Giáo viên hướng dẫn tự học trong khu nội trú nam – áo đỏ1.4.Các loại hoạt động: Hoạt động giảng dạy chính khóa: thực hiện theo chương trình qui định của BGD&ĐT Hoạt động ngoại khóa:
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở 2
I.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THCS – THPT TRÍ ĐỨC 3
1.1.Cơ sở vật chất 3
1.2.Thành phần học sinh 4
1.3.Đội ngũ sư phạm: 5
1.4.Các loại hoạt động: 5
1.5.Phương pháp giáo dục chủ đạo: 6
1.6.CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 6
II NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG THCS&THPT TRÍ ĐỨC – NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 12
2.1 Những nhiệm vụ đã thực hiện tại trường THCS – THPT Trí Đức 12
2.2.Thuận lợi 20
2.3.Khó khăn 24
III CẢM NHẬN Ý NGHĨA CỦA HỌC PHẦN 26
III ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ VỚI TRƯỜNG ĐH.VĂN HIẾN 29
Lời kết 29
Trang 2Lời mở
Tôi đã hoàn thành xong học phần Thực tập cuối khóa ngành Văn – Sư phạm tạitrường THCS&THPT TRÍ ĐỨC tại cơ sở 1 của trường Trong bài thu hoạch này, tôi xinđược giới thiệu về môi trường sư phạm Trí Đức tôi đã tiếp xúc Bên cạnh đó, tôi sẽ báo cáo
về những nhiệm vụ đã hoàn thành và rút ra những thuận lợi và khó khăn trong đợt thực tậpvừa qua Học phần này đem lại những ý nghĩa ra sao và bản thân tôi có những kiến nghị đềxuất thế nào, đó cũng là những vấn đề mà nội dung bài thu hoạch này đề cập
Trang 3I.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THCS – THPT TRÍ ĐỨC
Trường THCS&THPT Trí Đức được thành lập ngày 06/3/2006 theo Quyết định số1210/QĐ của UBND TP.HCM Trường thuộc Công ty Cổ Phần Dịch vụ Giáo Dục Trí Đức -một công ty chuyên hoạt động về lãnh vực thuộc về giáo dục với phạm vi hoạt động toànquốc và quốc tế, có hệ thống giáo dục từ bậc Mầm non đến THPT Đặc biệt, giáo dục THPT
là thế mạnh và đang được công ti tập trung đầu tư phát triển
Hệ thống giáo dục Trí Đức với nhiều bậc học
Trường THCS&THPT Trí Đức có 02 cơ sở:
Cơ sở 1: Số 5 Thoại Ngọc Hầu, phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú,Tp.HCM, dành riêng cho HS học theo chế độ một buổi và bán trú
Cơ sở 3: Đường DC6, phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp HCM, dànhriêng cho HS học theo chế độ nội trú
Trường thực hiện việc giáo dục toàn diện: luyện trí, rèn đức, trau dồi kĩ năng trên tinhthần bảo tồn văn hóa truyền thống và hội nhập quốc tế, với những hoạt động giáo dục đadạng nhằm cân bằng giữa trí tuệ, tình cảm và thể chất để HS có thể đạt được những thànhtựu tốt trong học tập
Trang 4Học sinh nữ Trí Đức trong đồng phục đến trường ngày thường
Châm ngôn của HS Trí Đức:
Sống có trách nhiệm
Khẩu hiệu của trường Trí Đức:
“Luyện trí – Rèn đức - Trau dồi kĩ năng – Sẵn sàng hội nhập”
1.3.Đội ngũ sư phạm:
Giáo viên bộ môn * Giáo viên hướng dẫn HS tự học * giáo viên chuyên trách
Tổng quản nhiệm * Giáo viên chủ nhiệm * Giáo viên quản nhiệm * Giáo viêngiám thị
Trang 5Giáo viên hướng dẫn tự học (trong khu nội trú nam) – áo đỏ
1.4.Các loại hoạt động:
Hoạt động giảng dạy chính khóa: thực hiện theo chương trình qui định của BGD&ĐT
Hoạt động ngoại khóa: giáo dục toàn diện cho các em học sinh thông qua các Câu lạc
bộ Học thuật và Năng khiếu (CLB Tiếng Anh, TDTT, Âm nhạc, Múa Hiện đại,…)
Học sinh trong câu lạc bộ Truyền thông
Hoạt động xã hội, sinh hoạt vì cộng đồng: công tác xã hội, truyền thông, tham quan,hướng nghiệp, giáo dục kĩ năng sống và bảo vệ môi trường
Hoạt động liên kết với các cơ sở giáo dục nước ngoài: Trung tâm ngôn ngữ quốc tếUNESSCO, chương trình lớp học kết nối do Hội Đồng Anh phối hợp với SGD&ĐTTP.HCM tổ chức, chương trình chứng chỉ Trung học Phổ Thông Quốc tế của Đại họcCAMBRIDGE (CIE) tại Việt Nam
1.5.Phương pháp giáo dục chủ đạo:
Trường Trí Đức và đội ngũ sư phạm thực hiện và bảo vệ giá trị giáo dục cốt lõi:
Trang 6CÁCH GIÁO DỤC TỐT NHẤT LÀ GIÁO DỤC BẰNG TÌNH THƯƠNG
Giáo dục 4 Tốt:
Học và tự học tốt
Rèn luyện đạo đức và kỉ luật tốt
Vui chơi và rèn luyện sức khỏe tốt
Ứng xử xã hội, hòa nhập cộng đồng tốt
1.6.CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
1.6.1.Qui định cho đội ngũ sư phạm
1.6.1.1.Tổ chuyên môn:
Tổ chuyên môn gồm một tổ trưởng và một tổ phó chịu sự quản lí chỉ đạo của Hiệutrưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ vào đầu năm học
Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
Xây dựng kế hoạch theo chuyên môn của từng tổ (dạy học theo chuyên
đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi vàphụ đạo học sinh yếu, quản lí lớp, kế hoạch học tập của lớp, sinh hoạttập thể, hoạt động ngoại khóa,…)
Xây dựng Tổ đoàn kết, đồng thuận và tìm tiếng nói chung trong việcthực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường
Xây dựng mối quan hệ phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm – Quảnnhiệm để hỗ trợ việc giảng dạy và học tập trên lớp có hiệu quả
Nghiên cứu và thực hiện giảng dạy theo phương pháp tích hợp Hoạtđộng hướng nghiệp với môn Công nghệ và Hoạt động ngoài giờ lên lớp,tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường với các môn Văn, Địa, Giáo dụcCông dân, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Công nghệ Tích hợp giáo dục
Kĩ năng sống và giáo dục kiến thức pháp luật với môn Giáo dục Côngdân
Nghiên cứu, tổ chức các loại hình hoạt động giúp học sinh phát triển tưduy, phát triển năng khiếu, năng động linh hoạt trong sinh hoạt tập thể,
tự quản, biết chia sẻ và cảm thông với nhau giúp nhau cùng tiến
Nghiên cứu sự phối hợp đồng bộ với giáo viên bộ môn và các giáo viênchuyên trách nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học có hiệu quả
Tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch hoạt động của Tổ trong việc thực hiện nhiệm vụnăm học
Trang 7 Tổ chức tự học chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, tích cựcđổi mới phương pháp giảng dạy và quản lí lớp
Quản lí việc giảng dạy và học tập, kiểm tra việc thực hiện qui chếchuyên môn của giáo viên bộ môn, kí duyệt bài soạn và các hồ sơ quiđịnh
Hướng dẫn và kiểm tra giáo viên trong tổ phối hợp với Giáo viên chủnhiệm – Quản nhiệm để đảm bảo hiệu quả dạy và học
Thực thiện nghiêm túc lịch và nội dung sinh hoạt định kì của Tổ,Nhóm
Đánh giá giáo viên trong Tổ dựa trên kết quả chất lượng học sinh vàomỗi đầu – giữa và cuối học kì
1.6.1.2.Sinh hoạt chuyên môn:
Họp Hội đồng Bộ môn mỗi tháng 1 lần do Hiệu trưởng chủ trì
Họp Tổ bộ môn (Giáo viên Bộ môn – Giáo viên Hướng dẫn tự học – GV Chủ nhiệm– Quản nhiệm và Giám thị) mỗi tháng 1 lần do Tổ trưởng chủ trì, nhóm chuyên mônhội ý hàng tuần
Họp Hội đồng Sư phạm định kì do Hiệu trưởng chủ trì
Mỗi năm, Tổ Bộ môn thực hiện ít nhất một chuyên đề cho một khối lớp
Giáo viên quản nhiệm hằng ngày có mặt từ 15g45 đến 6g15 ngày hôm sau
Giáo viên hướng dẫn tự học có mặt từ 18g25 đến 21 giờ (đối với những lớp học 3tiết) và 22giờ (đối với những lớp học 4 tiết)
Giáo viên hướng dẫn hoạt động ngoại khóa dưới hình thức sinh hoạt câu lạc bộ cómặt từ 15g30 đến 17g30
Mọi trường hợp vắng mặt của giáo viên phải có lí do chính đáng và xin phép BGHtrước, nếu nghỉ đột xuất phải gởi giấy phép khi làm việc trở lại
Trang 8 Giáo viên bộ môn tạo môi trường lớp học thân thiện, phát huy tính dân chủ và cóphương pháp giúp học sinh tự tin trong học tập, nâng cao tính trách nhiệm, năng lực
tự học của học sinh
Trong tiết dạy, giáo viên bộ môn chịu trách nhiệm về nền nếp của lớp học, tạo hứngthú và thuyết phục học sinh hợp tác trong các hoạt động của tiết dạy Khi học sinh viphạm kỉ luật, Giáo viên Bộ môn tuyệt đối không được đuổi học sinh ra khỏi lớp, nêndùng phương pháp sư phạm sử lí sự việc trong tình thầy trò để cảm hóa học sinh
Trong trường hợp học sinh vi phạm lặp đi lặp lại, Giáo viên Bộ môn bàn giao Họcsinh vi phạm cho Giáo viên Chủ nhiệm – Giám thị xử lí tại Phòng Quản nhiệm
Giáo viên sử dụng lời lẽ hòa nhã để tránh giây tổn thương tinh thần và danh dự củahọc sinh
Khi giáo dục học sinh cá biệt, Giáo viên Chủ nhiệm – Giám thị tìm hiểu nguyên nhân
và những biểu hiện của học sinh từ nhiều nguồn (Gia đình, Ban Giám hiệu, Đoàntrường và Phòng Tham vấn học đường, ) để đề ra cách giáo dục thích hợp
Sau khi tâm sự với học sinh, Giáo viên cần tinh tế giữ kín nỗi niềm, tâm tư riêng của
các em và biết cách hỗ trợ các em khi cần thiết (Hãy tôn trọng và bảo vệ thế giới tâm hồn của tuổi thơ!)
1.6.1.5.Giao tiếp với cha mẹ học sinh
Luôn hòa nhã và cùng với cha mẹ học sinh, chọn giải pháp thích hợp để giáo dục họcsinh
Khi học sinh vi phạm và đã được nhà trường xử lí quá 3 lần, Giáo viên chủ nhiệmmới trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh hoặc qua điện thoại, email, tránh làm phiềncha mẹ học sinh vì những sự việc đơn giản mà nhà trường có thể xử lí được
Giáo viên Chủ nhiệm sử dụng có chọn lọc những thông tin của học sinh, của gia đìnhnhằm đem lại hiệu quả giáo dục cho cơ sở: coi trọng quyền lợi của học sinh và lợi íchcủa gia đình
1.6.1.6.Giao tiếp giữa Giáo viên và Giáo viên
Đây là giao tiếp có ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức của học sinh và quyết địnhchất lượng của quá trình giáo dục vì thế trong mối quan hệ giữa các Thầy, Cô giáo cần thểhiện rõ:
Tinh thần đoàn kết, thân thiện, hòa nhã
Tinh thần học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và cộng đồng trách nhiệm trong công việc
Ngôn ngữ giao tiếp: Tôi – Thầy/Cô Tránh xưng Tao gọi Mày trước học sinh trongmọi tình huống Đặc biệt tránh cãi vã, nổi nóng với đồng nghiệp khi có học sinh
1.6.2.Qui định nền nếp chuyên môn
1.6.2.1 Giáo viên bộ môn
Trang 9 Hồ sơ sổ sách: Kế hoạch giảng dạy bộ môn, bài soạn, lịch báo giảng, sổ dự
giờ, sổ điểm cá nhân, ngân hàng đề kiểm tra, sổ công tác, sổ tự học tự bồidưỡng
Sinh hoạt chuyên môn:
Giáo viên bộ môn đăng kí và chịu trách nhiệm trước Nhà trường về chấtlượng giảng dạy bộ môn được phân công
Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trungtâm, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thứccủa người học (lấy hoạt động giáo dục làm trung tâm)
Tổ chức các hoạt động giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiểm tra đáng giá kết quả giảng dạy theo đơn vị lớp
Thống nhất nội dung và phương pháp giảng dạy trong nhóm chuyênmôn trước một tuần
Rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy và các bài kiểm tra
Dự giờ Giáo viên trong tổ, nhóm bộ môn trong mỗi học kì để vừa rènluyện chuyên môn vừa có tư liệu sinh hoạt Tổ, có thể dự giờ các giáoviên Bộ môn khác có kinh nghiệm và uy tín trong học sinh để học hỏiphương pháp
Tự học tập và bồi dưỡng chuyên môn qua việc nghiên cứu tài liệu, tìmhiểu và sử dụng những thiết bị để đổi mới phương pháp dạy học
1.6.2.2.Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học:
Giáo viên tìm hiểu về học sinh, tiếp cận học sinh qua các buổi tự học, nghiên cứu cácphương pháp quản lí lớp, xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động tự học trong lớp và tổngkết đánh giá (tuần – tháng)
Hồ sơ sổ sách: sổ nhật kí công tác, kế hoạch giảng dạy, danh sách học sinh, sổ tích
lũy kinh nghiệm
Sinh hoạt chuyên môn:
Tổ chức quản lí lớp học trong giờ học, xây dựng phong trào tự học, lựa chọnphương pháp thích hợp để tự học đạt hiệu quả tốt
Có kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Giới thiệu hoạt động
“Học – Hỏi” của lớp có hoạt động tự học tốt, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm tổchức tự học cho nhóm đối tượng học sinh
Chịu trách nhiệm theo qui định về chuyên môn của nhà trường Thường xuyênkiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động tự học của học sinh
Chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu Nhà trường về kết quả học tập và nềnnếp của lớp mình phụ trách
1.6.2.3.Giáo viên phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trang 10 Hồ sơ sổ sách: Kế hoạch tổ chức các hoạt động NGLL, danh sách học sinh, danh
sách học sinh năng khiếu, sổ công tác tuần, tháng, học kì; lịch học sinh hoạt động cáccâu lạc bộ và đánh giá kết quả hoạt động NGLL
Sinh hoạt chuyên môn:
Xây dựng mô hình rèn luyện cho các đội tuyển năng khiếu
Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu nên CSHCM, xâydựng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt Câu lạc bộ
Tham gia đầy đủ và tích cực hướng dẫn sinh hoạt các loại hình Câu lạc bộđược phân công
Tích hợp Hoạt động giáo dục, NGLL với rèn luyện kĩ năng sống cho học sinhthông qua một số các hoạt động (kĩ năng tự quản, giao tiếp, ửng xử, quản lí,sinh hoạt tập thể, )
Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học sinh
1.6.2.4.Tổng quản nhiệm
Hồ sơ sổ sách: Sổ nhật kí công tác, thời khóa biểu các lớp, danh sách Giáo viên Chủ
nhiệm – Giám thị - Quản nhiệm và Giáo viên Bộ môn, thông tin về học sinh, biên bản
sử lí kỉ luật học sinh, biên bản lưu giữ vật dụng – tài sản trái phép của học sinh và cáchình thức sổ sách thích hợp cho công tác quản lí của Học sinh
Sinh hoạt chuyên môn:
Xây dựng tiêu chí thi đua – khen thưởng cho giáo viên Chủ nhiệm, Quảnnhiệm, Giám thị
Xây dựng kế hoạch công tác năm, tháng, tuần
Xây dựng các hoạt động quản lí nền nếp giảng dạy và giáo dục, tích hợp quản
lí học sinh với các hoạt động ngoại khóa
Xây dựng các hoạt động chăm sóc học sinh Hoạt động quản lí phòng ngủ
Tổ chức các buổi hội thảo rút kinh nghiệm trong công tác quản lí học sinhnhằm giúp giáo viên có cơ hội trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong việc quản lílớp, giải quyết học sinh vi phạm, xử lí tình huống
Chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu Nhà trường về kết quả công việc đượcphân công
Kiểm tra và đánh giá kết quả công việc của từng giáo viên trong phạm vi đượcphân công
1.6.2.5.Giáo viên Chủ nhiệm – Giám thị
Hồ sơ sổ sách: Kế hoạch Giáo viên Chủ nhiệm – Giám thị, sổ công tác Chủ nhiệm,
hồ sơ thông tin cá nhân của học sinh, sổ công tác hoạt động NGLL, hoạt động giaotiếp giáo dục tập thể, biên bản họp với PHHS, sổ tích lũy kinh nghiệm, sổ liên lạc
Sinh hoạt chuyên môn:
Trang 11 Chịu trách nhiệm trước Tổng Quản nhiệm và khối trường về kết quả giáo dục
và giảng dạy của lớp mình phụ trách
Xây dựng nội qui và tiêu chí đánh giá các hoạt động lớp mình phụ trách
Quản lí lớp học, tổ chức các hoạt động hoạt động giáo dục tập thể, hoạt độnggiáo dục NGLL và hoạt động hướng nghiệp cho học sinh
Quản lí tài sản của lớp và chịu trách nhiệm về những tài sản sau này khi đượcbàn giao Nếu xảy ra thất thoát hoặc hư hỏng, GV Chủ nhiệm - Giám thị kínhận biên bản với nhân viên bảo vệ
Kiểm tra và đánh giá kết quả các hoạt động của lớp
Giữ bí mật về thông tin của học sinh và chỉ cung cấp khi có yêu cầu từ BanGiám hiệu
Tuân thủ các qui định về sinh hoạt hội họp của Khối lớp và Trường
Phối hợp chặt chẽ với Phụ huynh học sinh, Giáo viên Bộ môn, Đoàn trường,Phòng Tham vấn học đường và Ban Giám hiệu đê tổ chức cho học sinh thamgiao vào các phong trào, chuyên đề và các hoạt động giáo dục khác được phâncông
Phối hợp với Giáo viên Bộ môn, Giáo viên hướng dẫn tự học để có giải phápbồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém
Thường xuyên phối hợp với Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học buổi tối:thống nhất nội dung, phương pháp hướng dẫn học sinh cũng như phân bố hợp
lí thời gian học Kiểm tra kết quả học tập của học sinh, góp ý và rút kinhnghiệm kịp thời
Xem sổ đầu bài và nhận xét cua Giáo viên Bộ môn vào cuói ngày và ghi chépnhững sự cố cần giải quyết vào sổ chủ nhiệm
Thiết kế cụ thể mội dung các tiết sinh hoạt chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục
và ghi vào sổ đầu bài như các tiết dạy bộ môn
Đánh giá hạnh kiểm học sinh chính xác và công tâm dựa trên chất lượng họctập và kết quả rèn luyện
1.6.2.7.Giáo viên quản nhiệm
Hồ sơ sổ sách: Sổ công tác quản nhiệm, sổ nhật kí, danh sách học sinh, thông tin về
sức khỏe cá nhân của học sinh, sổ theo dõi việc đón và trả học sinh phòng mình phụtrách
Sinh hoạt chuyên môn
Quản lí phòng nội trú ngoài giờ học tập trên lớp Tổ chức khu vực ăn, ngủ, vệsin hcá nhân văn minh lịch sự, các hoạt động tạo sự đoàn kết, yêu thương gắn
bó nâng đỡ lần nhau, các hoạt động học tập và vui chơi thể hiện tính cộngđồng giữa các phòng nội trú
Kiểm tra và đánh giá kết quả các hoạt động của phòng nội trú
Trang 12 Xây dựng hoạt động chăm sóc từng học sinh, theo dõi diễn biến tâm lí của họcsinh
Đinh hướng những giải pháp phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí học sinh
Theo dõi, quan sát diễn biến tâm lí lứa tuổi, phát triển những kĩ năng cá nhân,nhằm xây dựng giải pháp thân thiện với học sinh
II NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG THCS&THPT TRÍ ĐỨC – NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
2.1 Những nhiệm vụ đã thực hiện tại trường THCS – THPT Trí Đức
- Tìm hiểu hạnh kiểm và học lực học sinh
- Dự 01 tiết sinh hoạt chủ nhiệm
- Hoàn tất giáo án và tập dạy tiết NGLL
- Lên 01 tiết NGLL đề tài Những người Thầy vĩ đại trên thế giới
- Ổn định, hướng dẫn lớp mỗi đầu buổi học
- Thảo luận về công tác chủ nhiệm với Giáo viênhướng dẫn và bạn thực tập cùng
- Theo dõi học sinh trong công tác dọn vệ sinh cuốingày
- Giữ trật tự lớp trong những tiết không bận dự tiếtchuyên môn
- Theo dõi học lực và hạnh kiểm học sinh
- Đối thoại với các học sinh yếu hạnh kiểm
- Theo dõi tình hình nề nếp và những vi phạm của
Trang 13- Giúp học sinh ôn bài thi
- Ổn định lớp mỗi đầu giờ học
- Theo dõi công tác dọn vệ sinh cuối ngày
- Giữ trật tự lớp trong thời gian không đi dựtiết chuyên môn
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành sản phẩmbáo tường
- Thảo luận với Giáo viên hướng dẫn về kinhnghiệm làm chủ nhiệm
- Lắng nghe, động viên, khích lệ những họcsinh có hoàn cảnh đặc biệt
- Ghi chép những phương pháp xử lí tìnhhuống của Giáo viên hướng dẫn
- Theo sát học sinh trong những giờ các em họcchuyên môn để tập đưa ra những biện pháp thích hợp
- Kèm học sinh trong giờ tự học
- Dành thời gian nhiều hơn nếu các em học sinh cábiệt muốn trò chuyện, trao đổi
- Tập giải quyết tình huống cụ thể của học sinh
Trang 14- Giúp học sinh trong giờ tự học
- Sưu tầm, phân tích các phương pháp giải quyếttình huống cụ thể trong thời gian vừa qua
- Thảo luận với Giáo viên hướng dẫn và bạn thựctập cùng về công tác chủ nhiệm qua kì thực tập, tự nhậnxét đánh giá về những gì bản thân làm được, những gì đã
cố gắng mà chưa làm được; rút ra những bài học từ thực tếchủ nhiệm
- Hoàn chỉnh kế hoạch sinh hoạt chủ nhiệm, giáo ánNGLL, dự giờ
- Chia tay Giáo viên hướng dẫn và học sinh
Bầu khí một tiết sinh hoạt chủ nhiệm
2.1.2 Về công tác giảng dạy chuyên môn
về đợt kiến tập năm trước
9g – 11g: soạn giáo án bài “Chữ người