1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường sản phẩm liên quan

4 154 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp xác định thị trường liên quan theo luật cạnh tranh 2004: 2.1 Xác định thị trường sản phẩm liên quan: Thị trường liên quan bao gồm thị trường hàng hóa liên quan, thị trường địa lý liên quan, tồn thị trường liên quan khác, thị trường sản phẩm liên quan xem yếu tố quan trọng không tính đến việc chống độc quyền Căn khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004, Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá 2.1.1 Xác định tính thay sản phẩm: Xác định thị trường sản phẩm liên quan việc xác định tính thay sản phẩm Khả thay cho sản phẩm phản ánh mức độ cạnh tranh sản phẩm khác Điều có nghĩa thị trường xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Để tạo khác biệt tính cạnh tranh sản phẩm, công ty sức thay đổi, cải tiến, sáng tạo thêm đặc tính riêng biệt nhằm phân biệt với sản phẩm khác Tuy nhiên, việc dẫn đến ngày khó xác định tính thay sản phẩm Luật Cạnh tranh 2004 vào biến đổi thị trường, sau trình học hỏi kinh nghiệm đưa hai để xác định khả thay sản phẩm: Thứ tính chất sản phẩm thể thơng qua mục đích sử dụng đặc tính sản phẩm Theo đó, mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ theo mục đích sử dụng chủ yếu nhất, tức sản phẩm có mục đích sử dụng giống nhau, sản phẩm có đặc tính tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính kỹ thuật, tác động phụ người sử dụng hay khả hấp thụ (Theo hướng dẫn điểm a, b khoản Điều Nghị định 116/2015 Chính phủ ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh) Bởi lẽ sản phẩm không tương đồng yếu tố khơng thể thay cho nhau, ví dụ lon nước Coca khơng thể thay cho lon cà phê Nescafe, thành phần cấu tạo, đặc tính vật lý, ngun lý chuyển hố chất sử dụng, mục đích sử dụng chúng không giống Việc xác định tương đồng yếu tố vật chất lý hoá sản phẩm khâu quan trọng hàng đầu việc điều tra thị trường liên quan trường hợp cần thiết làm sở để quan điều tra khoanh vùng sản phẩm có khả nằm vùng thị trường thực bước điều tra tiếp theo; Thứ hai dựa phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm có liên quan: Tính thay sản phẩm xác định theo hướng dựa thay cung cầu Trong trường hợp có sản phẩm thay hồn hảo cho nhau, nhà sản xuất khơng có sức mạnh thị trường, khơng khai thác tính độc quyền việc tăng giá sản phẩm người tiêu dùng chuyển sang dùng sản phẩm thay Có hai khía cạnh tính thay cho Thay cầu liên quan đến khả người sử dụng sản phẩm chuyển sang sử dụng sản phẩm thay Thay cung liên quan đến khả người cung cấp sản phẩm tương tự sản xuất sản phẩm Trong đó, thay cầu việc xác định đâu sản phẩm mà người tiêu dùng cân nhắc làm sản phẩm thay Trừ phi sản phẩm hồn tồn đồng nhất, khơng khơng coi sản phẩm thay hòan hảo Vì hầu hết sản phẩm có sản phẩm thay loại, việc xác định sản phẩm thay phụ thuộc vào số nhân tố: việc người tiêu dùng dễ dàng chuyển sang dùng sản phẩm tương tự; thời gian để người tiêu dùng thích ứng; giống chất lượng giá cả; sản phẩm thay có sẵn (dễ mua) Vấn đề trở nên phức tạp số trường hợp có nhóm người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế; có sản phẩm thay không thay cho tất cơng dụng sản phẩm Tính thay đánh giá dựa việc đo “co dãn chéo nhu cầu”, độ co giãn chéo thường tính nhằm để phân tích rào cản cạnh tranh cơng ty phải đối mặt Sử dụng độ co giãn chéo giúp xác định sản phẩm có bị chi phối tồn số lượng lớn sản phẩm thay Sự suy luận giúp hiểu rõ phản ứng cạnh tranh ngành, xác định mức độ thay xếp hạng sản phẩm thay Cách thức mà quan thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam áp dụng để đo co dãn chéo cầu vào kết điều tra thị trường gọi SSNIP test (được hiểu thử độc quyền giả định) Cách thức kiểm tra quy định khoản 5(c) Điều Nghị định số 116/2005/ NĐ-CP Cụ thể2 giả sử có mức tăng giá nhẹ (hơn 10%) sản phẩm so với giá bán lẻ thời hạn tăng giá tháng liên tiếp (không phải tăng giá độ) Sau đó, tiến hành xem xét liệu việc tăng giá có khiến cho khách hàng dùng sản phẩm chuyển sang dùng sản phẩm khác khơng, khách hàng có mua sản phẩm từ nhà cung cấp khu vực khác khơng Vì giả định nên câu trả lời lấy từ 1000 người theo mẫu thống kê ngẫu nhiên từ người tiêu dùng thị trường thực tế Nếu câu trả lời có sản phẩm khu vực thêm vào nằm phạm vi thị trường liên quan Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan quy định điểm khơng đủ 1000 người lượng mẫu ngẫu nhiên xác định tối thiểu 50% tổng số người tiêu dùng Phương pháp khắc phục tính không xác định ngoại diên thị trường liên quan phương pháp phân tích định tính trước Ngồi việc phân tích định tính, phương pháp thử độc quyền giả định chủ trương dựa vào phân tích định lượng để Nguồn: http://npklaw.com/en/articles/maa-articles/340-cac-phuong-phap-pho-bien-dung-de-xac-dinh-gioi-han-thitruong-lien-quan-trong-luat-chong-doc-quyen.html Nguồn: http://www.dankinhte.vn/khai-niem-thi-truong-lien-quan-trong-luat-canh-tranh/ xem xét quan hệ độ rộng, hẹp ngoại diên thị trường với độ lớn, nhỏ việc tăng giá Khi biên độ tăng giá lớn ngồi diên thị trường rộng Vậy, biên độ tăng giá hợp lý? Về mặt kinh tế học, giá loại sản phẩm phát sinh thay đổi, thay đổi dẫn đến nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm khác Phản ứng người tiêu dùng việc tăng giá sản phẩm biên độ tăng giá sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịch Giá tăng cao, lượng tiêu thụ sản phẩm giảm Để trì tổng lợi nhuận, nhà kinh doanh buộc phải xem xét cách hợp lý biên độ tăng giá Vì vậy, biên độ tăng giá giả định cao dẫn đến phóng đại thị trường hàng hóa liên quan Từ góc độ kinh tế học, phương pháp SSNIP đưa biên độ tăng giá 5% ~ 10% Quy định mang tính định lượng đảm bảo cho việc xác định giới hạn thị trường hàng hóa liên quan khơng q rộng khơng q hẹp Trường hợp phương pháp xác định thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ quy định cho kết chưa đủ để kết luận thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ, quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm yếu tố sau để xác định thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ: a) Tỷ lệ thay đổi cầu hàng hóa, dịch vụ có thay đổi giá hàng hóa, dịch vụ khác; b) Thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường có gia tăng đột biến cầu; c) Thời gian sử dụng hàng hóa, dịch vụ; d) Khả thay cung theo quy định Điều Nghị định Trong trường hợp cần thiết, quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xác định thêm nhóm người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên q 10% trì 06 tháng liên tiếp Việc kiểm tra đánh giá giúp cho quan nhà nước đưa định hợp lý, ảnh hưởng đến người tiêu dùng, doanh nghiệp nhà nước Bởi lẽ giá hàng hóa tăng lên 10% dẫn đến số người tiêu dùng sử dụng hàng hóa giảm đi, phía người tiêu dùng đối tượng sản phẩm sử dụng hàng ngày (vì thu nhập khơng cho phép chẳng hạn), từ đó, doanh nghiệp, nhà phân phối lượng doanh thu từ đối tượng khách hàng Cuối cùng, nhà nước không thu khoản thuế đáng kể Cho nên, việc quan cạnh tranh thực khảo sát, thăm dò ý kiến người tiêu dùng việc cần thiết giúp cho doanh nghiệp, nhà bán lẻ hay nhà nước (đối với đối tượng bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt) cần phải cân nhắc trước định tăng giá sản phẩm, đặc biệt sản phẩm có tính đại chúng ... sử dụng sản phẩm thay Thay cung liên quan đến khả người cung cấp sản phẩm tương tự sản xuất sản phẩm Trong đó, thay cầu việc xác định đâu sản phẩm mà người tiêu dùng cân nhắc làm sản phẩm thay... từ người tiêu dùng thị trường thực tế Nếu câu trả lời có sản phẩm khu vực thêm vào nằm phạm vi thị trường liên quan Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan quy định điểm... nhắc làm sản phẩm thay Trừ phi sản phẩm hồn tồn đồng nhất, khơng khơng coi sản phẩm thay hòan hảo Vì hầu hết sản phẩm có sản phẩm thay loại, việc xác định sản phẩm thay phụ thuộc vào số nhân

Ngày đăng: 10/11/2019, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w