Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về quản lý luồng tiền trong hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý luồng tiền trong hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phù hợp thực tiễn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan đề tài: “Quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương Liên Đề tài kết nghiên cứu riêng không chép tài liệu toàn nội dung đề tài chưa công bố ở đâu Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ sách, đề tài liên quan,văn pháp luật, báo cáo, nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan kho bạc nhà nước liệt kê danh mục tài liệu tham khảo có trích dẫn thích nguồn gốc tài liệu theo quy định Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới q thầy (cô) giáo, cán công chức Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương Liên người trực tiếp hướng dẫn khoa học Cô giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đến lãnh đạo quan Kho bạc nhà nước, Cục Kế toán nhà nước đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ công tác để hồn thành khố học thực thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình tơi ln tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập Tuy nỗ lực, cố gắng luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành q thầy (cơ) để luận văn hoàn thiện hơn! Xin chân thành cám ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG GIANG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận quản lý luồng tiền hoạt động Kho bạc nhà nước 1.2.1 Khái quát Kho bạc nhà nước nhiệm vụ quản lý luồng tiền Kho bạc nhà nước 1.2.2 Luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước .8 1.3 Quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước 10 1.3.1 Chủ thể quản lý đối tượng quản lý 10 1.3.2 Nội dung quản lý luồng tiền nghiệp vụ Kho bạc nhà nước 10 1.3.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý luồng tiền 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước .16 1.4.1 Cơ chế sách 16 1.4.2 Năng lực cán bộ, công chức 17 1.4.3 Hệ thống chương trình tin học sở hạ tầng kỹ thuật 17 1.5 Kinh nghiệm quốc gia việc quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước .18 1.5.1 Kinh nghiệm quốc gia KBNN Hoa Kỳ 18 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Quy trình nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 24 2.3 Nguồn tài liệu nghiên cứu 24 2.3.1 Nguồn tài liệu từ Kho bạc nhà nước 24 2.3.2 Nguồn tài liệu khác 25 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .26 3.1 Tổng quan Kho bạc nhà nước Việt Nam .26 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 3.1.2 Cơ cấu tổ chức .27 3.1.3 Nhiệm vụ Kho bạc nhà nước việc quản lý luồng tiền 28 3.2 Thực trạng quản lý luồng tiền Kho bạc nhà nước .28 3.2.1 Lập kế hoạch xây dựng phương án quản lý luồng tiền 29 3.2.2 Tổ chức thực 36 3.2.3 Đánh giá kiểm soát rủi ro 50 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ KBNN 52 3.3.1 Những điểm đạt 52 3.3.2 Hạn chế 57 3.3.3 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 63 4.1 Mục tiêu định hướng quản lý luồng tiền chiến lược phát triển Kho bạc nhà nước Việt Nam .63 4.1.1 Mục tiêu 63 4.1.2 Định hướng quản lý luồng tiền .64 4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý luồng tiền Kho bạc nhà nước .65 4.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý luồng tiền nghiệp vụ Kho bạc nhà nước theo trung dài hạn 65 4.2.2 Xây dựng ứng dụng thông tin việc quản lý luồng tiền .65 4.2.3 Tăng cường chế phối hợp đơn vị ngồi ngành tài 67 4.2.4 Xây dựng hoàn thiện Khung quản lý rủi ro 68 4.2.5 Phát triển hệ thống toán tập trung 69 4.2.6 Nâng cao trình độ cơng chức nghiệp vụ quản lý luồng tiền .70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Ký hiệu KBNN NHNN NSNN NSTW NSĐP TABMIS TSA TTLNH TTSPĐT NHTM TTĐT BIDV MB Vietcombank Vietinbank VP Bank Nguyên nghĩa Kho bạc nhà nước Ngân hàng Nhà nước Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Hệ thống Quản lý thông tin Ngân sách Kho bạc Tài khoản toán tập trung Thanh toán liên ngân hàng Thanh toán song phương điện tử Ngân hàng thương mại Thanh toán điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Kế hoạch nhân cần bổ sung Kế hoạch thực luồng tiền thu/chi Trang 29 31 ngân sách nhà nước KBNN (giai đoạn Bảng 3.3 2014-2016) Dự kiến tồn ngân kho bạc quý năm 33 Bảng 3.4 Bảng 3.5 2017 Nhân làm việc Bảng Dự báo thu, chi tồn ngân kho bạc 41 46 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 năm Bảng tổng hợp dự báo luồng tiền năm 2017 Bảng tổng hợp tình hình tạm ứng vốn ngân sách (giai đoạn 2014 -2017) Tổng luồng tiền vào so với dự toán Quốc Hội giao Tổng luồng tiền so với dự toán Quốc Hội giao Tổng ii 42 46 53 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Bảng Nội dung Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Kho bạc nhà nước Sơ đồ 3.2 Quy trình quản lý luồng tiền iii Trang 27 35 (5) Chưa thực triển khai toàn hệ thống ứng dụng Thanh toán điện tử liên ngân hàng kho bạc ngân hàng nhà nước Do nhiều vướng mắc, KBNN chưa thống với Ngân hàng nhà nước việc xây dựng quy chế triển khai hệ thống toán tập trung KBNN ngân hàng nhà nước tỉnh tồn quốc Do vậy, nguồn tiền phân tán KBNN tỉnh mà chưa tập trung trung ương KBNN khó khăn việc xác định xác lượng tiền thật dư thừa thiếu hụt Ngồi ra, gây chậm chễ việc tốn chi trả cho đơn vị KBNN tỉnh phải phụ thuộc vào thời gian điều chuyển vốn KBNN KBNN cấp tỉnh (6) Đánh giá mức độ rủi ro theo phương pháp định lượng chưa triển khai Hiện nay, việc đánh giá rủi ro Kho bạc nhà nước chủ yếu sở tn thủ pháp luật kiểm sốt hành KBNN chưa có phương pháp thực đánh giá rủi ro mặt tần suất xuất mức độ ảnh hưởng rủi ro Ngoài ra, KBNN chưa kịp thời đánh giá rủi ro có ảnh hưởng yếu tố khác để đề phương án điều hành kịp thời Cụ thể: Các yếu tố khách quan biến động kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế, sách kinh tế xã hội, thay đổi trongcác sách điều hành kinh tế xã hội nước; yếu tố chủ quan lực cán bộ, trình độ phát triển cơng nghệ, mức độ điện tử hóa quy trình toán, kế toán, dự báo sở hạ tầng kỹ thuật nhân tố tác động đến kết quản lý luồng tiền nghiệp vụ KBNN (7) Ngoài nguyên nhân kể trên, nguyên nhân quan trọng khác dẫn tới hạn chế hoạt động quản lý luồng tiền KBNN lực cán làm công tác quản lý luồng tiền Hiện nay, lực việc quản lý luồng tiền đặc biệt lực 72 nghiệp vụ đầu tư tài cán KBNN hạn chế Các cán đào tạo bước đầu, chưa có đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ nên việc thực quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước nhiều hạn chế 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ LUỒNG TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 4.1 Mục tiêu định hướng quản lý luồng tiền chiến lược phát triển Kho bạc nhà nước Việt Nam 4.1.1 Mục tiêu Cải cách quản lý luồng tiền chương trình nằm Chiến lược phát triển Kho bạc nhà nước (KBNN) đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Qua kết thực 10 năm theo chiến lược đến năm 2020 hệ thống KBNN tổng kết đánh giá hội nghị cuối năm hệ thống KBNN năm 2017 (Kho bạc Nhà nước, 2017) Theo đó, hội nghị đề kế hoạch phát triển hệ thống KBNN giai đoạn 2018-2020 mà quan trọng mục tiêu cho hoạt động quản lý luồng tiền là: tiếp tục đổi công tác quản lý luồng tiền theo quy định Luật NSNN năm 2015 Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 quy định chế độ quản lý NQNN, đảm bảo quản lý luồng tiền an toàn hiệu Cụ thể sau: - Xây dựng hoàn thiện cơng cụ phục vụ quản lý luồng tiền an tồn hiệu quả, bao gồm: hệ thống tài khoản toán tập trung, hệ thống dự báo luồng tiền, quy trình quản lý rủi ro hoạt động quản lý luồng tiền - Tổ chức điều hành luồng tiền an tồn, đảm bảo khả tốn đầy đủ, kịp thời nhu cầu chi thời điểm - Giảm thiểu tối đa nguồn tiền nhàn rỗi không sinh lời, sử dụng an toàn, hiệu nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi 4.1.2 Định hướng quản lý luồng tiền Để xây dựng Kho bạc nhà nước đại, hoạt động an toàn, hiệu 74 tảng cơng nghệ thơng tin đại hình thành Kho bạc điện tử chiến lược phát triển kho bạc đến năm 2020, kế hoạch 05 năm giai đoạn 2016-2020 hệ thống KBNN Lãnh đạo KBNN phê duyệt năm 2015 đặt phương hướng phát triển công tác quản lý luồng tiền nghiệp vụ kho bạc sau: + Thứ nhất, xây dựng phương án điều hành luồng tiền theo năm, quý sát với thực tế phù hợp với quy định pháp luật; + Thứ hai, điều hành, quản lý thu, chi ngân sách nhà nước chặt chẽ an toàn; + Thứ ba, thực mơ hình tốn tập trung theo hướng Kho bạc nhà nước mở tài khoản toán tập trung Ngân hàng Nhà nước để quản lý tập trung khoản thu chi nghiệp vụ toàn hệ thống Kho bạc nhà nước; + Thứ tư, triển khai công tác dự báo luồng tiền nghiên cứu, bước thực giao dịch đầu tư tiền nhàn rỗi bù đắp thiếu hụt + Thứ năm, đại hóa cơng tác quản lý luồng tiền nghiệp kho bạc tảng công nghệ thông tin đại, tham gia hệ thống toán điện tử song phương, toán điện tử liên ngân hàng với ngân hàng; ứng dụng có hiệu cơng nghệ, phương tiện hình thức tốn không dùng tiền mặt tiên tiến quốc tế Đến năm 2020, Kho bạc nhà nước không thực giao dịch tiền mặt; + Thứ sáu, xây dựng quy trình quản lý rủi ro sở tuân thủ quy định Luật NSNN năm 2015, Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quản lý ngân quỹ nhà nước, Thông tư hướng dẫn Bộ Tài văn pháp lý có liên quan khác 4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý luồng tiền Kho bạc nhà nước Trên sở thực chiến lược KBNN đến năm 2020 thực trạng 75 quản lý luồng tiền nghiệp vụ thời gian qua (các tồn tại, hạn chế, thiếu sót), KBNN cần thực giải pháp sau đây: 4.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý luồng tiền nghiệp vụ Kho bạc nhà nước theo trung dài hạn Việc lập dự toán kế hoạch quản lý luồng tiền theo kế hoạch năm có tính xác cao dễ làm, dễ thực Tuy nhiên, thời hạn ngắn, năm, dẫn đến tồn hạn chế định thiếu tính linh hoạt, chủ động trước biến động lớn kinh tế, xã hội, môi trường Đặc biệt, với kế hoạch năm không phù hợp thời hạn dự án đầu tư xây dựng dự án phải thực kéo dài nhiều năm Việc dự toán tốn đứt đoạn năm khơng phản ánh xác hiệu hoạt động đầu tư Do vậy, để khắc phục tình trạng nguồn thu nhu cầu chi bị cân đối, nguồn thu khơng bố trí phù hợp với nhu cầu chi, đặc biệt nguồn thu chưa tập trung kịp để toán nhu cầu chi lớn, đột xuất việc xây dựng kế hoạch hóa cơng tác quản lý luồng thu chi theo trung dài hạn cần thiết Theo đó, sở kế hoạch luồng tiền theo trung dài hạn, KBNN quan chức thực phân bổ, quản lý sử dụng luồng tiền nghiệp vụ Thông qua việc lập kế hoạch luồng tiền – kế hoạch năm, cho phép đánh giá khả huy động nguồn lực cho NSNN xác định mức trần chi tiêu đơn vị, địa phương kỳ trung dài hạn Trên sở đó, nâng cao tính xác trách nhiệm giải trình đơn vị KBNN việc quản lý luồng tiền nghiệp vụ 4.2.2 Xây dựng ứng dụng thông tin việc quản lý luồng tiền Hiện nay, ứng dụng CNTT phục vụ cho việc quản lý điều hành luồng tiền nghiệp vụ KBNN trình nghiên cứu, xây dựng, số ứng dụng chưa đưa vào kế hoạch thực Do 76 vậy, việc xây dựng ứng dụng thông tin quản lý luồng tiền việc làm cần thiết để tiến tới kho bạc điện tử theo Chiến lược phát triển kho bạc đến năm 2020, đặc biệt bối cảnh cơng nghiệp hóa 4.0 Theo đó, KBNN cần thực ứng dụng thông tin quản lý luồng tiền sau: ứng dụng dự báo luồng tiền, ứng dụng đầu tư luồng tiền, tính theo dõi chi tiết luồng tiền theo hoạt động chi 4.2.2.1 Ứng dụng thông tin dự báo luồng tiền Kho bạc nhà nước Việc dự báo xác luồng tiền quan trọng việc đảm bảo chức quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ KBNN Dự báo luồng tiền liên quan đến nhiều yếu tố, từ việc cung cấp thông tin đầu vào đến việc ghi nhận tổng hợp thông tin đơn vị Để thực công tác dự báo luồng tiền, KBNN cần phải nghiên cứu, phối hợp với nhà thầu tin học nhanh chóng thực kiểm thử đưa vào sử dụng ứng dụng thông tin dự báo luồng tiền Ứng dụng phải đáp ứng nội dung sau: - Ứng dụng dự báo luồng tiền phải đảm bảo tổng hợp, bao quát hết nghiệp vụ thu vào, chi thống kê ảnh hưởng phát sinh đến công tác quản lý luồng tiền; - Công tác dự báo phải thực tin học hóa ứng dụng cơng nghệ để theo dõi, cập nhật đầy đủ liệu, khai thác liệu lịch sử thay việc thực thủ công sở tổng hợp báo cáo 4.2.2.2 Xây dựng quy trình ứng dụng thơng tin đầu tư luồng tiền nhàn rỗi Để quản lý hiệu luồng tiền, KBNN cần áp dụng tin học hóa đầu tư luồng tiền tạm thời nhàn rỗi KBNN cần phải xây dựng ứng dụng thông tin đáp ứng số nội dung quy trình đầu tư sau: 77 + Xác định dự kiến khả ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi + Định mức tồn ngân quỹ tối thiểu tạm tính để dự kiến hạn mức sử dụng ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi + Số liệu lịch sử tình hình luồng tiền vào, ra, nhàn rỗi thiếu hụt + Danh sách NHTM có mức độ an toàn cao theo xếp hạng NHNN để thực gửi tiền có kỳ hạn 4.2.3.3 Tích hợp thêm tính theo dõi chi tiết luồng tiền vào hoạt động Công tác quản lý luồng tiền KBNN giúp đại hóa việc quản lý ngân sách nói chung luồng tiền nói riêng từ khâu lập kế hoạch, thực hiện, báo cáo tăng cường trách nhiệm giải trình Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng; hạn chế tiêu cực việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài trình phát triển hội nhập quốc gia Tuy nhiên, việc theo dõi riêng rẽ thông tin luồng tiền thu vào chi hoạt động chưa thực hiện, gây hạn chế việc đánh giá kết hoạt động mà cụ thể chưa hỗ trợ Chính phủ, Bộ Tài việc đánh giá hiệu quản lý ngân sách theo kết đầu Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu tích hợp thêm ứng dụng theo dõi chi tiết luồng tiền theo hoạt động theo nội dung sau: + Nghiên cứu cách thức phân loại, đánh dấu chi tiết mục, nội dung hoạt động danh sách phân loại ngân sách nhà nước để dễ dàng theo dõi đánh giá kết hoạt động, giúp nhà hoạch định ngân sách tài cơng việc định hiệu hoạt động phương án điều chỉnh cần thiết + KBNN cần phải tích hợp thêm chức theo dõi chi tiết hoạt động theo phân loại để báo cáo tình hình luồng tiền vào, kết hoạt động 78 4.2.3 Tăng cường chế phối hợp đơn vị ngồi ngành tài Để cơng tác quản lý luồng tiền đạt hiệu đặc biệt tính kịp thời thông tin, cần thiết phải tăng cường phối hợp chia sẻ cung cấp thông tin đơn vị ngồi ngành tài đặc biệt thơng tin tình hình thu vào Kho bạc nhà nước từ đơn vị (Thuế, Hải quan, Sở Tài chính), thơng tin chi từ đơn vị (Vụ Ngân sách Nhà nước, Vụ Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ ngành, đơn vị sử dụng ngân sách), thông tin vay nợ, viện trợ (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại, Ngân hàng Nhà nước) Để thực nội dung này, Chính phủ, Bộ Tài cần phải ban hành quy định việc phối hợp, cung cấp thông tin đơn vị thông qua việc báo cáo định kỳ ngày, tháng, quý, năm báo cáo nghiệp vụ đột xuất Đồng thời, nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống kết nối tự động trao đổi thông tin đơn vị để theo dõi tình hình luồng tiền thực hiện; cấp quyền truy cập, khai thác thông tin qua Cổng thông tin điện tử quan 4.2.4 Xây dựng hoàn thiện Khung quản lý rủi ro Khung quản lý rủi ro nhằm đưa khuôn khổ, quy định mang tính nguyên tắc chung quản lý rủi ro mà hoạt động quản lý luồng tiền nghiệp vụ KBNN bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, hiệu Khung quản lý rủi ro xây dựng sở tuân thủ quy định Luật NSNN năm 2015, Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quản lý ngân quỹ, Thông tư hướng dẫn Bộ Tài văn pháp lý có liên quan khác KBNN tiến hành biện pháp cần thiết để quản lý giảm thiểu rủi ro phát sinh hoạt động quản lý luông tiền với phạm vi lực điều kiện Ban Lãnh đạo KBNN đánh giá quản lý rủi ro nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược cam kết tạo điều kiện bố trí nguồn lực cần 79 thiết để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro cách tổng thể toàn diện Quy trình quản lý rủi ro thực theo 04 bước: Nhận dạng rủi ro, đánh giá/đo lường rủi ro, xây dựng biện pháp quản lý rủi ro, theo dõi báo cáo Tất quy trình, thủ tục có quy trình, thủ tục tương lai rà soát kỹ lưỡng để nhận dạng tất rủi ro Nhận dạng rủi ro thực thông qua khảo sát, kiểm tra nội bộ, kết luận kiểm toán + Nhận dạng rủi ro: Thực rà soát kỹ lưỡng để nhận dạng tất rủi ro xảy Nhận dạng rủi ro thông qua khảo sát, kiểm tra nội bộ, kết luận kiểm tốn, tình hình tài hoạt động tổ chức tín dụng + Đánh giá, đo lường rủi ro: sử dụng tiêu chí định tính định lượng để đánh giá lượng hóa mức độ ảnh hưởng rủi ro nhằm đưa kết xác nhất, đáng tin cậy + Xử lý rủi ro: xây dựng biện pháp xử lý rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường việc quản lý rủi ro hoạt động quản lý luồng tiền + Theo dõi báo cáo: Các thông tin tình hình tín dụng ngân hàng phải cập nhật thường xuyên Bất thông tin bất lợi ngân hàng phải xử lý kịp thời như: hạ mức xếp hạng tín dụng, hành vi vi phạm với mục đích trục lợi, ăn cắp, bị kiện tụng, liên quan đến vấn đề pháp luật Các biến động thị trường khủng hoảng tài chính, khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng khoản, KBNN cần xem xét lại tình hình ngân hàng để có biện pháp ứng phó kịp thời để đảm bảo an toàn khoản đầu tư tiền nhàn rỗi 4.2.5 Phát triển hệ thống toán tập trung Việc áp dụng chương trình tốn song phương toán điện tử liên ngân hàng KBNN giúp luồng tiền tập trung 80 kho bạc trung ương Tuy nhiên, KBNN áp dụng việc triển khai toán liên ngân hàng mức độ định Cụ thể: việc triển khai thực tỉnh thành nước, chưa thực triển khai rộng toàn hệ thống KBNN cấp tỉnh Việc này, dẫn tới luồng tiền chưa kịp thời tập trung tài khoản, gây chậm chễ việc điều chuyển vốn chưa hỗ trợ, tạo điều kiện cho công tác quản lý luồng tiền Do vậy, KBNN cần tiếp tục phối hợp với Ngân hàng nhà nước, giải vướng mắc để triển khai mở rộng toán điện tử điện tử liên ngân hàng hệ thống KBNN với ngân hàng nhà nước tỉnh/thành phố toàn quốc 4.2.6 Nâng cao trình độ cơng chức nghiệp vụ quản lý luồng tiền Để quản lý tốt luồng tiền nghiệp vụ KBNN cần thiết phải thực tốt nhiệm vụ phát triển lực lượng công chức phục vụ cho nghiệp phát triển KBNN công tác quản lý luồng tiền Hiện nay, lực lượng công chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý đầu tài Kho bạc Nhà nước mỏng Do đó, cần thiết phải nâng cao lực công chức, đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ quản lý luồng tiền Cụ thể, để nâng cao lực công chức, KBNN cần thực công việc sau: + Xây dựng hệ thống mơ tả cho vị trí cơng việc liên quan đến quản lý luồng tiền giúp cho người làm việc hiểu rõ yêu cầu, nhiệm vụ luồng cơng việc Từ đó, nâng cao trách nhiệm cán công chức, lực thực nhiệm vụ quản lý luồng tiền nhiệm vụ hệ thống KBNN, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý luồng tiền + Xây dựng cẩm nang hướng dẫn đối cơng tác quản lý luồng tiền có nội dung nội dung công việc, nghiệp vụ, phối hợp công tác báo cáo, xử lý vướng mắc để cơng chức tra cứu thực nhiệm vụ xử lý có vướng mắc 81 + Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn; am hiểu nắm vững tình hình hình kinh tế, xã hội chế, sách nhà nước; thành thạo sử dụng ứng dụng quản lý luồng tiền đội ngũ công chức thực nghiệp vụ Ngoài ra, để đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động có chất lượng quản lý luồng tiền, KBNN cần thực nội dung sau: + Tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa đội ngũ cán bộ, đặc biệt người trực tiếp làm công tác quản lý luồng tiền, đòi hỏi cán có lực chuyên môn cao, am hiểu nắm vững tình hình hình kinh tế, xã hội chế, sách nhà nước + Thuê chuyên gia tư vấn để tổ chức đào tạo khóa ngắn hạn nước hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức cho công chức lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn, thực hành ứng dụng quy trình, nghiệp vụ quản lý luồng tiền, quản lý đầu tư, quản lý rủi ro + Cử công chức đào tạo chuyên sâu tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm nước tiên tiến thành công việc quản lý luồng tiền để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quản lý luồng tiền để áp dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam 82 KẾT LUẬN Với mục tiêu thực theo chiến lược phát triển KBNN đến 2020, việc quản lý luồng tiền nghiệp vụ an toàn hiệu yêu cầu quan trọng hệ thống KBNN trình thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho ngành tài nói chung kho bạc nói riêng Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý luồng tiền KBNN, tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài giải yêu cầu đặt ra, thông qua vấn đề chủ yếu sau đây: Một là, phương diện lý luận, đề tài phân tích rõ cần thiết hồn thiện công tác quản lý luồng tiền, điều kiện cải cách quản lý tài cơng đẩy mạnh Hai là, phương diện thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý luồng tiền, đánh giá ưu điểm, đồng thời tồn tại, yếu nguyên nhân Ba là, phương diện giải pháp đề xuất, kiến nghị, đề tài đưa số quan điểm, mục tiêu phương hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý luồng tiền KBNN Đặc biệt, trình bày tương đối rõ nét số giải pháp đề xuất, có gắn liền với định hướng cải cách, đổi chế quản lý luồng tiền theo định hướng an tồn, hiệu tránh lãng phí nguồn tiền nhàn rỗi, bù đắp kịp thời thiếu hụt ngân sách Tác giả hi vọng giải pháp nêu nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý luồng tiền hệ thống KBNN phù hợp với yêu cầu cải cách tài cơng, nâng cao trách nhiệm giải trình minh bạch tài ngân sách 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Th.S Hà Đức Sơn, 2013 Quản trị rủi ro khủng hoảng Hà Nội: Nhà xuất Lao động- Xã hội Hà Nội KBNN, 2015 Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Tài Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2014 Báo cáo tình hình thực toán song phương điện tử với ngân hàng thương mại năm 2014 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2015 Báo cáo tình hình thực tốn điện tử liên ngân hàng năm 2015 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2017 Báo cáo kết 10 năm thực chiến lược 10 11 12 13 phát triển kho bạc nhà nước đến năm 2020 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2015 Báo cáo ngân quỹ năm 2015 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2016 Báo cáo ngân quỹ năm 2016 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2017 Báo cáo ngân quỹ năm 2017 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2014 Báo cáo thu, chi NSNN năm 2014 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2015 Báo cáo thu, chi NSNN năm 2015 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2016 Báo cáo thu, chi NSNN năm 2016 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2017 Báo cáo thu, chi NSNN năm 2017 Hà Nội Kho bạc nhà nước, 2017 Báo cáo tiền gửi ngân hàng thương mại năm 2017 Hà Nội 14 Kho bạc nhà nước, 2016 Tổng kết tình hình phát hành tín phiếu giai đoạn 2010-2015 Hà Nội 15 Kho bạc nhà nước, 2016 Báo cáo tình hình phát hành tín phiếu năm 2016 Hà Nội 16 Kho bạc nhà nước, 2017 Báo cáo tình hình phát hành tín phiếu năm 2017 Hà Nội 17 Tô Thị Nguyệt Nga, 2015 Xây dựng hệ thống tài khoản toán tập trung KBNN Hà Nội 18 Nguyễn Văn Quang, 2016 Xây dựng khung quản lý rủi ro quản lý ngân sách kho bạc Hà Nội 19 Nguyễn Văn Quang, 2016 Khung quản lý rủi ro: Công cụ quản lý ngân quỹ nhà nước an toàn, hiệu [Ngày truy cập: 01 tháng năm 2018] 20 Quốc hội, 2002 Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2002 21 Quốc hội, 2015 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 22 Phan Quảng Thống, 2013 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cân đối ngân sách nhà nước 2013 Tạp chí Ngân quỹ quốc gia, số 129, trang 11-12 23 Phan Thị Lan Hương, 2015 Xây dựng quy trình dự báo luồng tiền quản lý ngân quỹ KBNN.Hà Nội 24 Tạ Anh Tuấn, 2009 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân quỹ nhà nước Hà Nội 25 Trương Thị Mỹ Vân, 2014 Giải pháp xây dựng mơ hình dự báo dòng tiền Kho bạc nhà nước ngắn hạn Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng anh 26 Bank of US, 2008 ‘Treasury Risk Management Framework for the Government of US’, Government of The united state of America website < https://www.fin.gc.ca/treas/frame/TRMF08_e.pdf> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2018] 27 Hedges, Bob Atkinson and Mehr, Robert Irwin, 1974 Risk Management: Concepts and Applications McGraw-Hill Inc US, p.2 28 Storkey, Ian, 2003 The Governance Brief: Government Cash and Treasury Management Reform (Issue 7-2003), Asian Development Bank [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2018] 29 The Treasury of New Zealand, 2014 Investment budgeting 2014 Wellington, New Zealand 30 The Treasury of The United State of America, 2017 Monthly Treasury Statement, The US Deparment of the Treasury website [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2018] 31 Williams, Mike, 2004 Government Cash Management Good and Bad Practice, World Bank [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2018] Tài liệu Văn pháp luật 32 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 314/2016/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 33 Chính phủ, 2016 Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 34 Quốc hội, 2015 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 35 Thủ tướng Chính phủ, 2008 Quyết định số 138/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2008 36 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2009 37 Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 ... tác quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý luồng tiền hoạt động Kho bạc nhà nước 1.2.1 Khái quát Kho bạc nhà nước nhiệm vụ quản lý luồng tiền Kho bạc nhà. .. sở lý luận quản lý luồng tiền hoạt động Kho bạc nhà nước 1.2.1 Khái quát Kho bạc nhà nước nhiệm vụ quản lý luồng tiền Kho bạc nhà nước 1.2.2 Luồng tiền hoạt động nghiệp vụ. .. 1.3 Quản lý luồng tiền hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước 1.3.1 Chủ thể quản lý đối tượng quản lý Chủ thể quản lý Kho bạc nhà nước Trung ương (hay gọi Kho bạc nhà nước) thực quản lý luồng tiền