lớp 2 tuần 7

34 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lớp 2 tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Kế hoạch dạy học Tuần 8 Lớp hai/1 NGÀY DẠY:15/10/2007 TẬP ĐỌC Tiết 1 : NGƯỜI MẸ HIỀN/ TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ra chơi, nén nỗi tò mò, cổng trường, trốn ra sao được, chỗ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, cổ chân, … - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật. - Hiểu : Nghóa các từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Người mẹ hiền.bảng phu ïghi câu hd đọc 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi HS đọc bài và TLCH. Emcần thời khoá biểu để làm gì? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới -Giới thiệu bài. -Để hiểu rõ hơn tình cảm của các thầy cô như thế nào, hôm nay học. Hoạt động 1 : Luyện đọc . Mục tiêu : Đọc trơn cả bài biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nghóa các từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -Chú ý giọng đọc: lời Minh, bác bảo vệ, cô giáo, hai bạn. (giọng to, rõ ràng ) -Thời khoá biểu. Để biết ngày mai có những tiết gì để soạn sách -Hát Cô giáo như mẹ hiền. -Người mẹ hiền. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu :STK/ tr 180) -Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Đọc từng đoạn HD đọc câu Cậu nào đây ?/trốn học hả?// -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em hãy đọc lại bài. -Để hiểu được tình thương của cô giáo dành cho học sinh như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua tiết sau. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -HS luyện đọc các từ ( Vài em ). -HS ngắt nhòp các câu trong SGK. -Học sinh luyện đọc đúng các câu (STK/ tr 181). -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. . -1 em đọc . -Đọc bài và tìm hiểu ý nghóa. . TIẾT 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc đoạn 1-2-3-4 -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu Hiểu nghóa các từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấp lem, thập thò. -Giáo viên đọc mẫu . -Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? -Hai bạn đònh ra ngoài bằng cách nào ? Chuyển đoạn : Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng ? -4 em đọc bài -Người mẹ hiền/ tiết 2. -Theo dõi, đọc thầm.1 em giỏi đọc. -1 em đọc đoạn 1. -Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc. -Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng. -Theo dõi. -Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng ? -Khi đó bác làm gì ? -Khi Nam bò bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? -Những việc làm của cô cho em thấy cô là người như thế nào ? -Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? -Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào ? -Còn Minh thì sao ? Khi được cô giáo gọi vào em làm gì ? -Người mẹ hiền trong bài là ai ? -Theo em vì sao cô giáo được ví như người mẹ hiền -Thi đọc truyện. -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Củng cố : Qua bài, em hiểu tình cảm của cô giáo dành cho học sinh như thế nào ? -Giáo dục tư tưởng : Kính trọng, nhớ ơn thầy cô. -Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. -Bác bảo vệ. -Bác nắm chặt chân Nam và nói :”Cậu nào đây? Trốn học hả?” --Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bò đau. Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp. -Cô rất dòu dàng và yêu thương học trò. -Cô xoa đầu và an ủi Nam. -Nam cảm thấy xấu hổ. -Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô. -Là cô giáo. -Vì cô yêu thương chăm sóc học sinh như các con của mình. -Các nhóm thi đọc truyện theo vai. -HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai -1 em đọc. -Cô rất thương yêu học sinh như các con. -Tìm hiểu các bài hát, thơ nói về cô giáo. TOÁN Tiết 36 : 36 + 15 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 36 + 15. - Áp dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.giảm bài 4 . 2.Kó năng : Rèn đặt tính đúng, giải toán chính xác . 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Que tính, bảng cài. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : GV ghi : 46 + 4 36 + 7 48 + 6 -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thực hiện phép cộng 36 + 15. Mục tiêu :Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 36 + 15. A/ Nêu bài toán : Có 36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Em hãy tìm kết quả trên que tính ? -Em giải thích cách tính? B/ Đặt tính và tính. YC hs đặt tính và nêu cách tính -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : p dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng Bài 1 :Tính -1 em lên bảng đặt tính và tính. -1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng con. -36 + 15. -Nghe và phân tích đề toán. -Thực hiện phép cộng 36 + 15. -Học sinh thao tác trên que tính . -36 que tính thêm 15 que tính bằng 51 que tính . -Lấy 6 + 5 = 11 , lấy 10 bó thành 1 chục, 3 chục +1 chục là 4 chục, 4 chục thêm 1 chục là 5 chục, 5 chục và 1 là 51 que tính. -1 em lên đặt tính 36 Viết số 36 rồi viết 15 dưới 36 + 15 sao cho 6 thẳng cột với 5, 3 51 thẳng cột với 1, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -1 em nêu cách tính: Tính từ phải sang trái : 6 + 5 = 11, viết 1 nhớ 1, 3 + 1 = 4, 4 thêm 1 bằng 5 viết 5. -Nhận xét. Nhiều em nhắc lại. -3 em lên bảng làm. HS tự làm bài. Nhận xét. -Thực hiện phép cộng các số hạng. Yc làm bảng Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Muốn tính tổng ta làm thế nào ? Thi đua giữa các nhóm Nhận xét tuyên dương Bài 3 : Treo hình vẽ. -Bao gạo nặng mấy Kg ? -Bao ngô nặng mấy kg ? -Bài toán hỏi gì ? -Em đọc lại đề toán ? -làm vở -Chấm vở, nhận xét. 3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và tính 36 + 15 ? -Nhận xét tiết học. Giáo dục tính cẩn thận. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- làm bài tập thêm. -Lấy số hạng + số hạng. -Làm bài. -Bao gạo nặng 46 kg. -Bao ngô nặng 27 kg. -Cả hai bao nặng ? kg. -1 em đọc. -Làm bài. Giải Cả hai bao cân nặng là: 46+27=73(kg) Đáp số:73 kg 3-4 hs nhắc lại Làm thêm bài tập. TẬP VIẾT Tiết 7 :– CHỮ G HOA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Viết đúng, viết đẹp chữ G hoa; cụm từ ứng dụng : Góp sức chung tay. theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa G sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ G hoa. Bảng phụ : Góp, Góp sức chung tay. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ E, Ê- Em vào -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. bảng con’ -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ G hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ G hoa cao mấy li ? -Chữ G hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ G hoa được viết bởi một nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, nét 2 là nét khuyết ngược -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Chữ G hoa : -Chữ G hoa giống và khác chữ C hoa ở điểm nào ? B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ G vào trong không trung. . C/ Viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Góp sức chung tay theo em hiểu như thế nào? : Nêu : Cụm từ này nói về tinh thần đoàn kết chung sức chung lòng cùng -Chữ G hoa, Góp sức chung tay. -Cao 8 li (9 đường ngang) -Là kết hợp của 2 nét cơ bản : 1 nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, nét 2 là nét khuyết ngược. 3- 5 em nhắc lại. -Đặt bút viết tương tự chữ C hoa. -Quan sát. -Viết như chữ C ở nét 1 và thêm nét 2 là nét khuyết ngược. -Học sinh viết. -Cả lớp viết. -Viết vào bảng con. -2-3 em đọc : Góp sức chung tay. -Cùng nhau đoàn kết làm một việc gì đó. -1 em nhắc lại. nhau làm một công việc nào đó. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ Góp sức chung tay như thế nào ? -Khi viết chữ Góp ta nối chữ G với chữ o như thế nào? -Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết G, Góp theo cỡ chữ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Chú ý chỉnh sửa cho các em 1 dòng 1 dòng . 1 dòng 1 dòng 2 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi. Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết -4 tiếng : Góp sức, chung, tay. -Chữ G cao 4 li. chữ h, g, y cao 2,5li, chữ p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Nét cuối của chữ G nối sang nét cong trái của chữ o. -Dấu sắc trên o của chữ Góp, trên ư của chữ sức. -Đủ để viết một con chữ o. -Bảng con : G- Góp. -Viết vở G G G G Góp Góp Góp sức chung tay. Góp sức chung tay. -Viết bài nhà/ tr 20 NGÀY DẠY:16/10/2007 THỂ DỤC Tiết 15 : ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” Nội Dung Đònh Lượng Pp Tổ Chức 1. phần mở đầu _ GV nhận lớp ,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. _Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên 1 hàng dọc _Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2. phần cơ bản _học động tác điều hoà _nêu tên động tác N1 : bước chân trái sang ngang ,rộng bằng vai,đưa 2 tay ra trước lên cao thẳng hướng .lắc 2 bàn tay mặt ngửa. N2: từ từ cúi xuống ,lắc 2 bàn tay đồng thời hướng hai bàn tay xuống đất hai chân thẳng . N2: từ từ nâng thân thành tư thế đứng thẳng ,lắc hai bàn tay đồng thời đưa hia tay dang ngang ,bàn tay sấp. N4: về tư thế chuẩn bò N2: Đưa chân trái về với chân phải gối thẳng đồng thời gập thân, hai tay hướng vào hai bàn chân mắt nhìn theo tay. N3:Đứng lên ,hai tay dang ngang ,bàn tay ngửa ,mặt hướng trước . N4:Về ttcb Nhòp 5, 6,7,8 đổi bên _ôn bài thể dục đã học trò chơi : bòt mắt bắt dê nêu tên tró chơi nhắc lại cách chơi →hs chơi 3.kết thúc _cúi người thả lỏng 1’ 50-60 m 2’ 4-5 lần 2×8 nhòp 5’ × × × × × × × × × × × ×    _nhảy thả lỏng _hệ thống bài _giao vệc về nhà 5-6 lần 5-6 lần TOÁN Tiết 37 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : học sinh củng cố về : -Phép cộng có nhớ dạng : 6 + 5, 26 + 5, 36 + 15. -Tìm tổng khi biết các số hạng . -Giải bài toán có lời văn (bài toán về nhiều hơn). -Biểu tượng về hình tam giác. Giảm bài 3 2. Kó năng : Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Viết bảng phụ bài 2-5. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Ôn các phép cộng 36 + 15. -Ghi : 56 + 16 26 + 19 46 + 18 Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Củng cố phép cộng có nhớ, tìm tổng, giải toán có lời văn, có biểu tương về hình tam giác. -3 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp bảng con. . -Luyện tập. Bài 1 : tính nhẩm Bài 2 : Để tìm tổng em làm như thế nào ? Bài 4 : -Dựa vào tóm tắt đọc đề ? -Bài toán dạng gì? Chấm ,chữa bài -Nhận xét. Bài 5 : -Vẽ hình. 1 2 3 -Đánh số cho các phần hình như hình vẽ. - Kể tên các hình tam giác. -Có mấy hình tam giác ? Tứ giác ? -Nhận xét, Củng cố : -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài Hs làm miệng nôiù tiếp nhau 6+5=11 6+6=12 9+6=15 5+6=11 6+10=16 6+9=15 Cộng các số hạng đã biết với nhau. -Làm bài, nêu cách thực hiện. -1 em đọc tóm tắt. -1 em đọc đề. -Bài toán về nhiều hơn. Giải. Số cây đội hai trồng được là : 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số : 51 cây. -HS làm bài.vào vở -QS hình vẽ -Hình 1-2-3. -Có 3 hình tam giác . -Có 3 hình tứ giác KỂ CHUYỆN Tiết 3: NGƯỜI MẸ HIỀN. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : SH 26 17 38 15 SH 5 36 16 36 T 31 53 54 51 [...]... ghi nhớ bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 Bài 1 : -Nói kết quả một vài phép tính bất kì Bài 2 :tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 em đọc -1 em nhẩm nhanh -Bảng con -Bảng cộng -Nhẩm và ghi nhanh kết quả -HS nối tiếp báo cáo kết quả -Đồng thanh bảng cộng -Trả lời -Làm bài Làm bảng lớp bảng con Làm bảng Nhận xét bảng - 15 26 26 42 + + + + 9 17 8 39 Bài 3 : -Bài toán cho biết những gì ? 24 43 44 1 em đọc đề 81 -Bài toán... 47, 69 + 8 ? -Nhận xét Bài 4 : tóm tắt Mẹ hái : 38 quả bưởi Chò hái : 16 quả bưởi Cả hai : quả bưởi? YC hs làm vở chấm chữa bài 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính : 32 + 17. Giáo dục : tính cẩn thận, đọc kỉ đề Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Xem lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 em HTL bảng cộng 6. ,7, 8 -Luyện tập -HS làm miệng nối tiếp nhau - -Tính nhẩm vànêu kết quả Đặt tính : 35 69 47 8 82 77 ... học -5 -7 em đọc bài trước lớp -Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghò đối với bạn Kể ngắn theo câu hỏi -Tập viết văn ngắn về cô Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết văn ngắn nói về cô SINH HOẠT LỚP Đánh giá học tập tuần 10 Đi học đều,đúng giờ Vệ sinh tương đối sach sẽ Có chuẩn bò bài trước khi đến lớp Hăng hái xây dựng bài 2/ Nhiệm vụ tuần 10 Đi học đều ,đúng giờ Chuẩn bò bài trước khi đến lớp Viết... tiếp câu b,c Bài 2 : Yêu cầu gì ? -HS suy nghó và tự điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống -Đọc lại bài vừa làm -Đọc bài -1 em đọc 3 câu trong bài -1 em nêu: học tập, lao động -1 em làm mẫu (viết dấu phẩy vào câu a) Cả lớp làm nháp Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3 -Lớp em học tập tốt, lao động tốt -Cả lớp làm tiếp các câu còn lại -Tìm các từ chỉ hoạt động trong câu : -1 em làm trên bảng lớp Lớp em học tập... có liên quan 2. Kó năng : Rèn kó năng đặt tính nhanh, giải toán đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : bảng phụ ghi mẫu bài 1 2. Học sinh : Sách toán, vở, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Ghi : 36+36 35+ 47 9+ 57 -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Giới thiệu bài Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số (tròn... trái 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1, 8 cộng 1 bằng 9, 9 thêm 1 bằng 10 -Vậy 83 + 17 = 100 -Nhiều em nhắc lại -Em thực hiện phép tính như thế nào Hoạt động 2 : Làm bài tập Mục tiêu : p dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan Bài 1 tính HS làm bảng -Phép cộng có tổng bằng 100 -26 + 5 -Kết quả đều là số có 2 chữ số -Vài em nhắc tựa -Nghe và phân tích -Thực hiện phép cộng : 83 + 17. .. về thầy giáo, cô giáo lớp một 2. Kó năng : Viết được một đoạn văn 4-5 câu về thầy, cô giáo 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Tranh minh họa Bài 1 -2 trong SGK - Bảng phụ viết vài câu nói theo tình huống 2 Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 1, 2 -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Giới thiệu... cộng -Nêu cách thực hiện 38 + 7, 48 + 26 -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL bảng cộng -Hoa nặng 28 kg, Mai nặng hơn 3 kg Mai cân nặng bao nhiêu kg -Nhiều hơn, nặng hơn là nhiều hơn Tóm tắt, giải vở Giải Mai cân nặng là 28 +3=31(kg) Đáp số:31kg -1 em lên bảng làm -Nhiều em thi đọc thuộc bảng cộng -2 em nêu -HTL bảng cộng ĐẠO ĐỨC Tiết 8 CHAM LÀM VIỆC NHÀ/TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức... 100 -Nêu bài toán : Có 83 que tính, thêm 17 que tính nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? Gợi ý : -83 que tính thêm 17 que tính là mấy que tính ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -4 em lên bảng tính nhẩm -Bảng con -Em đặt tính như thế nào ? -1 em lên bảng đặt tính và nói.Nháp 83 Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 + 17 sao cho 7 thẳng cột với 3.Viết 100 dấu + và kẻ... làm một chức vụ trong câu 2. Kó năng : Biết đặt câu với từ chỉ hoạt động 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh minh họa viết sẵn bài tập 1 -2- 3 Viết sẵn một số câu 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : -Gọi 2 em điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống -Thầy Minh …………… môn Toán -Tổ trực nhật ……………… lớp -Cô Hiền …………………… bài . nặng 46 kg. -Bao ngô nặng 27 kg. -Cả hai bao nặng ? kg. -1 em đọc. -Làm bài. Giải Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 =73 (kg) Đáp số :73 kg 3-4 hs nhắc lại Làm. quả. -Đồng thanh bảng cộng. -Trả lời. -Làm bài. Làm bảng lớp bảng con - 15 26 26 42 + + + + 9 17 8 39 24 43 44 81 1 em đọc đề -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán

Ngày đăng: 14/09/2013, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan