Bài thu hoạch thực tập sấy

29 202 2
Bài thu hoạch thực tập sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Bài thu hoạch thực tập sấy do nhóm SV SPKT thực hiện dưới sự hướng dẫn Ths. Nguyễn Thành Luân, bao gồm 6 hệ thống sấy chuyên dụng trong sư phạm. Có thể làm đồ án tham khảo....................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  BÀI THU HOẠCH THỰC TẬP SẤY GVHD: Ths Nguyễn Thành Luân SVTH: MSSV Trương Thanh Lam 16147048 Trần Nguyễn Quang Minh 16147057 Huỳnh Minh Phước 16147076 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Contents BÀI VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM MÁY SẤY ĐIỆN TRỞ 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.2 Quy trình vận hành 1.2.1 Máy sấy điện trở không biến tần .4 1.3 Thực nghiệm xác định độ ẩm ban đầu vật liệu 1.3.1 Quy trình xác định độ ẩm ban đầu nhãn 1.3.2 Nội dung thực nghiệm .5 1.3.3 Kết thực nghiệm 1.4 Xác định đồ thị đường cong sấy 1.4.1 Quy trình BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY SẤY THÙNG QUAY 2.1 Sơ đồ ngyên lý 2.2 Nguyên lí hoạt động .8 2.2.1 Yêu cầu thiết kế 2.2.2 Mạch cấp nguồn .9 2.2.3 Mạch động lực 10 2.2.4 Mạch điều khiển 11 2.3 Quy trình vận hành chung 12 2.3.1 Chuẩn bị 12 2.3.2 Khởi động 12 2.3.3 Vận hành 12 2.3.4 Dừng máy 12 2.3.5 Kết thúc ca .12 2.4 Quy trình vận hành máy sấy thùng quay 12 2.5 Thực nghiệm máy sáy thùng quay 13 2.6 Quy trình bảo trì bảo dưỡng 13 2.6.1 Mục đích 13 2.6.2 Nhiệm vụ người vận hành 13 2.6.3 Quy trình thực 13 BÀI 3: VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM THIẾT BỊ SẤY THÁP VỚI VẬT LIỆU SẤY LÀ LÚA 15 4.1 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 15 4.1.1 Cấu tạo .15 4.1.2 Nguyên lí hoạt động: .15 4.2 Quy trình vận hành 15 4.2.1 Quy đinh chung: 15 4.2.2 Quy trình vận hành 16 4.2.3 Sơ đồ mạch điều khiển .18 4.2.4 sơ đồ mạch động lực .19 4.2.5 sơ đồ mạch cấp nguồn .20 4.3 Thực nghiệm sấy thóc 21 4.3.1 Quy trình 21 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 21 4.4 Bảo trì bảo dưỡng 21 4.4.1 Mục đích 21 4.4.2 Nhiệm vụ người vận hành .21 4.4.3 Quy trình thực 22 Bài 4: SẤY BƠM NHIỆT 24 4.1 Khái niệm .24 4.2 Cấu tạo máy sấy bơm nhiệt 24 4.3 Nguyên lý làm vệc 24 BÀI : SẤY CHÂN KHÔNG 25 5.1 Khái niêm .25 5.2 Cấu tạo máy sấy chân không theo mẻ 25 5.3 Nguyên lý hoạt động .26 5.4 Các bước vận hành máy sấy chân không 26 BÀI 6: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ SẤY THĂNG HOA 28 6.1 Máy Sấy Thăng Hoa .28 6.1.1 Khái niệm sấy thăng hóa 28 6.1.2 Nguyên lý làm việc sấy thăng hoa 28 6.1.3 Cấu tạo máy sấy thăng hoa 29 BÀI VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM MÁY SẤY ĐIỆN TRỞ 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động: Thông qua điều khiển điện trở bố trí dọc theo máy cấp điện gia nhiệt cho buồng sấy Khơng khí nóng điều tiết quạt Ngồi có điểm để trích khí hòa trộn Khi nhiệt độ đạt yêu cầu điều khiển ngắt điện điện trở đê trì nhiệt độ yêu cầu Tác nhân sấy nóng thổi qua khe thổi vào sản phẩm sấy, sau lấy ẩm khỏi sản phẩm ngồi qua khe ẩm 1.2 Quy trình vận hành 1.2.1 Máy sấy điện trở khơng biến tần Giai đoạn : Chuẩn bị  Đồng hồ đo nhiệt độ, ampe kế, VOM  Sổ ghi nhật ký vận hành  Kiểm tra hệ thống: kiểm tra mắt thường xem có dấu hiệu bất thường thiết bị hệ thống Giai đoạn 2: Vận hành - khởi động hệ thống  Bước 1: Mở CB cấp nguồn cho hệ thống, mở CB cấp nguồn cho tủ điện  Bước 2: Điều chỉnh thông số làm việc Sau bật máy ấn giữ nút KHĨA để mở khóa, sau mở khóa thành cơng hình hiển thị hình Tiếp theo ta ấn giữ nút CHỌN CHẾ ĐỘ hình hiển thị Để cài đặt nhiệt độ, ấn nút GIẢM TĂNG Td nhiệt độ mà ta đặt để sấy Sau đặt xong nhiệt độ ta ấn nút CHỌN CHẾ ĐỘ để chọn tiếp cài đặt nhiệt độ sản phẩm Chú ý: Nếu trình chọn nhiệt độ hình hiển thị nhảy hình lúc ban đầu người vận hành ấn giữ nút KHĨA để mở khóa ấn CHỌN CHẾ ĐỘ để chọn chế độ ban đầu 1.3 Thực nghiệm xác định độ ẩm ban đầu vật liệu Độ ẩm ban đầu vật liệu số thể lượng nước có vật liệu thời điểm ban đầu, từ đánh giá độ tươi ngon vật liệu Vì việc xác định độ ẩm ban đầu vật liệu trước sấy quan trọng Có phương pháp xác định độ ẩm ban đầu vật liệu : Sử dụng dụng cụ đo : loại dụng cụ đo xác định độ ẩm vật liệu nhóm vật liệu cố định Vì trước đo phải tìm hiểu dụng cụ sử dụng đo độ ẩm loại vật liệu (có thể hỏi người bán gõ tên model lên mạng) - Thực nghiệm : Phương pháp thường áp dụng cho nơi dụng cụ đo trường học nhẳm mục đích cho học sinh, sinh viên biết cách xác định mà khơng cần thiết bị 1.3.1 Quy trình xác định độ ẩm ban đầu mít - Phân loại: nhãn chọn lọc kỹ càng, loại hư hỏng, chuối chín vừa phải khơng chín q, chín gây nên mầu sắc nhãn - Bóc vỏ: Để loại bỏ lớp ruột (chất tạo màu thâm đen) mảnh xơ lớp vỏ dính ruột - Rửa nước Năng suất: kg/mẻ Độ ẩm yêu cầu: 10 % Độ ẩm ban đầu: 80 % Chế độ sấy: Nhiệt độ ban đầu 90 °C 1.3.2 Nội dung thực nghiệm + Xác định độ ẩm ban đầu vật liệu (105) + Xác định thời gian sấy, xác định đường cong sấy, đường cong tốc độ sấy, điện tiêu thụ + Vẽ đồ thị thông số 1.3.3 Kết thực nghiệm 1.4 Xác định đồ thị đường cong sấy Đồ thị đường cong sấy biểu diễn mối quan hệ độ ẩm trung bình tích phân vật liệu thời gian sấy vật liệu Từ đồ thị đường cong sấy ta xác định thời gian sấy vật liệu Đồ thị đường cong sấy xác định phương pháp thực nghiệm 1.4.1 Quy trình Phân loại → Gọt vỏ → Rửa → Loại bỏ lõi (nếu cần) Phân loại: Phân loại đồng theo kích thước (đường kính chiều dài) để thuận lợi cho trình đột lõi, gọt vỏ cắt khoanh máy gọt vỏ thủ cơng Q trình phân loại nên tiến hành nơi thu hoạch Các có kích thước nhỏ, cấn dập chín nên tận dụng cho sản xuất mứt mít Sấy: Cần quan tâm đến thông số sau: Năng suất : kg/ mẻ Chế độ sấy: + Nhiệt độ sấy : 80 oC Nội dung thực nghiệm + Xác định độ ẩm ban đầu vật liệu: + Xác định thời gian sấy, xác định đường cong sấy, đường cong tốc độ sấy, điện tiêu thụ BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY SẤY THÙNG QUAY 2.1 Sơ đồ ngyên lý 2.2 Ngun lí hoạt động Tác nhân sấy (khơng khí) quạt thổi qua calorife, khơng khí đươc gia nhiệt sau đưa vào buồng sấy Khi nhiệt độ buồng sấy đạt yêu cầu, phận cấp vật liệu sấy hoạt động cấp vật liệu sấy vào buồng sấy (thùng quay) Trong buồng sấy có bố trí cánh đảo để quay vật liệu sấy xới tung tiếp xúc nhiều với khơng khí nóng Động thùng quay có giảm tốc nhằm giảm tốc độ quay thùng, từ làm tăng thời gian lưu lại vật liệu buồng sấy để đảm bảo hiệu trình sấy Vật liệu đạt độ ẩm mong muốn đưa phểu phía khơng khí phía 2.2.1 Yêu cầu thiết kế - Động vít tài pha/380V - Động thùng quay pha/380V - Động băng tải pha/380V - Động quạt pha/380V - Bộ điện trở pha/220V - Các thiết bị khởi động sử dụng công tắc vị trí Khi khởi động: Quạt → Bộ điện trở → Đ/C vít tải liệu → Điều khiển thùng quay Sau đạt nhiệt độ sấy yêu cầu → Đ/C băng tải - Khi đạt nhiệt độ sấy ngắt điện trở - Có nút dừng khẩn cấp -Các thiết bị điện bảo vệ dòng,quá tải,bảo vệ pha 2.2.2 Mạch cấp nguồn 10 BÀI 3: VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM THIẾT BỊ SẤY THÁP VỚI VẬT LIỆU SẤY LÀ LÚA 4.1 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 4.1.1 Cấu tạo 4.1.2 Nguyên lí hoạt động: - Nhiệt độ tác nhân sấy gia nhiệt thơng qua calorife, sau quạt hút đẩy theo đường ống vào tháp sấy Trong đó, động quay làm cho phần xích chuyển động, phần xích gàu tải - Khi xích chuyển động, gàu tải chuyển động theo múc vật liệu vào gào Sauk hi khoảng 1/2 chu trình, gàu tải úp xuống đổ vật liệu sấy vào tháp sấy Tại đây, thóc di chuyển từ xuống theo tác dụng trọng lực, tác nhân sấy thổi vào quạt thổi làm giảm độ ẩm vật liệu sấy 4.2 Quy trình vận hành 4.2.1 Quy đinh chung: • Cấm di chuyển tự ý thay đổi nguồn điện thiết bị cho hệ thống lạnh chưa có đồng ý người/ đơn vị phụ trách • Chỉ người có trách nhiệm huấn luyện kỹ thuật an toàn vận hành hệ thống Sấy phép vận hành hướng dẫn sinh viên vận hành • Phải thường xuyên kiểm tra tính trạng hoạt động tất thiết bị hệ thống 15 • Khi có dấu hiệu bất thường hư hỏng phải thông báo cho người/ đơn vị phụ trách Không tự ý sửa chữa vận hành máy • Dừng máy thơng báo cho người/ đơn vị phụ trách có biểu lạ vận hành tiếng động lạ bên máy • Ngiêm chỉnh thực qui trình vận hành xử lý cố theo qui định nhằm đảm bảo an toàn lao động 4.2.2 Quy trình vận hành  Chuẩn bị - Đồng hồ đo nhiệt độ, ampe kế, VOM - Kiểm tra hệ thống: kiểm tra mắt thường xem có dấu hiệu bất thường thiết bị hệ thống - Người vận hành đào tạo vận hành máy - Vệ sinh , xếp khu vực làm việc - Kiểm tra điện - Kiểm tra oan toàn cháy - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động - Chuẩn bị vật liệu sấy  Vận hành - Vận hành quy trình hướng dẫn khởi động máy - Khi vận hành nghe , nhìn , quan sát có bất thường phải dừng máy - Cài đặt thông số thiết bị cần (nếu thông số phép thay đổi) - Trong qui trình vận hành ln đảm bảo an tồn cho người , thiết bị máy móc - Trong q trình vận hành có cố phải dừng khẩn cấp - Sự cố giải giải - Sự cố ( khơng có thẩm quyền ) khơng xử lí báo cáo  Khởi động hệ thống Bước 1: Mở CB cấp nguồn cho hệ thống, mở CB cấp nguồn cho tủ điện quan sát đèn pha phải sáng đủ Bước 2: Bật công tắc quạt giải nhiệt Bước 3: Bật công tắc Calorifer Bước 4: Bật công tắc cấp liệu 16 Bước 5: Ghi chép thông số kỹ thuật vào sổ ghi nhật ký vận hành  Dừng hệ thống Bước 1: Tắc công tác dừng cấp liệu Bước 2: Tắc công tác dừng calorifer Bước 3: Ít phút sau bước 2, tắc công tác quạt, quạt giải nhiệt ngưng làm việc Bước 4: Ngắt CB cấp nguồn cho tủ điện  Kết thúc vận hành - Kết thúc ca vân hành phải ngắt CB cấp nguồn cho hệ thống - Vệ sinh thiết bị va khu vực xung quanh hệ thống - Đánh giá trình hoạt động hệ thống ghi vào sổ nhật ký vận hành 17 4.2.3 Sơ đồ mạch điều khiển 18 4.2.4 sơ đồ mạch động lực 19 4.2.5 sơ đồ mạch cấp nguồn 20 4.3 Thực nghiệm sấy thóc 4.3.1 Quy trình Sấy: Cần quan tâm đến thông số sau: Năng suất: 20 kg/ mẻ Độ ẩm yêu cầu: 12% ÷ 12.5% Độ ẩm ban đầu: 25% ÷ 30% Chế độ sấy: - Từ ban đầu đến độ ẩm 22% sấy nhiệt độ 100 ÷ 200oC - Từ độ ẩm 22% đến đạt yêu cầu: lúa ăn 45 ÷ 50 oC lúa giống phải nhỏ 45oC 4.3.2 Nội dung thực nghiệm + Xác định độ ẩm ban đầu vật liệu (105) + Xác định thời gian sấy, xác định đường cong sấy, đường cong tốc độ sấy, điện tiêu thụ 4.4 Bảo trì bảo dưỡng 4.4.1 Mục đích - Đảm bảo an tồn q trình vận hành - Đảm bảo hiệu xuất làm việc máy thiết bị từ giảm chi phí vận hành - Nâng cao tuổi thọ máy thiết bị - Phát kịp thời lỗi, cố nhỏ từ giảm chi phí sữa chữa thay 4.4.2 Nhiệm vụ người vận hành - Vận hành an toàn, kỹ thuật quy trình đảm bảo thơng số kỹ thuật yêu cầu - Lên kế hoạch tổ chức bảo trì bảo dưỡng 21 4.4.3 Quy trình thực Thiết bị Tủ điện Quy trình bảo trì, bảo dưỡng - Kiểm tra hư hỏng, rỉ sét tủ điện - Kiểm tra nhiệt, tiếng ồn, mùi khó chịu - Kiểm tra cáp nối có bị đứt hay ngắt kết nối không? - Kiểm tra đồng hồ đo - Kiểm tra mức cách điện - Kiểm tra contactor, rơ le nhiệt - Vệ sinh, hút bụi bên tủ điện - Siết chặt tất bu-lông đấu nối tủ Quạt - Vệ sinh, lau chùi cánh quạt - Vệ sinh bên động cơ, kiểm tra tra nhớt ổ bi, bạc đạn Calorife - Vệ sinh điện trở, lưới lọc bụi Động - Vệ sinh bên động - Tra dầu bạc đạn băng tải - Kiểm tra khớp chuyền động Động gàu - Vệ sinh bên động - Kiểm tra giảm tốc tải - Tra dầu bạc đạn Xích - Vệ sinh xích - Tra dầu dớt vào xích Tháp sấy - Vệ sinh tháp sấy, kênh gió 22 Bài 4: SẤY BƠM NHIỆT 4.1 Khái niệm - Bơm nhiệt thiết bị dùng để đưa dòng nhiệt từ nguồn có nhiệt độ thấp đến nguồn có nhiệt độ cao hơn, phù hợp với nhu cầu cấp nhiệt Để trì bơm nhiệt hoạt động cần phải tiêu tốn dòng lượng khác nhiệt năng, điện - Sấy bơm nhiệt có nhiều thuận lợi sấy khơng khí nóng thơng thường để sấy sản phẩm NSTP, cụ thể là: trình sấy thực nhiệt độ thấp, hiệu suất sử dụng lượng cao nhiệt nhiệt ẩn chất bay thu hồi, chất lượng sản phẩm tốt hơn, q trình sấy hồn tồn độc lập với điều kiện bên ngồi Ngồi ra, cơng nghệ thân thiện với môi trường thải nước ngưng Nước ngưng thu hồi có biện pháp xử lý thích hợp thu hồi chất có giá trị bị bay vào nước ngưng 4.2 Cấu tạo máy sấy bơm nhiệt 4.3 Nguyên lý làm vệc - Tác nhân sấy khơng khí ẩm làm lạnh từ trạng thái ban đầu đến trạng thái 1, q trình làm lạnh có t1< tds ứng với trạng thái khơng khí ẩm, phần lớn lượng nước khơng khí ẩm tách giai đoạn Ở trạng thái khơng khí có độ ẩm  =100% nhiệt độ thấp Do ta phải gia nhiệt cho khơng khí điện trở hay dàn nóng máy lạnh đến 23 nhiệt độ t2(ứng với độ ẩm tương đối 2 nhỏ đến giá trị cần thiết) Sau khơng khí trạng thái đưa vào buồng sấy - Do trạng thái khơng khí có độ ẩm tương đối 2 nhỏ hấp thụ nước từ vật cần sấy khỏi buồng sấy trạng thái BÀI : SẤY CHÂN KHÔNG 5.1 Khái niêm Máy sấy chân không thiết bị sấy đặc biệt giữ tồn tính chất ban đầu vật liệu cần sấy so với thiết bị áp dụng công nghệ sấy khác Q trình sấy chân khơng hoạt động theo mẻ, thực điểm áp suất thấp độ ẩm tương đối thấp so với áp suất môi trường Sấy chân không phương pháp sấy môi trường gần chân không (hiện nhà khoa học chưa thể tạo môi trường chân không mà môi trường gần chân không mà thôi) 5.2 Cấu tạo máy sấy chân không theo mẻ 24 5.3 Nguyên lý hoạt động Sau cho vật liệu sấy vào buồng sấy, khởi động máy, trình sấy bắt đầu.Áp suất buồn sấy giảm dần hệ thống bơm hút chân không tạo ra, áp suất giảm tới ngưỡng yêu cầu, bơm tạm dừng Hệ thống gia nhiệt bắt đầu cấp nhiệt cho buồng sấy Khi nước thoát khỏi sản phẩm sấy, áp suất buồng sấy tăng lên, lúc hệ thống bơm hút chân không cấp tín hiệu hoạt động lại để tiếp tục hút chân khơng.Khơng khí buồng sấy mang nhiều nước hút qua thiết bị ngưng tụ ẩm để ngưng tụ hoàn toàn ẩm trước qua hệ thống bơm hút chân khơng.Q trình diển liên tục, khơng khí ẩm bị lấy liên tục không tồn đọng buồng sấy nên sản phẩm nhanh khô, đảm bảo màu sắc 5.4 Các bước vận hành máy sấy chân không  Trước vận hành: - Chuẩn bị ampe kế, VOM - Chuẩn bị sổ ghi nhật ký vận hành - Kiểm tra hệ thống: kiểm tra mắt thường xem có dấu hiệu bất thường thiết bị hệ thống  Vận hành - Khởi động hệ thống B1: Mở CB cấp nguồn cho hệ thống, mở CB cấp nguồn cho tủ điện quan sát đèn pha phải sáng đủ B2: Bật công tắc quạt giải nhiệt dàn nóng B3: Bật cơng tác cho máy hút chân không hoạt động B4: Ấn nút STAR hệ thống hoạt động B5: Cứ trúng bình giờ, ghi chép thông số đồng hồ đo áp suất (Áp thấp, áp cao, áp chân không) hệ thống vào sổ nhật ký vận hành - Dừng hệ hệ thống B1: Ấn nút Stop để dừng hệ thống B2: Tắt máy hút chân không B3: Sau hồn thành b2 khoảng phút tắt quạt giải nhiệt dàn nóng B4: Ngắt CB cấp nguồn cho tủ điện  Sau vận hành - Kết thúc ca vân hành phải ngắt CB cấp nguồn cho hệ thống - Vệ sinh thiết bị va khu vực xung quanh hệ thống 25 - Đánh giá trình hoạt động hệ thống ghi vào sổ nhật ký vận hành 26 BÀI 6: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ SẤY THĂNG HOA 6.1 Khái niệm sấy thăng hóa Sấy thăng hoa cơng nghệ sấy thực phẩm cao cấp, quy trình thực môi trường sấy nhiệt độ áp suất thấp Sản phẩm sau kết đông đưa vào môi trường chân không để nước chuyển từ trạng thái thể rắn sang thể hơi, cấu trúc sản phẩm giữ vững , đảm bảo thành phẩn dinh dưỡng màu sắc sản phẩm, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm 6.2 Nguyên lý làm việc sấy thăng hoa Thăng hoa thay đổi pha lượng nhiệt phải thêm vào sản phẩm đơng lạnh để xảy Thăng hoa q trình sấy thăng hoa mô tả qua giai đoạn - Giai đoạn làm lạnh – sản phẩm làm lạnh nhanh hồn tồn, thường bình, lọ, khay - Giai đoạn thăng hoa – sản phẩm đặt áp suất chân không sâu, thấp điểm ba trạng thái nước - Giai đoạn bay ẩm lại– lượng nhiệt đưa vào để làm cho nước đá thăng hoa 27 6.1.3 Cấu tạo máy sấy thăng hoa 28 29 ... sổ nhật ký vận hành 26 BÀI 6: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ SẤY THĂNG HOA 6.1 Khái niệm sấy thăng hóa Sấy thăng hoa cơng nghệ sấy thực phẩm cao cấp, quy trình thực môi trường sấy nhiệt độ áp suất thấp... Từ 22% đến đạt yêu cầu + Lúa ăn, sấy nhiệt độ 45÷50oC + Lúa giống ,sấy nhiệt độ bé 42oC Thực nghiệm xác định thời gian sấy Thực nghiệm xác định đường cong sấy Thực nghiệm đánh giá tiêu hao điện... điện - Sấy bơm nhiệt có nhiều thu n lợi sấy khơng khí nóng thông thường để sấy sản phẩm NSTP, cụ thể là: trình sấy thực nhiệt độ thấp, hiệu suất sử dụng lượng cao nhiệt nhiệt ẩn chất bay thu hồi,

Ngày đăng: 06/11/2019, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1. VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM MÁY SẤY ĐIỆN TRỞ

    • 1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

    • 1.2 Quy trình vận hành

      • 1.2.1 Máy sấy điện trở không biến tần

      • 1.3 Thực nghiệm xác định độ ẩm ban đầu của vật liệu

        • 1.3.1 Quy trình xác định độ ẩm ban đầu của mít

        • 1.3.2. Nội dung thực nghiệm

        • 1.3.3 Kết quả thực nghiệm

        • 1.4 Xác định đồ thị đường cong sấy

          • 1.4.1 Quy trình

          • BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY SẤY THÙNG QUAY

            • 2.1 Sơ đồ ngyên lý.

            • 2.2. Nguyên lí hoạt động.

              • 2.2.1. Yêu cầu thiết kế

              • 2.2.2 Mạch cấp nguồn

              • 2.2.3 Mạch động lực

              • 2.2.4 Mạch điều khiển

              • 2.3. Quy trình vận hành chung

                • 2.3.1. Chuẩn bị

                • 2.3.2 Khởi động

                • 2.3.3 Vận hành

                • 2.3.4 Dừng máy

                • 2.3.5 Kết thúc ca

                • 2.4. Quy trình vận hành máy sấy thùng quay

                • 2.5 Thực nghiệm trên máy sáy thùng quay

                • 2.6. Quy trình bảo trì bảo dưỡng

                  • 2.6.1 Mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan