KHẢO sát NỒNG độ IL 17a TRONG MÁUVÀ kết QUẢ điều TRỊ vảy nến THÔNG THƯỜNG BẰNG CHIẾU TIA cực tím b dải hẹp (NBUVB)

104 124 4
KHẢO sát NỒNG độ IL 17a TRONG MÁUVÀ kết QUẢ điều TRỊ vảy nến THÔNG THƯỜNG BẰNG CHIẾU TIA cực tím b dải hẹp (NBUVB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ LỆ THỦY KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ IL-17A TRONG MÁU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN THƠNG THƯỜNG BẰNG CHIẾU TIA CỰC TÍM B DẢI HẸP (NBUVB) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ THỦY KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ IL-17A TRONG MÁU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG CHIẾU TIA CỰC TÍM B DẢI HẸP (NBUVB) Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ MINH PHƯƠNG PGS.TS LÊ HỮU DOANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ, Bác sỹ Phạm Thị Minh Phương , người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Hữu Doanh, Phó Giám Đốc bệnh viện da liễu Trung ương, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập từ giai đoạn bảo vệ đề cương Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô Bộ môn Da Liễu Trường Đại Học Y Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi gặp khó khăn trình thực đề tài Ban Lãnh đạo, bác sỹ cán phòng khám chuyên đề, phòng chiếu tia UVA, UVB , khoa xét nghiệm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội Tôi xin đặc biệt cảm ơn tới tất bệnh nhân nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình , bạn bè đồng nghiệp luộn ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập cơng tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Lệ thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLQI Dermatology life quality index Chỉ số chất lượng sống bệnh da liễu HLA Human lymphocytic antigen Kháng nguyên Bạch cầu người IL Interleukin NBUVB Narrowband Ultraviolet B : Tia cực tím B dải hẹp MED Minimal erythema dose: Liều đỏ da tối thiểu PASI Psoriasis area and severity index Chỉ số dện tích mức độ nặng bệnh vảy nến PUVA Psoralen plus ultraviolet A: Quang hóa Psoralen cộng với UVA UVA Ultraviolet A: Tia cực tím A UVB Ultraviolet A: Tia cực tím B BN Bệnh nhân LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Lệ Thủy, học viên cao học khóa 26, chuyên ngành Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Thị Minh Phương PGS.TS Lê Hữu Doanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Lịch sử bệnh 1.1.2 Tình hình bệnh vảy nến 1.1.3 Căn nguyên bệnh sinh vảy nến 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến 1.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh vảy nến 1.1.6 Đánh giá mức độ nặng bệnh vảy nến thể thông thường 10 1.1.7 Điều trị 13 1.2 Điều trị vảy nến ánh sáng 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Nguồn UV 16 1.2.3 Sử dụng UVB dải hẹp 16 1.3 Các nghiên cứu phương pháp điều trị vảy nến tia cực tím dải hẹp 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Tại Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh 24 2.2 Vật liệu nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Các bước tiến hành 25 2.3.3 Các kỹ thuật sử dụng 33 2.3.4 Các biến số,chỉ số nghiên cứu, sơ đồ nghiên cứu 35 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 40 2.5.1 Địa điểm .40 2.5.2 Thời gian 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 2.7 Hạn chế đề tài .41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Kết điều trị bệnh vảy nến thông thường thể mảng tia cực tím B dải hẹp 42 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị 42 3.1.2 Kết điều trị bệnh vảy nến thông thường phương pháp NBUVB 48 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tổn thương 50 3.1.4 Tác dụng phụ trình chiếu tia UVB-311nm đối tượng nghiên cứu 56 3.2 Sự thay đổi nồng độ IL-17A máu trước sau điều trị .56 3.2.1 Sự thay đổi nồng độ IL-17A máu trước sau điều trị 56 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ IL-17A 57 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Hiệu điều trị vảy nến thông thường NBUVB 65 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Kết điều trị phương pháp NBUVB 71 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tổn thương 72 4.4 Tác dụng phụ trình chiếu tia NBUVB 75 4.5 Nồng độ IL-17A máu trước sau điều trị vảy nến 76 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Phân bố theo nhóm tuổi 42 Phân bố theo giới .43 Phân bố theo nghề nghiệp 43 Tuổi khởi phát bệnh 44 Phân bố thời gian bị bệnh 44 Tỷ lệ type da nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 Yếu tố liên quan khởi phát bệnh 45 Mối liên quan tiền sử gia đình tuổi khởi phát .46 Mức độ bệnh 46 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 Vị trí tổn thương khởi phát bệnh .47 Vị trí tổn thương 47 Sự phối hợp bệnh vảy nến thông thường thể mảng số bệnh khác 48 Tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu điều trị bệnh 48 Chỉ số PASI thay đổi theo số lần điều trị 49 Bệnh nhân đạt PASI75 theo số lần điều trị 49 Số lần chiếu, liều chiếu trung bình đạt PASI75 .50 Tỷ lệ tổn thương theo thời gian bị bệnh 50 Tỷ lệ tổn thương theo type da 51 Tỷ lệ tổn thương theo gới 52 Tỷ lệ tổn thương theo tiền sử gia đình .52 So sánh tuổi khởi phát trung bình hai nhóm đạt khơng đạt PASI75 .53 Mối liên quan hiệu điều trị với nhóm tuổi khởi phát 54 So sánh tuổi trung bình hai nhóm đạt không đạt PASI75 54 Tỷ lệ tổn thương theo mức độ bệnh 55 Tác dụng phụ trình chiếu tia UVB-311nm đối tượng nghiên cứu .56 Sự thay đổi nồng độ IL-17A trước sau điều trị 56 Mối liên quan nồng độ IL-17A thời gian bị bệnh .57 Mối liên quan nồng độ IL-17A type da .58 Mối liên quan nồng độ IL-17A giới 59 Mối liên quan nồng độ IL-17A tiền sử gia đình 60 Mối liên quan nồng độ IL-17A tuổi khởi phát bệnh 61 Mối liên quan nồng độ IL-17A tuổi bênh nhân 62 Mối liên quan nồng độ IL-17A mức độ bệnh .63 Mối tương quan PASI trước điều trị nồng độ IL-17A trước sau điều trị 64 Mối tương quan PASI sau điều trị nồng độ IL-17A trước sau điều trị 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vẩy nến thể mảng .8 Hình 1.2 Mức độ đỏ da erythema (E) .11 Hình 1.3 Mức độ dày da thickness (T) .11 Hình 1.4 Mức độ dày vảy da scaliness (S) 12 Hình 1.5 Phân loại da theo Fitzpatrick .18 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến bệnh da mạn tính thường gặp Việt Nam giới Bệnh không gây tử vong ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, thẩm mỹ hoạt động người bệnh Bệnh gặp lứa tuổi, hai giới, chiếm tỷ lệ 1-3% dân số tùy theo quốc gia, chủng tộc [1], [2] Ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng số bệnh nhân đến khám bệnh Cho đến nay, nguyên bệnh chưa biết rõ [3] Một số giả thuyết cho bệnh yếu tố di truyền, rối loạn miễn dịch, chuyển hóa Tuy nhiên, nhiều tác giả cho bệnh vảy nến bệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T da đặc biệt tế bào Th1, Th17 Đáng ý Th17 kích thích IL-23 sản xuất IL-17,TNF- α,IL-6, IL-22 đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh bệnh vảy nến Trong đó, vai trò IL -17A quan tâm Vảy nến bệnh điều trị khơng khỏi hồn toàn phương pháp điều trị làm hạn chế tổn thương, trì thời gian ổn định cải thiện chất lượng sống người bệnh Các phương pháp điều trị chủ yếu phân làm nhóm: Các thuốc bơi (salicylic, thuốc khử oxy, calcipotriol, vitamin A acid, coritocid dạng bôi ); Các thuốc dùng đường toàn thân (methotrexate, ciclosporine, retinoid…); Điều trị ánh sáng (quang trị liệu UVB quang hóa trị liệu PUVA…) thuốc sinh học (alefacept, efalizumab, infliximab…) Trước đây, phương pháp quang trị liệu điều trị bệnh vảy nến số bệnh da khác nghiên cứu áp dụng rộng rãi giới Điều trị vảy nến tia cực tím bước sóng trung bình UVB PUVA cho kết tốt Tuy nhiên, tia cực tím bước sóng có số tác dụng không 81 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Như nghiên cúu Phạm Thị Thảo năm 2015 nồng độ IL17A máu không thay đổi theo giới Nghiên Phan Huy Thục Arican cho kết tương tự [5],[10], [46] Đièu chứng tỏ khơng có mối liên quan giới tính nồng độ IL17A huyết Mối liên quan tiền sử gia đình nồng độ IL17A Theo bảng 3.28 Nhóm bệnh nhân có người gia đình mắc bệnh vảy nến nồng độ IL17A trung bình trước điều trị 6.31± 6, nồng độ IL17A sau điều trị 5.52 ± 5.12 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Nhóm bệnh nhân khơng có ngi gia đình mắc bệnh vảy nến nồng độ IL17A trung bình trước điều trị 5.7± 6.75, nồng độ IL17A sau điều trị 5.78 ± 8.24 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Khơng có khác biệt nồng độ IL17A nhóm bệnh nhân có tiền sử gia đình bị bệnh vảy nến nhóm bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình bị bệnh vảy nến với p>0.05 Điều phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Thảo cho kết nồng độ IL-17 trung bình máu bệnh nhân vảy nến có tiền sử gia đình 14,04 ± 16,42 cao nhóm lại 8,68 ± 5,21 Mặc dầu khác chưa đạt ý nghĩa thống kê [46] Trên thực tế lâm sàng cho thấy, bệnh nhân với tiền sử gia đình có bệnh vảy nến thường phát bệnh sớm nặng người khơng có tiền sử gia đình Vì cần có nhiều nghiên 82 cứu với cỡ mẫu lớn để sáng tỏ mối liên quan tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến với nồng độ IL-17A huyết Mối liên quan tuổi khởi phát bệnh nồng độ IL-17A Theo bảng 3.29 nhóm bệnh nhân tuổi khởi phát bệnh < 40 tuổi nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 5.02± 5.24, nồng độ IL-17A sau điều trị 5.14 ± 7.05 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL-17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Nhóm bệnh nhân tuổi khởi phát ≥ 40 tuổi nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 22.14 nồng độ IL17A sau điều trị 16.34 Nhận thấy có giảm rõ rệt nồng độ IL-17A sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0.005 Nhưng nghiên cứu lại có bệnh nhân > 40 tuổi nên khó kết luận điều Khơng có khác biệt nồng độ IL-17A tất hai nhóm bệnh với p>0.05 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Như nghiên cúu Phạm Thị Thảo năm 2015 cho thấy nồng độ IL-17 máu không bị ảnh hưởng tuổi khởi phát Nghiên cứu Phan Huy Thục Arican cho kết [5],[10],[46] Điều chứng tỏ khơng có mối liên quan tuổi khởi phát bệnh vảy nến với nồng độ IL17A huyết Mối liên quan tuổi nồng độ IL17A Theo bảng 3.30 Nhóm bệnh nhân có độ tuổi < 30 tuổi nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 4.32 ± 5.49, nồng độ IL-17A sau điều trị 5.94 ± 8.57 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL-17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 83 Nhóm bệnh nhân có độ tuổi ≥ 30 tuổi nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 7.79 ± 7.19, nồng độ IL-17A sau điều trị 5.41 ± 5.91 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL-17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Khơng có khác biệt nồng độ IL-17A hai nhóm với p>0.05 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Như nghiên cúu Phạm Thị Thảo năm 2015 cho thấy nồng độ IL-17 máu không bị ảnh hưởng tuổi Nghiên cứu Phan Huy Thục Arican cho kết [5],[10],[46] Điều chứng tỏ khơng có mối liên quan tuổi khởi phát bệnh vảy nến với nồng độ IL-17A huyết Mối liên quan mức độ bệnh nồng độ IL-17A Theo bảng 3.31 Nhóm bệnh nhân thời gian bị bệnh mức độ vừa nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 6.64± 6.9, nồng độ IL-17A sau điều trị 6.42±98.04 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL-17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Nhóm bệnh nhân mức độ nặng nồng độ IL-17A trung bình trước điều trị 2.84± 2.16, nồng độ IL-17A sau điều trị 2.82± 1.23 Sự khác biệt hai giá trị trước sau điều trị nồng độ IL-17A nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa với p>0.05 Khơng có khác biệt nồng độ IL-17A hai nhóm với p>0.05 Kết tương tự số nghiên cứu khác nghiên cứu Phạm Thị Thảo năm 2015 cho thấy nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến không liên quan đến mức độ nặng bệnh, nghiên cứu 84 Almakhzangy 30 bệnh nhân vảy nến 30 người khỏe mạnh Ai Cập [46], [47] Ngược lại nghiên cứu Takahashi (2010) [48], Yilmanz (2012) [49] Anna Mychalak Stoma (2013) [50] nồng độ IL-17 máu bệnh nhân có liên quan đến mức độ nặng bệnh Ở Việt Nam, tác giả Phan Huy Thục nghiên cứu 72 bệnh nhân vảy nến thể mảng nồng độ IL-17 máu có liên quan tuyến tính đồng biến với mức độ nặng bệnh [20] Theo nghiên cứu Arican O có mối tương quan đáng kể IL-17A mức độ bệnh [10] Mối liên quan PASI nồng độ IL-17A Theo bảng 3.32 Khơng có liên quan số PASI nồng độ IL17A trước sau điều trị vảy nến thơng thường tia cực tím B dải hẹp Điều khác với nhiều nghiên cứu trước cho nồng độ IL-17A huyết có liên quan có ý nghĩa với số PASI Như nghiên cứu Caproni M năm 2009 cho thấy mối tương quan IL-17 mức độ nghiêm trọng bệnh [11] Năm 2013, Anna cộng tiến hành nghiên cứu 60 bệnh nhân vảy nến thông thường 30 người khỏe mạnh nhận thấy nồng độ IL-17 tăng khơng có ý nghĩa thống kê lại có mối tương quan IL-17 PASI [50] Nghiên cứu Ciombra S năm 2010 34 bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị ánh sáng cho thấy giảm điểm PASI tương ứng với giảm nồng độ IL-17 máu tuần thứ 12 [12] Arican O vào năm 2005 tiến hành nghiên cứu 30 bệnh nhân vảy nến 23 đối chứng khỏe mạnh cho kết tương tự [10] Có lẽ cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn để thấy tương quan 85 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 40 bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị chiếu tia UVB dải hẹp, rút kinh nghiệm sau: Kết điều trị vảy nến thông thường NBUVB - Tỷ lệ đạt PASI 75 75% không phụ thuộc vào yếu tố như: thời gian bị bênh, type da, giới tính, tiền sử gia đình,tuổi khởi phát - Số lần chiếu trung bình để đạt PASI 75 20.61 ± 4.112 lần Số liều chiếu trung bình để đạt PASI 75 721.7 ± 93.346 mJ/cm - Tỷ lệ gặp tác dụng phụ nhiều bị tăng sắc tố (100%) Sự thay đổi nồng độ IL17A huyết trước sau điều trị - Nồng độ IL17A huyết trước điều trị 3.08±6.41ed, sau điều trị 2.60±7.3 Nồng độ IL17A trước sau điều trị khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê - Sự thay đổi nồng độ IL17A máu trước sau điều trị không liên quan với yếu tố như: thời gian bị bênh, type da, giới tính, tiền sử gia đình,tuổi khởi phát, mức độ bệnh, số PASI 86 KIẾN NGHỊ - NBUVB phương pháp điều trị mang lại hiệu cao, an toàn, khơng có tác dụng phụ nghiêm trọng xảy nên ứng dụng để điều trị cho bênh nhân vảy nến - Cần tư vấn kỹ vấn đề tác dụng phụ tăng sắc tố da phái nữ định điều trị vảy nến NBUVB - Cần làm thêm nghiên cứu để tìm hiểu thay đổi nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân vảy nến TÀI LIỆU THAM KHẢO T.P Habif (2008), "Psoriasis Clinical Dermatology, A color guide to diagnosis and therapy", Fifth edition, Elsevier Inc 263-308 Rodriguez-Cerdeira C Molares-Vila A, Sanchez-Blanco E et al (2014), "Study on Certain Biomarkers of Inflammation in Psoriasis Through "OMICS" Platforms" Open Biochem J 21-34 Bộ Môn Da liễu (2017), Bệnh học da liễu, Bệnh vảy nến, Tập 1, Nhà xuất y học, Trường Đại học Y Hà Nội.103-111 Johann E Gudjonsson, James T Elder (2008), Psoriasis Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, Seventh edition, 169-193 Tonny B Stephen B and Neil C (2010), "Psoriasis Rook’s Textbook of Dermatology", Eighth edition 871-910 Phan Huy thục Phạm Văn Thức (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến điều trị khoa Da liễu, bệnh viên Việt Tiệp Hải Phòng", y học thực hành 711 Trần Văn Tiến (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường Luận văn Tiến sĩ y học.Trường Đại học Y Hà Nội Enno Christophers et al (2002), Dermatology in general medicine of Fitzpatrick Psoriasis, Tập 43, CDROM Rizzo HL et al (2011)," IL-23–Mediated Psoriasis-Like Epidermal Hyperplasia Is Dependent on IL-17A ", J immunol.186 1495-502 10 Arican O, Aral M, Sasmaz S, et al (2005) Serum levels of TNF-alpha, IFN-gamma, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, and IL-18 in patients with active psoriasis and correlation with disease severity.Mediators Inflamm 5, 273-9 Mediators inflamm, Tập 273-9 11 Caproni M et al (2009) ,"Serum levels of IL-17 and IL-22 are reduced by etanercept, but not by acitretin, in patients with psoriasis: a randomizedcontrolled trial.", J Clin Immunol, 29 210-4 12 Coimbra S, et al Interleukin (IL)-22, IL-17, IL-23, IL-8, vascular endothelial growth factor and tumour necrosis factor-α levels in patients with psoriasis before, during and after psoralen-ultraviolet A and narrowband ultraviolet B therapy Br J Dermator 163, 2010 1282-90 13 14 15 16 17 18 19 20 Ross Bametson (2004), "Psoriasis Area and Severity Index Booklet", PASI Educational program 1-20 KF Parrish JA and Jaenicke (1981), "Action spectrum for phototherapy of psoriasis", J Invest Dermatol 76 359-362 Chen X et al (2013), "Narrow-band ultraviolet B phototherapy versus broad-band ultraviolet B or psoralen-ultraviolet A photochemotherapy for psoriasis", Cochrane Database Syst Rev 10 CD009481 Babanin V A (2013), "[Mechanisms of immune suppression of systemic inflammation by the action of the narrowband ultraviolet B (311 nm) therapy in patients with psoriasis]", Lik Sprava(3) 97-102 Beani J C Jeanmougin M (2010), "[Narrow-band UVB therapy in psoriasis vulgaris: good practice guideline and recommendations of the French Society of Photodermatology]", Ann Dermatol Venereol 137(1) 21-31 Beani J.C, M Jeanmougin (2010), "Narrow-band UVB therapy in psoriasis vulgaris: good practice guideline and recommendations of the French Society of Photodermatology", Ann Dermatol Venereol 137(1) 21-31 Budiyanto A Ueda M, Ueda T, et al (2002), "Formation of cyclobutane pyrimidine dimers and 8-oxo-, 8-dihydro-20-deoxyguanosine in mouse and organ-cultured human skin by irradiation with broadband or with narrowband UVB.", Photochem Photobiol 76 397-400 Gibbs NK Traynor NJ, MacKie RM, et al (1995), "The phototumorigenic potential of broad-band (270–350 nm) and narrow-band (311–313 nm) phototherapy sources cannot be predicted by their edematogenic potential in hairless mouse skin", J Invest Dermatol 104 359-363 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Wulf HC Hansen AB, Bech-Thomsen M, et al (1994), "Differences in narrow-band ultraviolet B and broad-spectrum ultraviolet photocarcinogenesis in lightly pigmented hairless mice.", Photodermatol Photoimmunol Photomed 10 192-197 Sami S Yones Roy A Palmer, Trish T Garibaldinos, et al (2006), "Randomized Double-blind Trial of the Treatment of Chronic Plaque Psoriasis", Arch Dermatol 142 836-842 Gordon P.M., Diffey B.L.(1999), A randomized comparison of narrowband TL-01 phototherapy and PUVA photochemotherapy for psoriasis J Am Acad Dermatol, 41(5 Pt 1):728-32 Tonny B, stephen B, Neil C, et al (2010) Psoriasis, Rook’s Textbook of Dermatology Blackwell Publishing eighth edition, 871-910 L.Eder A.Thavaneswaran, V.Chandran cộng (2014), "Tow-year efficacy and safety of infliximab treatment in patients whit active psoriatic arthritis: findings of the Ìnliximab Multinational Psoriatic Arthritis Controlled trial (IMPACT)", The Journal of Rheumatology 35(5) 869-876 Johann E Gudjonsson, James T Elder (2008) Psoriasis.Fitzpatrick’s dermatology in general medicine Seventh edition, 169-193 Boztepe G., Karaduman A., Sahin S and et al (2006), “ The effect of maintenance narrow-band ultraviolet B therapy on the duration of remission for psoriasis: a prospective randomized clinical trial”, Int J Dermatol, 45(3) 245-50 Hoàng Văn Tâm (2015).Điều trị bệnh vảy nến thông thường UVB dải hẹp Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Duy Nhâm (2018), Thay đổi số tế bào miễn dịch tổn thương bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị UVB dải hẹp,luận văn thac sỹ y học, trường đại học y dược Hà Nội Enno Christophers et al (2002), Psoriasis,Dermatology in general medicine of Fitzpatrick, Tập Chapter 43, CDROM Dereure O Guilhou J (2003), "Epidémiologie et génétique du psoriasis", Ann Dermatol Venereol 130 32 Lê Anh tuấn ( 2017) Đánh giá kết thuốc Infliximab ( Remicade) điều trị viêm khớp vảy nến, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 C.E Antoni, A.Kavanaugh, D van der Heijde cộng (2008) Two-year efficacy and safety of ìnliximab treatment in patients with active psoriatic : findings of the ìnliximab Multinational Psoriatic Arthritic Controlled trial( IMPACT) The Journal of rheumantology, 35 (5), 869-876 34 J.Barker, M Hofmann, G.Wozel cộng (2011) Efficacy and safety of fliximab vs methotrexate in patients with moderate-to-severe plaque psoriasis: result of an open-label, active-controlled, domized trial ( RESTORE1) British Journal ò Dermatology, 165(5), 1109-1117 35 A Baranauskaite, H Raffayová, N Kungurov cộng (2011) Ìnliximab plus methotrexate is superior to methotrexate alone in the treament of psoriatic arthritis in methotrexate-naive patients: the RESPOND study Annals of the rheumatic diseases, annrheumdis- 2011-152223 36 Đỗ Quang Trọng (2017) Thay đổi chất lượng sống bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị UVB dải hẹp, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Tung –Yi Lin, Lai-chu See, Yu- Ming Shen and et al (2011).” Qlility of Lìfe in patients with Psoriasis in Northern Taiwan”, Chang Gung Med J, 34 186- 96 38 Gisondi P, Del Giglio M, Di Francesco V, et al (2008) Weight loss improves the response of obese patients with moderate-to-severe chronic plaque psoriasis to low-dose cyclosporine therapy: a randomized, controlled, investigator-blinded clinical trial Am J Clin Nutr 88, 1242–7 39 C.Antoni, G.G.Krueger,K.de Vlam cộng (2005) Infliximab improves signs and symptoms of psoriatic arthritis: results of the IMPACT trial Annals of the rheumatic díeases, 64 (8), 1150-1157 31 40 Nguyễn Thị Kim Oanh (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh vảy nến đến chất lượng sống người bệnh, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 41 S Rogers, P Collins, T Markham, et al (2003) Narrowband UV-B (TL-01) Phototherapy vs Oral 8-Methoxypsoralen Psoralen–UV-A for the Treatment of Chronic Plaque Psoriasis Arch Dermatol 139, 325-328 42 Hani A Alshobaili, Muammad Shahzad, Abdullahn al-Marshood and et al (2010) ‘Genetic Background “, Int J health Sci (Quassim) 4(1), pp.23-29 43 Swanbeck G, Inerot A, Martinsson T et al (1997), “ Genetic cúoeling in psoriasis : empirical data on psoriasis among first- degree relatives of 3095 psoriatic probands”, Br J Dermatol,.137 939-42 44 Ryan C., Refro L., Collins P., et al (2010) Clinical and genetic predictors of respone to narrowband ultraviolet B for the treatment of chronic plaque psoriasis Br J Dermatol, 163(5), 1056-1063 45 Gisondi P, Del Giglio M, Di Francesco V, et al (2008) Weight loss improves the response of obese patients with moderate-to-severe chronic plaque psoriasis to low-dose cyclosporine therapy: a randomized, controlled, investigator-blinded clinical trial Am J Clin Nutr 88, 1242–7 46 Phạm Thị Thảo (2015) Nghiên cứu nồng độ IL17A máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại Học Y hà Nội, Hà Nội 47 Inas Almakhazangy and Ahmed Gaballa (2009) Serum level of IL-17, IL-22, IFN gamma in patients with psoriasis.Egyptian Dermatology Online Jounal 5(1), 1-10 48 Takahashi H, Tsuji H, Hashimoto Y, et al (2010) Serum cytokines and growth factor level in Japanese patient with psoriasis.Clin and Exp Dermato 35(6), 645-649 49 Senem Buyukkara Yilmaz, Nilufer Ccek, Mesut Coskun et al (2012).Serum and tissue level of IL-17 in different clinical subtypes of psoriasis.Arch Dermatol Res 304, 465-469 50 Anna Michalak-Stoma, Joanna Bartosińska, Małgorzata Kowal et al (2013) Serum level of selected Th17 and Th22 cytokines in psoriatic patient Disease Markers 35(6), 625-631 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Số hồ sơ: Mã lưu trữ: Số điện thoại: Tuổi: Giới:1-Nam 2-Nữ Dân tộc: Nghề nghiệp: 1-Cán 3-Học sinh- Sinh viên 5.Hưu trí 2-Cơng nhân 4.Nơng dân 6.Khác Trình độ học vấn: 1- Mù chữ 4- PTTH 7- Sau ĐH 2- Tiểu học 5- Trung cấp 8- Khác 3- THCS 6- ĐH Địa chỉ: Ngày khám: lần thứ: Ngày vào viện II Hỏi bệnh Lý vào viện: Tiền sử : * Bản thân: - Đã chẩn đốn điều trị bệnh vẩy nến :□Có …… /□Khơng (Nếu có ghi rõ số năm bị bệnh đến năm; Tuổi khởi phát bệnh: tuổi) - Bị bệnh lý khác kèm theo:□Có (ghi rõ bệnh) /□Khơng/□Khơng biết □Tim mạch (1) □Nhiễm khuẩn (2) □Dị ứng – miễn dịch(3) □Khớp mạn tính(4) □Nội tiết(5) □Bệnh khác(6) *Gia đình: - Có người mắc bệnh vẩy nến:□Có(ghi rõ mắc) /□Không Yếu tố khởi phát bệnh : □Stress (1) □Chấn thương da(vết xước, chấn thương) (2) □Nhiễm khuẩn( tai, mũi, họng) (3) □Thuốc(kháng sinh, giảm đau) (4) □Thức ăn ( thịt chó, gà, hải sản), bia, rượu (5) □RL nội tiết (6) □RL chuyển hóa (7) □Thay đổi khí hậu, mơi trường (8) □khác (9): Vị trí khởi phát: □Đầu (1) □Chi (2) □Chi dưới(3) □Thân (4) □Tỳ đè (5) □ Sinh dục (6) □Kẽ (7) □ Khác (8): III.Khám bệnh Toàn thân: 1.1 Cân nặng: … kg 1.2 Cao: … m 1.3 BMI: … 1.4 Mạch: ……………lần/phút 1.5 HA: …… mmHg T0: 0C Vị trí tổn thương da: □Đầu (1) □Chi (2) □Chi dưới(3) □Thân (4) □Tỳ đè (5) □ Sinh dục (6) □Kẽ (7) □ Khác (8): Type da □Type I □Type II □Type II I □Type IV □Type V □Type VI * Màu da (phân loại da) theo Fitzpatrick: Màu da I II III IV V VI Đặc điểm Luôn bỏng nắng, không xạm nắng Luôn bỏng nắng, xạm nắng Đôi bỏng nắng, xạm nắng (Nhật Bản) Không bỏng nắng, xạm nắng (Việt Nam, Thái Lan) Da sắc tố trung bình (Ấn Độ) Da đen (Châu Phi) Chỉ số PASI(trước điều trị): Cách tính số PASI (Psoriasis area and severity index): Vị trí Vùng đầu (h) Chi (u) Thân (t) Chi (l) Nặng Rất nặng Khơng Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 4 4 4 Dày da (T) 4 4 6 6 50

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Liều khởi đầu, mức tăng liều, liều tối đa NBUVB theo type da

    • *Tiến hành lưu mẫu huyết thanh

    • 12. Coimbra S, et al. Interleukin (IL)-22, IL-17, IL-23, IL-8, vascular endothelial growth factor and tumour necrosis factor-α levels in patients with psoriasis before, during and after psoralen-ultraviolet A and narrowband ultraviolet B therapy. Br J Dermator. 163, 2010. 1282-90.

      • * Màu da (phân loại da) theo Fitzpatrick:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan