 nhƣ nội dung làm đƣợc, vấn đề tồn tại, đồng thời đƣa khuyến nghị điều chỉnh số nội dung cho phù hợp với định hƣớng tới năm 2020 ngành lâm nghiệp Việc đánh giá chiến lƣợc cần dựa sở khoa học để phản ánh thực tiễn triển khai, thực khách quan, cần nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá để có đƣợc quy trình, hệ thống tiêu chí đánh giá chiến lƣợc Nhiệm vụ trở nên cấp bách thực tiễn Việt Nam, việc đánh giá chiến lƣợc phát triển chƣa đƣợc triển khai thực cách bản, đánh giá chủ yếu thơng qua 3.1.3 Tiêu chí Tác động Có thể dễ nhận thấy kết đề tài nghiên cứu Lâm nghiệp giai đoạn 2008-2016 đóng góp tác động nhiều tới phát triển ngành lâm nghiệp nhƣ đóng góp vào thực tiễn bảo vệ sản xuất nhóm đối tƣợng Quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp tầm vĩ mô vi mô từ cấp vùng, tỉnh, huyện, xã nhƣ cho đơn vị quản lý chuyên ngành, cho lồi ƣu tiên góp phần ổn định cho đơn vị quản lý sản xuất lâm nghiệp Một số kết đề tài nghiên cứu, dự án đánh giá tài nguyên, môi trƣờng lâm nghiệp đƣợc đƣa vào ứng dụng thực tiễn quản lý ngành lâm nghiệp, nhƣ nghiên cứu ứng dụng giải đoán ảnh tự động phần mềm eCognition; dự án Rà soát loại rừng toàn quốc; nghiên cứu phƣơng pháp lƣợng giá thiệt hại tài nguyên rừng ảnh hƣởng chất độc hóa học; Đề án xây dựng điều tra ô định vị sinh thái quốc gia Các cơng trình nghiên cứu sách thể chế lâm nghiệp đƣợc áp dụng thực tiễn phục vụ xây dựng sách đƣa giải pháp cho đơn vị sản xuất kinh doanh, cho ngành hàng, cho sản phẩm để nâng cao hiệu SXKD, hiệu đầu tƣ ngành Các nghiên cứu Quản lý rừng bền vững hay lâm học kỹ thuật lâm sinh có tác động nâng cao hiệu QLRBV cách hệ thống, toàn diện tổng hợp, xây dựng cung cấp nguồn gen, giống trồng ổn định cho ngƣời trồng rừng, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng giúp ngƣời trồng rừng cải thiện hiệu sản xuất Tuy nhiên, nhiều đề tài nghiên cứu mang tính chất học thuật, chƣa gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Sự kết nối nghiên cứu thực tiễn thấp Sản phẩm KHCN số đề tài đƣa vào ứng dụng thực tiễn hạn chế: Kết nghiên cứu đề tài hàng năm tƣơng đối nhiều, nhƣng kết đƣợc ứng dụng thực tiễn Trong trình xây dựng kế hoạch nghiên cứu chƣa ý đến đối tƣợng rừng có chu kỳ sản xuất dài ngày, Đề tài nghiên cứu thƣờng bị gián đoạn, chia cắt; mặt khác chƣa có tham gia ngƣời sử dụng kết nghiên cứu trình xác định nội dung, triển khai thực đánh giá kết nghiên cứu 88 Nhiều kết nghiên cứu giai đoạn gần đƣợc công bố, đặc biệt nghiên cứu quản lý lập địa kinh doanh rừng gỗ lớn theo hƣớng bền vững nhƣng chuyển giao vào sản xuất chậm thiếu hoạt động chuyển giao chƣa đƣợc triển khai rộng rãi vùng sinh thái lâm nghiệp Bên cạnh số nhiệm vụ đƣợc triển khai phạm vi hẹp, chƣa có điều kiện mở rộng, đặc biệt khảo nghiệm giống để chuyển giao vào sản xuất Các mơ hình quản lý phát triển rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tổ chức phi phủ hỗ trợ chƣa nhiều, chƣa đƣợc thể chế hóa vào chƣơng trình địa phƣơng phủ Hơn nữa, chế mơ hình khác nhau, nên việc khái quát hóa nhân rộng gặp nhiều khó khăn Các hoạt động nhƣ quản lý bảo vệ rừng, cải tạo môi trƣờng rừng, phát triển sinh kế, mang tính hỗ trợ nên gặp khó khăn việc thuyết phục ngƣời dân cộng đồng tham gia, giá nhân công địa phƣơng cao Rừng ngập mặn chƣa đƣợc giao khoán lâu dài cho cộng đồng địa phƣơng nên việc gắn trách nhiệm thôn, ấp ngƣời dân hoạt động bảo vệ phát triển rừng ngập mặn hạn chế Nhận thức tồn xã hội cơng tác bảo tồn lồi, bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hạn chế, số phận ngƣời dân có thói quen sử dụng lồi động vật hoang dã nguy cấp dẫn đến nạn săn bắt, buôn bán, tiêu thụ gia tăng trở thành vấn đề nóng, xúc xã hội; nhận thức cấp, ngành đƣợc nâng lên nhƣng chƣa đủ chƣa liệt nhằm góp phần bảo tồn loài nguy cấp, quý, cách hiệu toàn diện Kết luận: Kết đề tài nghiên cứu Lâm nghiệp giai đoạn 2008-2016 đóng góp tác động nhiều tới phát triển ngành lâm nghiệp nhƣ đóng góp vào thực tiễn bảo vệ sản xuất nhóm đối tƣợng Tuy nhiên, nhiều đề tài nghiên cứu mang tính chất học thuật, chƣa gắn với thực tiễn ngành lâm nghiệp Việt Nam Sự kết nối nghiên cứu thực tiễn thấp Sản phẩm khoa học cơng nghệ số đề tài đƣa vào ứng dụng thực tiễn hạn chế: Kết nghiên cứu đề tài hàng năm tƣơng đối nhiều, nhƣng kết đƣợc ứng dụng thực tiễn 89 Các đề tài, nghiên cứu khoa học đƣợc triển khai thực giai đoạn 2008-2016 nhìn chung hƣớng phù hợp với nội dung Chiến lƣợc nhƣ định hƣớng phát triển ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, có cân đối số lƣợng nhiệm vụ lĩnh vực nghiên cứu Các đề tài, dự án thực giai đoạn qua tập trung nhiều cho lĩnh vực Lâm học kỹ thuật lâm sinh, lĩnh vực chọn tạo giống rừng, nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực Môi trƣờng Biến đổi khí hậu; nghiên cứu Chính sách, thể chế LN đƣợc quan tâm Q trình triển khai thực Chiến lƣợc nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2016 đƣợc thực tƣơng đối tốt bám sát nội dung Chiến lƣợc để triển khai Kết thực Chiến lƣợc đến đạt đƣợc số thành tựu bật nhƣ rà soát, quy hoạch đƣợc loại rừng, xây dựng đề xuất đƣợc số chế, sách phát triển rừng trồng sản xuất rừng tự nhiên, chọn tạo đƣợc gần 300 giống trồng rừng cho suất chất lƣợng cao, xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng tự nhiên rừng trồng, xây dựng đƣợc phƣơng án quản lý rừng bền vững, xác định đƣợc công nghệ chế biến, bảo quản gỗ sản phẩm gỗ Các kết đƣợc áp dụng rộng rãi địa bàn tỉnh nƣớc, góp phần tạo cơng việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Đồng thời kết có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng chung ngành lâm nghiệp Kết thực lĩnh vực NCLN thúc đẩy tăng trƣởng ngành năm sau tăng năm trƣớc Tiến sĩ Hoàng Văn Thắng (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam) 3.1.4 Tiêu chí Bền vững Các kết nghiên cứu từ đề tài khoa học sở khoa học quan trọng cho đề tài sau nhằm hình thành giải pháp cho vấn đề lĩnh vực Các thành tựu kỹ thuật từ đề tài nghiên cứu đƣợc quan tâm tiếp tục nghiên cứu sâu nhân rộng thí điểm sản xuất thực tiễn Do đối tƣợng nghiên cứu khoa học lâm nghiệp rừng có chu kỳ kinh doanh dài cần có nghiên cứu mang tính kế thừa, có thời gian dài để tiếp tục theo dõi đánh giá tạo sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất Do 90 giai đoạn ngắn nhiệm vụ nghiên cứu chƣa thể cho sản phẩm cuối Ngoài ra, đa số nhiệm vụ khoa học đƣợc thực thời gian ngắn (3-5 năm), sau kết thúc nhiệm vụ việc trì chăm sóc, bảo vệ mơ hình rừng nghiên cứu thực nghiệm để tiếp tục theo dõi, đánh giá tạo sản phẩm cuối khó khăn khơng có kinh phí Kết luận: Tính bền vững kết đề tài nghiên cứu chƣa cao, việc trì phát triển nhân rộng kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn khơng có kinh phí thực giai đoạn ngắn 3.1.5 Tiêu chí Xã hội Chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp chứng minh đƣợc hiệu với nhiều thành tựu quan trọng ý nghĩa đóng góp quan trọng vào phát triển ngành lâm nghiệp, nhiên nhiều khoảng trống, chẳng hạn, nghiên cứu lâm nghiệp tập trung chủ yếu vào nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu triển khai Trong đó, nghiên cứu lâm nghiệp xã hội, tác động xã hội chƣa thực đƣợc coi trọng, đóng góp từ nghiên cứu cho yếu tố xã hội, ngƣời hạn chế Trong mục tiêu chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp tới năm 2020 xây dựng mục tiêu nâng cao hiệu nghiên cứu, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất chƣa gắn kết nghiên cứu tới lâm nghiệp xã hội Trong đó, nhóm đối tƣợng cộng đồng, ngƣời dân trồng, bảo vệ rừng, nhóm đối tƣợng sống phụ thuốc vào rừng nhóm đối tƣợng chịu tác động trực tiếp từ sách, chiến lƣợc phát triển mà Nhà nƣớc đề Nhƣ trình bày phía trên, hầu hết đề tài nghiên cứu lâm nghiệp mang tính chất học thuật, kỹ thuật mà chƣa gắn tới nhóm đối tƣợng xã hội với cộng đồng ngƣời trồng bảo vệ rừng, cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Việt Nam Tác động từ kết nghiên cứu tới nhóm đối tƣợng hạn chế, khả ứng dụng, nhân rộng mơ hình kết quả, thành tựu kỹ thuật xuống tới nhóm đối tƣợng cồng đồng, ngƣời dân chƣa hiệu Ngoài chƣơng trình, đề tài đƣợc xây dựng chƣa tập trung hƣớng vào đối tƣợng cộng đồng, ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Các nghiên cứu lâm 91 nghiệp xã hội, nghiên cứu đánh giá tác động sách, chiến lƣợc phát triển tới nhóm đối tƣợng xã hội, cộng đồng ngƣời dân chủ yếu đƣợc thực tổ chức Phi phủ chƣa đƣợc trọng định hƣớng Chiến lƣợc Nghiên cứu ngành Kết luận: Giai đoạn 2008-2016, Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp tập trung chủ yếu vào nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu triển khai Trong đó, nghiên cứu lâm nghiệp xã hội, tác động xã hội chƣa thực đƣợc coi trọng, đóng góp từ nghiên cứu cho yếu tố xã hội, ngƣời hạn chế Nội dung Chiến lƣợc nghiên cứu trọng nặng nghiên cứu lâm nghiệp truyền thống Các yếu tố xã hội ngành lâm nghiệp, sách chƣơng trình quốc tế có ảnh hƣởng đến ngành lâm nghiệp chƣa đƣợc thể rõ Ví dụ, nhƣ mối quan hệ ngƣời dân, cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng rừng, quyền truyền thống ngƣời địa tiếp cận đến rừng/tài nguyên rừng, tác động doanh nghiệp/cơng ty (trong ngồi ngành lâm nghiệp) đến rừng/mất rừng; bảo vệ rừng tham gia/giám sát bên liên quan/các bên quan tâm bao gồm Tổ chức Xã hội dân đến hoạt động lâm nghiệp, chƣơng trình quốc tế nhƣ REDD+, hiệp định VPA/FLEGT nên chủ đề nghiên cứu để phục vụ cho xây dựng sách lâm nghiệp Các nội dung chƣa đƣợc nghiên cứu hay nghiên cứu thiếu tính hệ thống thời gian qua nhƣ chƣa thể rõ giai đoạn tới Tiến sĩ Phan Triều Giang (Giảng viên Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) 3.2 Khuyến nghị nâng cao hiệu thực Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, đề xuất định hƣớng nghiên cứu lâm nghiệp tới năm 2020 3.2.1 Khuyến nghị Cần rá soát, định hƣớng nghiên cứu lĩnh vực ƣu tiên nghiên cứu khác đƣợc đề xuất dựa sở thực tiễn hoạt động thời gian qua để khắc phục tồn tại, nhằm đáp ứng tốt mục tiêu chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp giai đoạn tới Chú trọng nghiên cứu lâm nghiệp xã 92 hội nhằm nâng cao tác động Chiến lƣợc gắn chặt với thực tiễn sản xuất thị trƣờng Về tham gia bên liên quan nghiên cứu, trình thực nghiên cứu, đề tài khao học cần có phối hợp quan Trung ƣơng địa phƣơng, quan thực đặc biệt tham vấn nhóm cộng đồng có liên quan nhằm tăng tính thực tiễn đề tài nghiên cứu Ngồi ra, cần có tham gia ngƣời sử dụng kết nghiên cứu trình xác định nội dung, triển khai thực đánh giá kết nghiên cứu Tiếp tục đầu tƣ nâng cao lực cho đội ngũ nhân lực nghiên cứu, đặc biệt đơn vị địa phƣơng, sở đƣợc tham gia thực đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Đầu tƣ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị kỹ thuật lĩnh vực nhằm áp dụng thành tựu khoa học để nâng cao kết cơng trình nghiên cứu Kéo dài thời gian thực nhiệm vụ khoa học đề tài nghiên cứu đặc thù để tiếp tục trì, phát huy kết nghiên cứu để đƣa đƣợc sản phẩm hay mô hình thực tiễn tốt 3.2.2 Đề xuất định hướng nghiên cứu lâm nghiệp tới năm 2020 Lĩnh vực Quy hoạch, giám sát, đánh giá rừng tài nguyên rừng Định hƣớng nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực nhƣ: - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám, GIS, công nghệ Thông tin - Nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp quy trình cơng nghệ - Nghiên cứu số theo dõi diễn biến rừng, trữ lƣợng rừng, chất lƣợng rừng tự nhiên thông qua thực Dự án đánh giá, theo dõi TNR quốc gia hàng năm định kỳ năm - Nghiên cứu đánh giá, theo dõi số sinh khối trữ ƣợng bon rừng tự nhiên theo kiểu rừng… - Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài khu rừng đặc dụng Việt Nam - Nghiên cứu, hoàn thiện phƣơng pháp thiết lập mơ hình đồng quản lý 93 rừng đề xuất chế phối hợp, sách hỗ trợ bên mơ hình đồng quản lý rừng Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động quy hoạch, BĐKH tới nhóm đối tƣợng, đặc biệt cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng  Lĩnh vực sách thể chế lâm nghiệp Về lĩnh vực sách: Cần tập trung nghiên cứu sách nhằm phát triển ngành lâm nghiệp, nâng cao giá trị rừng, gắn với tái cấu ngành, gắn với tính đặc thù ngành lâm nghiệp (kinh tế - xã hội – môi trƣờng), gắn với đối tƣợng sản xuất ngành lâm nghiệp (tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo nhiều giá trị khác nhau) Nghiên cứu sách khơng đánh giá tình hình thực sách mà cần nghiên cứu để đề xuất sách mới, định kỳ đánh giá tính hiệu phù hợp sách ban hành Về lĩnh vực kinh tế: Cần nghiên cứu giá trị nhiều mặt rừng, lƣợng giá giá trị kinh tế rừng để khai thác, quản lý sử dụng có hiệu quả; giải pháp để khai thác giá trị nhiều mặt rừng (tăng nguồn thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng loại rừng); … Nghiên cứu giải pháp nhằm thực có hiệu chƣơng trình tái cấu ngành lâm nghiệp Nghiên cứu Nâng cao giá trị rừng (giá trị lâm sản giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng) khai thác có hiệu giá trị Nghiên cứu Phát triển thị trƣờng gỗ lớn thị trƣờng dịch vụ môi trƣờng rừng Về lâm nghiệp xã hội: Tập trung nghiên cứu đánh giá tác động sách tới sinh kế nhóm đối tƣợng sống phụ thuộc vào rừng, nghiên cứu hỗ trợ ngƣời trồng rừng phát triển nghề rừng  Lĩnh vực Quản lý bảo vệ rừng Hƣớng tới bền vững quản lý tài nguyên rừng tự nhiên Việt Nam; cần có nghiên cứu theo định hƣớng sau đây: Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật khai thác giảm thiểu tác động; kỹ thuật sử dụng bền vững tài nguyên rừng nhiệt đới theo hƣớng phát huy nguồn tài nguyên lâm sản gỗ, dịch vụ phi vật chất rừng; lƣợng hóa thị trƣờng hóa sản phẩm rừng kể sản phẩm vật chất sản phẩm phi vật chất Đổi quan niệm đối tƣợng nghề rừng, hiểu rõ chất kinh tế 94 ngành kinh tế doanh nghiệp Hoàn thiện sở khoa học để quản lý rừng bền vững, cụ thể thiết lập đƣợc hệ thống rừng mục đích (rừng chuẩn); hệ thống kỹ thuật để dẫn dắt rừng cấu trúc mục đích; mơ hình sản lƣợng động thái diễn biến tài nguyên rừng; chế độ sử dụng bền vững rừng Hoàn thiện hệ thống tiêu chí quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Xây dựng môi trƣờng sách quản lý huy động đƣợc lực quản lý toàn xã hội, loại bỏ đƣợc nguyên tắc thủ tục hành chính, tạo quyền chủ động tối đa cho cácc chủ rừng hoạt động kinh doanh bảo vệ rừng; đồng thời giám sát chặt chẽ vi phạm luật, phát triển bảo vệ rừng dựa qui định chặt chẽ có sở khoa học Về mặt xã hội: Nghiên cứu giải pháp kinh tế xã hội để quản lý rừng bền vững, cụ thể về: i) Vấn đề quyền sử dụng đất sách (các tập quán chiếm dụng quản lý tài nguyên theo truyền thống, sách giao đất/rừng, chế phân phối lợi ích ); ii) Vấn đề sinh kế cộng đồng dân cƣ sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng; iii) Nghiên cứu hài hồ hố với tiêu chí quản lý rừng bền vững chứng rừng quốc tế với tình hình thực tiễn đối tƣợng rừng cụ thể Việt Nam  Lĩnh vực Môi trƣờng rừng đa dạng sinh học Các vấn đề dƣới liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu, môi trƣờn lâm nghiệp đa dạng sinh học đƣợc đề xuất nhằm phục vụ Tái cấu ngành Lâm nghiệp - Nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống trồng lâm nghiệp; giải pháp kỹ thuật lâm sinh, giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với điều kiện BĐKH - Nghiên cứu dự báo tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên, tác động nƣớc biển dâng đến rừng ngập mặn, ảnh hƣởng BĐKH đến thối hóa đất, hoang mạc hóa Đây sở khoa học cho xây dựng lập kế hoạch ứng phó (chọn lồi cây, phƣơng thức, mật độ trồng phù hợp, ) - Cần có nghiên cứu hệ thống để đánh giá hiểu rõ giá trị rừng hạn chế lũ lụt, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ bờ biển 95 nghiên cứu toàn diện giá trị môi trƣờng dịch vụ môi trƣờng rừng rừng phạm vi toàn quốc, tập trung vào vùng đầu nguồn, khu rừng đặc dụng (vƣờn quốc gia, khu BTTN) - Cơ sở khoa học giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; tập trung nghiên cứu ứng dụng phát triển mơ hình gây ni tái thả loài hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền vững lồi, nguồn gen, mơ hình du lịch sinh thái hiệu quả; nghiên cứu thăm dò sinh học, phát triển vật liệu di truyển dẫn xuất có giá trị ứng dụng cao cho phát triển kinh tế - xã hội  Lĩnh vực lâm học kỹ thuật lâm sinh Trong lĩnh vực lâm sinh: khoảng trống lớn rừng trồng, rừng tự nhiên LSNG cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, giải thời gian lại để đạt đƣợc mục tiêu đề án, nghiên cứu sở bản, chọn tạo giống, kỹ thuật trồng thâm canh kinh doanh gỗ lớn, sơ chế bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tạo tiến kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực nêu để đẩy mạnh áp dụng vào sản xuất Các đề xuất định hƣớng nghiên cứu thời gian tới: Tập trung nghiên cứu, xây dựng tạo vùng nguyên liệu cung cấp gỗ lớn với mũi nhọn đột phá chọn tạo giống cho ngoại lai địa kể lâm sản ngồi gỗ có giá trị, có lợi cạnh tranh giảm tỷ lệ gỗ nguyên liệu phải nhập lớn nâng cao đƣợc giá trị gia tăng ngành Cần đẩy mạnh việc sản xuất thử, chuyển giao tiến kỹ thuật giống mới, tiêu chuẩn, quy chuẩn đến tận chủ rừng, đặc biệt việc tạo chế thu hút đƣợc doanh nghiệp đối tác quan trọng tham gia trình sản xuất, kinh doanh Cần xem xét hỗ trợ kinh phí cho hoạt động khuyến lâm, hội nghị khoa học vùng, để thơng qua đẩy mạnh công tác chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất Nghiên cứu, rà soát, đánh giá trạng tài nguyên LSNG nƣớc ta làm sở đề xuất quy hoạch, cấu vùng sản xuất gắn với cơng nghiệp chế biến tồn quốc  Lĩnh vực công nghiệp rừng, bảo quản chế biến lâm sản 96 Tiếp tục nghiên cứu xây dựng sở liệu gỗ LSNG: Cần thực nghiên cứu làm để xác lập công nghệ chế biến Về thiết bị: Cần tập trung nghiên cứu chế tạo thiết bị cỡ nhỏ, di động phục vụ cho cơng tác chăm sóc rừng, khai thác rừng, sơ chế lâm sản lâm sản ngồi gỗ Về khai thác lâm sản: Nghiên cứu cơng nghệ khai thác phù hợp với gỗ rừng trồng, điều kiện địa hình, xử lý gỗ tận dụng cành Về bảo quản: Cần nghiên cứu tạo loại thuốc bảo quản tác động đến mơi trƣờng Bảo quản gỗ lâm sản gỗ phải đƣợc xem xét phòng chống cho nhiều đối tƣợng gây hại: Nấm, mốc, mối, mọt, độ ẩm, ánh sáng (tia UV)… Về công nghệ chế biến: Nghiên cứu sản xuất keo dán, loại sơn phủ cho sản xuất ván nhân tạo đồ mộc; công nghệ chế biến xử lý tre, nứa, song mây; chế biến theo hƣớng công nghệ (tiết kiệm nguyên liệu, lƣợng bảo vệ môi trƣờng) KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chƣơng tập trung đánh giá Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2016 dựa Phƣơng pháp luận Bộ tiêu chí đánh giá đƣợc nghiên cứu xây dựng Chƣơng phân tích kết thành tựu nhƣ hạn chế, bất cập trình triển khai thực Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Với tiêu chí phù hợp, dù tồn số hạn chế kết thực nghiên cứu hầu hết nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu đƣợc thực tất lĩnh vực, bám sát theo định hƣớng phù hợp với chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp đến năm 2020 Xét tính hiệu quả, nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 20082016 đƣợc triển khai theo Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp đóng góp ngày nhiều có hiệu vào phát triển ngành lâm nghiệp nói riêng, phát triển nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói chung Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, kể cơng nghệ nhập đƣợc tăng cƣờng, góp 97 phần rút ngắn thời gian nghiên cứu phục vụ có hiệu cho sản xuất Tuy nhiên xét tính tác động, dù mang lại tác động tích cực tới phát triển ngành lâm nghiệp nhƣ đóng góp vào thực tiễn bảo vệ sản xuất nhóm đối tƣợng Tuy nhiên, nhiều đề tài nghiên cứu mang tính chất học thuật, chƣa gắn với thực tiễn ngành lâm nghiệp Việt Nam Sự kết nối nghiên cứu thực tiễn thấp Tính bền vững kết đề tài nghiên cứu chƣa cao, việc trì phát triển nhân rộng kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn khơng có kinh phí thực giai đoạn ngắn Và phát quan trọng chƣơng mà tác giả phân tích Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp tập trung chủ yếu vào nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu triển khai Trong đó, nghiên cứu lâm nghiệp xã hội, tác động xã hội chƣa thực đƣợc coi trọng, đóng góp từ nghiên cứu cho yếu tố xã hội, ngƣời hạn chế 98 KẾT LUẬN Đề tài “Đánh giá Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2016 xây dựng phƣơng pháp luận tiêu chí đánh giá chiến lƣợc phát triển chiến lƣợc nghiên cứu, áp dụng nghiên cứu trƣờng hợp Đánh giá Chiến lƣợc Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tác giả sử dụng tiêu chí đƣợc lựa chọn kết hợp với số liệu thu thập đƣợc để đánh giá Chiến lƣợc nhƣ kết thực Chiến lƣợc giai đoạn từ 2008- 2016 Các tiêu chí đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để đánh giá Chiến lƣợc Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam bao gồm: tính phù hợp, tính hiệu quả, tính tác động, tính bền vững tính xã hội Theo phân tích đánh giá tác giả luận văn, đề tài nghiên cứu đƣợc thực tất lĩnh vực, bám sát theo định hƣớng phù hợp với chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp đến năm 2020 Các kết nghiên cứu đóng góp ngày nhiều có hiệu vào phát triển ngành lâm nghiệp nói riêng, phát triển nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói chung Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, kể công nghệ nhập đƣợc tăng cƣờng, góp phần rút ngắn thời gian nghiên cứu phục vụ có hiệu cho sản xuất Tuy nhiên, Tính bền vững kết đề tài nghiên cứu chƣa cao, việc trì phát triển nhân rộng kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn khơng có kinh phí thực giai đoạn ngắn Khuyến nghị, phát luận văn: Các đề tài nghiên cứu khoa học lâm nghiệp mang nhiều tính chất học thuật, kỹ thuật mà chƣa gắn tới nhóm đối tƣợng xã hội với cộng đồng ngƣời trồng bảo vệ rừng, cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Việt Nam Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp cần điều chỉnh trọng tới lâm nghiệp xã hội nhằm nâng cao hiệu đề tài nghiên cứu đóng góp nhiều cho thực tiễn phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 Luận văn góp phần bổ sung luận khoa học giúp cho việc xây dựng, điều chỉnh Chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 99 Những kết luận văn góp phần hạn chế, tồn cần đƣợc điều chỉnh Chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 Các khuyến nghị từ nghiên cứu giúp quan quản lý, quan nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc tham khảo đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp giai đoạn tới năm 2020 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định số 78/2008/QĐ-BNN ngày 7/1/2008 phê duyệt Chiến lược nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1565 ngày 08/7/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Nghiên cứu phương pháp đánh giá kết thực chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 20112020, DEPOCEN (2012), Sổ tay hướng dấn theo dõi đánh giá dành cho dự án IFAD tài trợ Việt Nam Đặng Ngọc Dinh (2015), Nghiên cứu Chính sách Quản lý Tạp chí khoa học ĐHQGHN số năm 2015 Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Văn Thắng (2015), Tình hình thực chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam (2008-2020) - Các khoảng trống thách thức Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 Tổng cục Lâm nghiệp (2016), Báo cáo tình hình xuất, nhập gỗ, sản phẩm gỗ, thuận lợi khó khăn, đề xuất, kiến nghị đạo tăng nhanh, bền vững kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2016 năm tới Phạm Minh Thoa, Vũ Tấn Phƣơng, Vƣơng Văn Quỳnh, Đào Lê Huyền Trang (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Đánh giá tác động, xác định giải pháp ứng phó, xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo thực trạng giải pháp khoa học góp phần phát triển bền vững kinh tế rừng Báo cáo hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 101 11 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ năm Tiếng Anh EU (2012), RTD Evaluation Toolbox: Assessing the Socio- Economic Impact of RTD Policies- Strata Project HPV CT 1999-00005 Lislie A.Pal (2006), Beyond policy Analysis, Public Issue Management in Turbulent Times, (3 Edition), Canada OECD (2012), Evaluation of STI pollicies Science, Technology and Industry Outlook Reprintof Original Content (OECD, 2008), Development Assistance Committee: Principles for Evaluation of Development, Copyright OECD, Paris, 1991 Richard P.Rumelt (1979), Evaluation 0ff Strategy: Theory and Models United Nations Development Programme Evaluation Office (2011), Handbook on Monitoring and Evaluating for Results World Bank (2004), Monitoring and Evaluation: Some tools, methods and approaches 102 ... xây dựng Chiến lƣợc nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam sau năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 4.2... đến nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học lâm nghiệp chiến lƣợc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Các khái niệm sở lý thuyết liên quan đến đánh giá chiến lƣợc, phƣơng pháp, tiêu chí quy trình đánh. .. chiến lƣợc nghiên cứu khoa học 1.2 Tiêu chí đánh giá chiến lƣợc nói chung chiến lƣợc nghiên cứu khoa học 1.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá Chiến lƣợc nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Kết luận chƣơng

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan