NHỮNG ĐIỂU CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI VÀO 10BÀI 1: Rút gọn biểu thức • thiếu điều kiện xác định ví dụ: x≥0,x≠9 …… • lỗi nhầm dấu khi phá ngoặc khi phá ngoặc hay quên không đổi dấu,trước
Trang 1NHỮNG ĐIỂU CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI VÀO 10
BÀI 1: Rút gọn biểu thức
• thiếu điều kiện xác định ( ví dụ: x≥0,x≠9 ……)
• lỗi nhầm dấu khi phá ngoặc (khi phá ngoặc hay quên không đổi
dấu,trước biểu thức là phép trừ khi thực hiện phép tính không đổi dấu các đơn thức bên trong ngoặc….)
• thiếu thỏa mãn điều kiện ( x=1, 2 thỏa mãn ĐKXĐ)
• thiếu kết hợp với điều kiện khi giải xong bất phương trình ( vd x≤9 thì
kết hợp với điều kiện sẽ là : 0≤ ≤x 9,x≠3thì P<0….)
• kết luận chưa đúng yêu cầu bài toán, kết luận thiếu, sai
BÀI 2: giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
• khi gọi ẩn xong nhớ tìm điều kiện chính xác cho ẩn vừa gọi ( vd:
*
x N∈
, x>0…….)
• các đại lượng cần phải quy về đúng đơn vị (km/h , km, h)
• dựa vào đầu bài lập luận chặt chẽ cho từng đại lượng trong phương trình
đã đưa ra tránh lập luận ngắn , thiếu và sai
• khi giải trong phương trình xong nhớ thỏa mãn ĐK của ẩn => kết luận đúng với yêu cầu của đề bài trong trường hợp gọi biến trung gian thì cần thêm bước suy ra đại lượng cần tìm trước khi kết luận
• nếu bài toán có nhiều giái trị thảo mãn thì kết luận cho chính xác ví dụ như: vậy (x; y) = (10;15), (15; 10) sẽ bị sai
vậy (x; y) = (10;15) hoặc (x; y) = (15; 10) thì okay
BÀI 3: bài toán về đồ thị hàm số và giải hệ phương trình
Hệ phương trình
• điều kiện cho hệ phương trình dễ bị nhầm
nguyên tắc: biểu thức trong căn thì phải ≥0 và biểu thức dưới mẫu thì phải ≠0
lỗi sai hay mắc phải như sau vd1:
1 1
x−
đk : x≥1 sai sai sai vì thiếu đk khác 0 cho biểu thức đúng sẽ là: x>1
Trang 2vd2:
1 1
x−
đk: x>1 hay x≥1 … sai sai sai và đúng sẽ là : x≥0,x≠1
• dấu trị tuyệt đối : chú ý
luôn đúng nhé không cần đuổi dấu bên ngoài đâu còn với dấu (1 −y) = − −(y 1)
thì mới okay
• khi giải xong x,y nên thế vào hệ phương trình ban đầu kiểm tra
• nhớ x,y phải có thỏa mãn điều kiện trước khi kết luận
BÀI TOÁN HÀM SỐ
• cẩn thận khi chuyển vế đổi dấu , xác định đúng dấu các hệ số a,b,c
• đọc kỹ yêu cầu của đề bài tìm m để có nghiệm sẽ khác với tìm m để có 2 nghiệm phân biệt …………
• trình bay đầy đủ không được thiếu
vd: tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mã gì gì đấy thì trước tiên ta phải "xét tìm m để có hai nghiệm phân biệt" trước
…….xong tiếp đến mới dựa vào vi-et để tmdk gì gì.
• hay sai nhất ( )2
sai sai sai mà phải là
mới đúng đúng đúng
• thiếu điều kiện của m.
vd: tìm m để cho 1 2
,
x x
là độ dài hai cạnh của tam giác vuông hay hình chữ nhật hay hình thoi….thì các bạn phải nhớ bây giời phải 1 2
x x >
vì
nó là độ dài nên không âm được nên phải có điều kiện hai nghiệm 1 2
,
x x
cùng dương nhé.
BÀI 4: bài toán về hình học
• đọc kỹ đề bài khi vẽ hình ( cho M là điểm nằm trên dây AB hay cung AB, lấy C sao cho AC<AB…… đọc đúng yêu cầu
• chấm vị trí của từng điểm trên hình vẽ tránh hiện tượng nhầm lẫn điểm trên hình vẽ thì có mà nghĩ bằng niềm tin.
• lập luân phải chặt chẽ: dựa vào tính chất hay định lý hay quan hệ……….
Trang 3• với câu C khi hình rối quá nên vẽ lại hình khác ra nháp để làm, nghĩ một lúc không ra thì nên vẽ lại hình ra nháp sau đó vừa vẽ vừa nghĩ và liên kết dữ kiện bài toán nhé
• khi vẽ hình tránh những trường hợp vẽ vào hình đặc biệt.
chúc các you thi tốt, tự tin, thông thái và đạt kết quả thật cao
call to me : chung teacher _0971 025 866
sẽ giải đáp mọi thắc mắc cần thiết cho các bạn!!!