Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty giúp các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy được rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong k
Trang 1DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4.
1.Nguyễn Thị Phương Thúy
2.Nguyễn Hoài Thu
3.Nguyễn Thị Thu Thủy
4.Nguyễn Thị Thúy
5.Phùng Thị Trang
6.Vũ Thị Thu Trang
7.Phạm Thị Trang
8.Trịnh Thị Thương
9.Nguyễn Mạnh Tiến
10.Vũ Hà Vy
11.Phạm Quỳnh Thu
12.Nguyễn Thị Lan Tường
Trang 2MỤC LỤC
A, LỜI MỞ ĐẦU 3
B, NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 4
1, Thông tin chung về Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 4
2, Lĩnh vực kinh doanh của Công ty 4
3.Cơ cấu quản lý của công ty 5
4.Cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk 6
1.6 Ngành nghề kinh doanh 6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK TRONG 3 NĂM 2016 -2018 7
I, Tình hình nguồn vốn 7
II,Tình hình tài sản 9
III,Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK 17
1.Kiến nghị về phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quả HĐSXKD 17
2.Kiến nghị về phương hướng sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản trong công ty 17
a.Nguồn vốn 17
b.Tài sản 18
C,KẾT LUẬN 19
Trang 3A, LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cũng cần phải nắm vững tình hình tài chính của công ty mình Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty giúp các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy được rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của nguồn vốn, từ đó
có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro, triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp, để họ có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp với những kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Ngân Hà, nhóm 4 chúng
tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa
Việt Nam - Vinamilk trong 3 năm (2016-2018)”.
Để tiện cho việc nghiên cứu và theo dõi, em xin trình bày bố cục bài viết như sau:
Chương 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk.
Chương 2:Phân tích tình hình tài chính của Công ty Vinamilk trong 3 năm (2016 – 2018)
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp cho công ty về tình hình tài chính.
Trang 4B, NỘI DUNG.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM –
VINAMILK.
1, Thông tin chung về Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk.
Công ty sữa Vinamilk thành lập từ năm 1976, đây là một trong số công ty thực hiện niêm yết đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.Theo thống
kê của chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam
Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối
và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm của Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK
- Tên giao dịch: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY
- Ngày thành lập: 20/08/1976
- Trụ sở: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Điện thoại: (08)9300358
- Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Trang 52, Lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Tính đến thời điểm 2018, sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng 14 nhà máy, 2 xí nghiệp, và đang xây dựng thêm 2 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa Lĩnh vực mà công
ty kinh doanh là:
- Sản xuất và kinh doanh sữa bột, sữa hộp, bột dinh dưỡng và các sản phẩm
từ sữa khác
- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất, và nguyên liệu
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định Pháp luật
- Sản xuất và kinh doanh bao bì, in trên bao bì
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm nhựa (trừ tái chế phế thải nhựa)
3.Cơ cấu quản lý của công ty.
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
GĐ kiểm toán nội bộ
GĐ kiểm soát
nội bộ và
quản lý rủi ro
GĐ
công
nghệ
thông
tin
GĐ
đối
ngoại
GĐ phát triển ngành hàng
GĐ Marketing
GĐ tài chính
GĐ kinh doanh
GĐ hành chính nhân sự
Các
GĐ khác Đại hộ đồng cổ đông
Trang 64.Cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk.
1.6 Ngành nghề kinh doanh
Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Cần Thơ
Các
công
ty
con
Xí
nghiệp
kho
vận
Nhà máy sữa Thống Nhất
N hà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac
Nhà máy sữa
Hà Nội
Nhà máy sữa Sài Gòn
Nhà máy sữa Cần Thơ
Các nhà máy sữa khác Công ty cổ phần sữa Vinamilk
Trang 7CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
VINAMILK TRONG 3 NĂM 2016 -2018.
I, Tình hình nguồn vốn.
Theo kết quả báo cáo tài chính các năm 2016, 2017, 2018 nhóm xin đưa
ra bảng tổng hợp nguồn vốn của công ty Vinamilk trong 3 năm qua như sau:
BẢNG NGUỒN VỐN CÔNG TY VINAMILK TRONG 3 NĂM
2016 – 2018.
ĐVT: Đồng Chỉ
Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%) Tổng
nguồ
n vốn
29.378.656.325.46
34.667.318.837.49
37.366.108.654.17
Vốn
CSH
22.405.949.288.58
23.873.057.813.86
26.271.369.291.92
Nợ
phải
trả
6.972.707.036.879 23,74 10.794.261.023.63
11.094.739.362.25
Từ bảng tổng hợp nguồn vốn như trên, nhóm đã tính toán và đưa ra sự
chênh lệch nguồn vốn giữa các năm như sau:
CHÊNH LỆCH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY VINAMILK
Trang 82016 – 2018.
2017 – 2016
Chênh lệch
2018 – 2017
Số tuyệt đối Tỷ trọng
(%) Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%) Tổng nguồn
vốn 554.411.449.300 1,89 269.878.981.700 0,78 Vốn CSH 207.912.373.100 0,92 239.831.147.800 1,01
Nợ phải trả 455.499.076.200 6,53 30.047.833.860 0,27
CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY VINAMILK (2016 – 2018)
76.26 23.74
Năm 2016
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
68.86 3.2
Năm 2017
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
70.31 29.69
Năm 2018
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Nhận xét:
Cùng với sự đầu tư ngày càng lớn mạnh của công ty thì nguồn vốn của công ty cũng tăng trưởng mạnh qua các năm từ 2016 – 2018
Trang 9 Cơ cấu nguồn vốn của công ty thiên về Vốn chủ sở hữu.
Trong giai đoạn 2016 – 2017, nợ phải trả tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Vốn chủ sở hữu Trong giai đoạn 2017 – 2018, Nợ phải trả bình quân có xu hướng giảm
Trong giai đoạn 2016 – 2018, Vốn chủ sở hữu tăng liên tục qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn
Có thể nhận thấy rằng, nếu trong giai đoạn 2016 – 2017, nợ phải trả tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Vốn chủ sở hữu, nhưng đến giai đoạn 2017 –
2018, Nợ phải trả bình quân có xu hướng giảm, điều này đã cho thấy công
ty Vinamilk ngày càng muốn tự chủ hơn về nguồn vốn thông qua việc
“Tăng vốn chủ và giảm nợ”, giúp làm giảm áp lực vay vốn.
Vốn chủ sở hữu chiếm trung bình ở mức trên 70% cơ cấu nguồn vốn, điều này làm cho uy tín tài chính của công ty trên thị trường tài chính cao, rủi
ro tài chính thấp, khả năng tự chủ tài chính cao, vì công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn nội bộ từ bên trong, ít phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài
Chi phí sử dụng vốn của công ty cao, công ty ít sử dụng đòn bẩy tài chính, điều này gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
II,Tình hình tài sản.
Theo kết quả báo cáo tài chính các năm 2016, 2017, 2018 nhóm xin đưa ra bảng tình hình của công ty Vinamilk trong 3 năm qua như sau:
BẢNG TÌNH HÌNH TÀI SẢN CÔNG TY VINAMILK TRONG 3 NĂM
2016 – 2018.
ĐVT: Đồng
Trang 10Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%)
Số tuyệt đối
Tỷ trọn g (%) Tổng
tài
sản
28.123.204.344.79
34.667.318.837.49
37.366.108.654.17
A,Tài
sản
NH
17.801.341.382.40
20.307.434.789.52
20.559.756.794.83
1.Hàn
g tồn
kho
4.098.729.148.422 - 4.021.058.976.634 - 5.525.845.959.354
-2.Tiền 485.358.843.152 - 963.335.914.164 - 1.522.610.167.671 -3.Các
khoản
phải
thu
2.702.207.940.196 - 4.591.702.853.157 - 4.639.447.900.101
-B,Tài
sản
DH
10.321.862.962.38
14.359.884.047.96
16.806.351.859.34
Từ bảng tổng hợp nguồn vốn như trên, nhóm đã tính toán và đưa ra sự
chênh lệch nguồn vốn giữa các năm như sau:
CHÊNH LỆCH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY VINAMILK 2016 – 2018.
2017 – 2016
Chênh lệch
2018 – 2017
Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng
Trang 11(%) (%) Tổng tài sản 6.544.114.492.703 23,27 269.878.981.700 0,78
Tài sản ngắn
hạn 250.609.340.700 1,41 25.232.200.530 0,12 Tài sản dài
hạn 403.802.108.600 3,91 244.646.781.100 1,70
CƠ CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN
3.Các khoản phải
Nhận xét:
Tài sản của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, từ
28.123.204.344.794 đồng (năm 2016) lên 37.366.108.654.179 đồng (năm 2018) , trong đó công ty đầu tư cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Về tài sản ngắn hạn: Có thể nhận thấy rằng trong cơ cấu tài sản của công
ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và trung bình trong 3 năm
là 59%, tỷ trọng đầu tư này là phù hợp với ngành sản xuất và chế biến sữa với mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho là khá lớn
Hàng tồn kho liên tục tăng trong những năm gần đây, từ
4.098.729.148.422 đồng (năm 2016) lên đến 5.525.845.959.354 đồng (năm 2018), hàng tồn kho tăng bởi vì nhu cầu sử dụng sữa của người dân ngày càng tăng và với uy tín của Vinamilk rất nhiều khách hàng đã tìm đến và đặt hàng với số lượng lớn, bằng chứng cho việc doanh thu thuần của Vinamilk liên tục tăng qua các năm Vì vậy, Công ty phải dự trữ một
Trang 12lượng lớn hàng tồn kho là các loại sữa, lương thực thực phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường
Các khoản phải thu tăng qua các năm cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn Khoản phải thu tăng và doanh thu thuần tăng hằng năm cho thấy Công ty
đã nới lỏng tín dụng hơn, từ đó giữ được mối quan hệ làm ăn lâu dài với người mua Tuy nhiên, nếu để khách hàng nợ quá nhiều sẽ khiến công ty gặp phải những rủi ro nhất định
Lượng tiền mặt của Công ty tăng đều qua các năm Việc tăng lượng tiền mặt như vậy sẽ giúp làm tăng tính thanh khoản của công ty
Tài sản dài hạn của công ty liên tục tăng qua các năm, từ
10.321.862.962.386 (năm 2016) lên đến 16.806.351.859.342 (năm 2018), tăng 13,27% Tài sản dài hạn của Công ty tăng do Công ty tiếp tục đầu tư nhiều tài sản cố định và sửa chữa nâng cấp máy móc, thiết bị để tiếp tục
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cụ thể trong năm 2017 công ty đã đưa nhà máy sản xuất chuyên sản xuất sữa chua và sữa tươi ở Đà Nẵng vào hoạt động vào tháng 6 năm 2017
III,Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo kết quả báo cáo tài chính các năm 2016, 2017, 2018 nhóm xin đưa ra bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk trong 3 năm qua như sau:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
ĐVT: đồng
Số tuyệt đối Số tuyệt đối Số tuyệt đối Doanh thu
BHVCCD
43.932.164.892.42
6
12.365.038.508.33
3
13.015.322.214.89
0
Trang 13Giá vốn
hàng bán.
22.522.706.121.32
6 6.746.495.866.265 6.841.121.640.431
Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD
10.953.787.932.59
6 2.084.489.611.040 2.637.035.621.507
Lợi nhuận
gộp về
BHVCCD
V
21.286.420.259.88
4 5.603.872.290.875 6.162.585.412.139
Lợi nhuận
trước thuế
11.066.936.634.60
5 2.085.821.039.955 2.680.499.625.011
Lợi nhuận
sau thuế 9.245.370.494.638 1.729.313.486.693 2.284.277.111.528
Từ bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh như trên, nhóm đã tính toán và đưa ra sự chênh lệch nguồn vốn giữa các năm như sau:
CHÊNH LỆCH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY VINAMILK 2016 – 2018.
2017 – 2016
Chênh lệch
2018 – 2017
Số tuyệt đối Tỷ trọng
(%) Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%) Doanh thu
BHVCCDV
(3.156.712.638.000)
(71,75) 65.028.370.660 5,15
Giá vốn hàng
bán. (1.577.612.026.000) (70,04) 9.462.577.417 1,40 Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD
(8.869.298.322.000) (80,97) 55.254.601.050 2,65
Lợi nhuận
gộp về
(1.568.254.797.000) (73,67) 55.871.312.130 0,1
Trang 14Lợi nhuận
trước thuế (898.111.559.500) (0,81) 59.467.858.510 0,3 Lợi nhuận sau
thuế (751.605.700.800) (81,3) 55.496.362.480 32,09
TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018.
ĐVT: Tỷ đồng
TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Kế hoạch Thực hiện
Nhận xét:
Mặc dù doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2017 có giảm so với năm
2016 do biến động thị trường sữa trong nước, nhưng dến năm 2018 doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng trở lại Xu hướng tăng lại doanh thu
Trang 15 Doanh thu trung bình của Vinamilk trong năm 2018 tăng trưởng ở mức 25% đến 30%, trong đó 30% doanh thu của Vinamilk là xuất khẩu, 70% doanh thu còn lại là của thị trường nội địa
Trong năm 2017, tốc độ tăng về giá vốn hàng bán chậm lại và có xu hướng giảm so với năm 2016, do năm 2017 với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên giá các loại sữa và nguyên liệu nhập khẩu có
xu hướng giảm, mặt khác năm 2017 nguồn cung về nguyên liệu sữa tươi trong nước tăng nên giảm áp lực về nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài cho công ty dẫn đến giá thành sản xuất tăng không mạnh
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2017 có giảm, tuy nhiên đến năm
2018 đạt mức tăng trưởng khá cao với mức tăng so với năm 2017 là 32,09%
Như vậy có thể nhận thấy rằng việc cân đối chi phí và doanh thu của công ty trong 3 năm là vô cùng hiệu quả, đặc biệt là công tác quản lý giá vốn hàng bán của công ty
Từ việc phân tích tình hình nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ta thấy lợi nhuận tăng nhanh hơn nguồn vốn, điều này đã chứng tỏ công ty Vinamilk trong 3 năm 2016 – 2018, hoạt động rất hiệu quả
Hơn thế, tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận đó
là bằng chứng cho quá trình hoạt động kinh doanh rất hiệu quả ở công ty
Trang 16CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK.
1.Kiến nghị về phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quả HĐSXKD.
Củng cố và tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị và phân phôi, mở thêm điểm bán lẻ, nâng cao độ bao phủ và trang bị thêm phương tiện thiết bị bán hàng Đầu tư nâng cấp toàn diện các nhà máy và xây dựng nhà máy mới với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cáo năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường
Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trong nước và nước ngoài
Đầu tư nghiên cứu và giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hơn
Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu các tổn thất có thể xảy ra cho công ty và cho cổ đông
2.Kiến nghị về phương hướng sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản trong
công ty.
a.Nguồn vốn
Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp mỗi năm một khác nhau.Vì vậy xây dựng một cơ cấu vốn linh động phù hợp theo mỗi kì kinh doanh là tạo nền móng tài chính vững chắc cho doanh nghiệp
Qua số liệu các năm 2016, 2017, 2018 ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn
có xu hướng giảm sút, vì thế cần có những biện pháp nhằm tăng cường khả năng quay vòng vốn của công ty
Một số chính sách huy động vốn hiệu quả:
Chính sách huy động vốn tập trung: Nghĩa là công ty chỉ tập trung vào số
ít nguồn Ưu điểm của chính sách này là chi phí hoạt động có thể giảm song sẽ làm công ty phụ thuộc hơn vào một số chủ nợ
Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: Đây là hình thức mua chịu mà các nhà cung cấp lớn hơn bán chịu vốn.Hình thức này khá phổ biến, nó có thể sử