Khái niệm: - Khoa học là hệ thống những kiến thức, hiểu biết của con người về qui luật vận động và phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy - Công nghệ là tập hợp những hiểu
Trang 1CHƯƠNG IV TIẾN BỘ KHCN TRONG
NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG IV TIẾN BỘ KHCN TRONG
NÔNG NGHIỆP
Trường Đại học KTQD
Giảng viên: Ths Hoàng Mạnh Hùng
Trang 2 I Khái niệm và đặc điểm khoa học -công nghệ
1 Khái niệm:
- Khoa học là hệ thống những kiến thức,
hiểu biết của con người về qui luật vận động và phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Công nghệ là tập hợp những hiểu biết
về các phương thức và phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu của con người.
Trang 3Công nghệ gồm:
- Phần cứng: Máy móc, thiết bị, công cụ, NVL…
- Phầm mềm: Con người (Kỹ năng…);
Các định mức, chỉ tiêu kỹ thuật; Tổ
chức, chiến lược…
Trang 42 Đặc điểm
- Khoa học và công nghệ có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng và trong thời đại ngày nay chúng có mối liên kết chặt chẽ với nhau
- Khoa học - công nghệ trong lĩnh vực sản xuất của bất cứ ngành nào đều có quá trình phát triển, lạc hậu và cuối cùng bị thay thế bới tiến bộ khoa học - công nghệ mới hơn
- Triển khai một tiến bộ khoa học - công nghệ mới trong nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng: bao giờ cũng tạo nên những tác động nhất định lên các mặt đời sống kinh
tế - xã hội
Trang 52 Đặc điểm
- Tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp phải dựa vào những tiến
bộ về sinh vật học và sinh thái học.
- Việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp mang tính vùng, tính địa phương cao
- Tính đa dạng hoá của các loại hình công nghệ trong nông nghiệp
- Tính đồng bộ cân đối trong phát triển tiến bộ khoa học – công nghệ trong nông nghiệp
Trang 64/11/2014 6
II.Nội dung tiến bộ KHCN trong
nông nghiệp
1 Thủy lợi hóa nông nghiệp
- Là quá trình thực hiện tổng hợp cụ thể các biện pháp khai thác sử dụng và bảo
vệ các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt đất cho nhu cầu sản xuất và sinh
hoạt ở nông thôn, hạn chế tác hại do
nước gây ra.
Trang 7Nội dung thủy lợi hóa
Trị thủy các dòng sông lớn: Quy
hoạch, XD hồ chứa, nạo vét dòng chảy, trồng rừng, XD đê, hiệp tác quốc tế…
Công tác thủy nông: Tưới và tiêu
nước
XD hệ thống công trình tưới tiêu hoàn chỉnh đồng bộ, hợp
lý và sử dụng tối đa công suất thiết kế (bao gồm công trình thủy lợi lớn,vừa và loại nhỏ gắn liền hữu cơ với nhau, mỗi công trình có đầy đủ các bộ phận cần thiết để
có thể đưa nước thông suốt từ đầu nguồn tới chân ruộng và nhanh chóng tháo nước ra khỏi ruộng khi cần thiết
Trang 8Nguồn vốn Đầu tư XD công trình
thủy nông
Hướng đầu tư thuỷ nông của Nhà
nước (bao gồm vốn ngân sách, vốn
nước ngoài, vốn do Nhà nước huy động dưới dạng quỹ, tín phiếu, trái phiếu, cồ phần theo từng dự án hay công trình cụ thể)
Các hình thức tổ chức sử dụng,
khai thác hệ thống thuỷ nông: Gồm
doanh nghiệp khai thác thủy lợi, xí
nghiệp hoặc ban quản lý thủy nông
Trang 9Bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Phòng chống kạn kiệt nguồn nước:
+ Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
+ Định canh định cư đối với đồng bào dân tộc
vùng cao
+ Khai thác cây rừng hợp lý, vừa khai thác vừa
trồng rừng tạo lớp phủ chống xói mòn
+ Xây dựng các công trình hồ chứa để điều tiết lại nguồn nước, tăng lượng nước trong mùa khô và chống lũ trong mùa mưa
Trang 10Bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.\
+ Giữ vệ sinh môi trường, dọn rác thải,
+ Xây dựng, phát triển các công trình xử lý chất thải và nước thải của các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư
+ Quản lý và bảo vệ môi trường biển
+ XDvà thực hiện chương trình quốc gia bảo vệ môi trường
+ Tham gia các chương trình hợp tác quốc tế về chinh phục, cải tạo và bảo vệ môi trường
nước