Khắc phục lỗi chính tả chi học sinh lớp2 Phần I Những vấn đề chung: I. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm. 1. Cơ sở lý luận. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời cho thấy rằng :Bất cứ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển thì phải thực hiện tốt việc giáo dục .Vì giáo dục là nhu cầu của xã hội. Giáo dục là động lực của sự phát triển xã hội . Bác Hồ đã nhấn mạnh (xã hội nào, giáo dục nấy) là muốn khẳng định vai trò và tác dụng của giáo dục trong từng giai đoạn lịch sử. Trong thế giới hiện đại ngày nay, khi cách mạng khoa học phát triển nh vũ bão, sự hoàn thiện và phát triển của con ngời đòi hỏi ngày càng cao để đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu của xã hội. Giáo dục trở thành xu thế tất yếu. Vậy vấn đề xác định phơng pháp dạy học để đào tạo nên những con ngời mới, phù hợp với thời đại là một vấn đề cơ bản và cấp bách. Mục tiêu đào tạo của Đảng ta là: Đào tạo những con ngời làm chủ tập thể, tích cực và sáng tạo 2. Cơ sở thực tiễn Trong thực tế cuộc sống của mỗi ngời, muốn sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao tiếp có cách thu hút ngời nghe một cách dễ hiểu thì việc học tập và nghiên cứu môn Tiếng Việt là một nhu cầu cần thiết. Môn Tiếng Việt đợc đề cập từ bậc tiểu học cho đến bậc cao hơn và con ngời phải sử dụng suốt trong cả cuộc đời. Vì mục tiêu của chúng ta là gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt phát âm có đúng thì viết mới đúng chính tả, chúng ta hãy tởng tợng xem trong một nội dung bài văn rất hay nhng học sinh lại viết sai lỗi chính tả, đặt dấu câu không đúng quy định thì bài văn đó sẽ thể hiện nh thế nào ? - 1 - Đối với bậc tiểu học song song với các môn học khác thì phân môn Chính tả đóng vai trò quan trọng nhằm rèn cho học sinh có kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả. Đồng thời việc rèn vở sạch, viết chữ đẹp lại là một vấn đề rất cần thiết đối với các em học sinh. Vì chữ viết là sự biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng chính tả; viết cẩn thận đẹp là góp phần rèn cho học sinh tính cẩn thận, tính kỷ luật và óc thẩm mĩ. Quả thật phân môn chính tả chiếm vị trí quan trọng trong trờng tiểu học tạo tiên đề cho học sinh học tốt các phân môn luyện từ và câu, tập viết, kể chuyện, tập làm văn Từ những cơ sở luận điểm trên tôi thấy chữ viết của học sinh vẫn còn mắc lỗi trong khi viết chính tả . Chính vì lý do đó tôi quyết định viết sáng kiến "Khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2C" tôi đang chủ nhiệm. II. Mục đích nghiên cứu: 1. Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả với các chỉ tiêu cần đạt viết đúng mẫu chính tả, không mắc qua 3 lỗi trong khoảng 10 15 tiếng tốc độ viết 3 4 chữ/phút. 2. Kết hợp việc luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi kiến thức cơ bản về tiếng việt, góp phần phát triển thao tác t duy, nhận xét, so sánh, liên tởng ghi nhớ. 3. Bồi dỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc nh: cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mĩ , lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm . III. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 2C Trờng Tiểu học Cao Sơn. IV. Thời gian nghiên cứu: Từ tuần 2 cho đến hết tuần 10 tổng số 9 tuần V. Tài liệu nghiên cứu. - Sách giáo khoa tiếng việt lớp2. - Sách hớng dẫn tiếng việt 2 - Tạp chí giáo dục số chuyên đề VI. Phơng pháp nghiên cứu: - 2 - Căn cứ vào thực trạng điều kiện của lớp đang dạy và kinh nghiệm của bản thân để đánh giá đợc chất lợng học phân môn chính tả của học sinh và tiến hành thực nghiệm đánh giá biện pháp mà mình đã đa ra, tôi đã lựa chọn và kết hợp các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp điều tra. Thông qua trực tiếp giảng dạy, khảo sát thực tế và phần chép tình hình thực tế của lớp chủ nhiệm về những vấn đề có liên quan tới nghiên cứu. Qua đó tôi đã rút ra những đánh giá để làm cơ sở cho việc nghiên cứu. 2. Phơng pháp trắc nghiệm. Tôi đã sắp xếp thời gian để cho học sinh viết một số bài viết chính tả nghe viết và tập chép. Học sinh viết bài theo tốc độ bình thờng của bài chính tả sau đó thu bài về chấm để thống kê và rút ra chất lợng của từng bài học sinh viết. 3. Phơng pháp thực nghiệm. Sau khi phân tích nguyên nhân dẫn đến học sinh thờng hay mắc những lỗi sai trong khi viết chính tả. Tôi đa ra những biện pháp để xem có phù hợp không. Học sinh đã có tiến bộ cha. Trên cơ sở đó tôi đã đa ra những kết luận và đánh giá chung để phát huy những u điểm, khắc phục những tồn tại. Cụ thể tôi chọn 5 em hay mắc lỗi chính tả để kiểm tra kỹ năng, kiến thức trớc lúc dạy thực nghiệm và cho học sinh viết một bài chính tả và cuối bài của học sinh viết tôi yêu cầu học sinh viết bên trái trang giấy là điểm chính tả. Bên phải trang giấy là điểm vở sạch chữ đẹp. Để học sinh thấy đợc ở mỗi bài mình cần khắc phục điểm chính tả hay chữ đẹp. VII. Các bớc nghiên cứu: + Bớc 1: Điều tra trực tiếp chất lợng môn chính tả của cả lớp bằng cách đọc cho học sinh viết một bài chính tả. Giáo viên thu về chấm điểm và thống kê số liêu phần trăm để rút ra kết luận về chất lợng bài viết của học sinh. + Bớc 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc học sinh thờng mắc lỗi. - 3 - + Bớc 3: Từ nguyên nhân trên giáo viên có biện pháp tiến hành nghiên cứu và rút ra u điểm, nhợc điểm cụ thể để so sánh với chất lợng ban đầu. + Bớc 4: Tổng hợp số liệu qua các bớc nghiên cứu. Phần II Nội dung nghiên cứu I. Điều tra năng lực viết chính tả của học sinh. - Thông qua việc đọc của học sinh. - Thông qua bài viết của học sinh. - Thông qua bài tập thử nghiệm. - Thông qua điểm viết trong bài chính tả. Kết luận: Đa số các em trong lớp viết bài chính tả sạch, đẹp và không mắc lỗi. Bên cạnh đó tồn tại một số em viết sai lỗi chính tả mà là do lỗi thông thờng. Trớc tình hình đó tôi chọn 5 em mắc lỗi chính tả nhiều nhất để làm nhóm thực nghiệm để thí điểm phơng pháp của mình. Cụ thể: Khảo sát qua bài viết chính tả bài: Chính tả ( Nghe đọc) Tiết 4: Làm việc thật là vui Qua bài viết thử nghiệm hay mắc phải ở những âm đầu l/n, r/d. Bài viết Bài học sinh viết Nh mọi vật, mọi ngời, bé cùng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, lúc quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn mà lúc nào cũng vui. Nh mọi vật, mọi ngời, bé cùng nàm việc. Bé nàm bài, bé đi học, lúc quét nhà, nhặt dau, chơi với em đỡ mẹ. Bé nuôn nuôn bận dộn mà lúc nào cũng vui. - 4 - Với bài viết trắc nghiệm để học sinh viết tôi tổng hợp thấy có 5 em dới đây hay mắc lỗi. STT Họ và tên Số lỗi sai trong bài viết 1 Nguyễn Huỳnh Đức 3 lỗi/bài 2 Thào Thị Hoa 4 lỗi/bài 3 Lý Thị Dí 5 lỗi/bài 4 Phạm Sơn Dần 3 lỗi/bài 5 Thào Mạnh Cờng 6 lỗi/bài Qua khảo sát chất lợng của học sinh lớp 2C cụ thể nh sau: Tổng số bài viết Giỏi Khá Trung bình Yếu 12 0 2 5 5 Tỉ lệ 0 16,6 41,6 41,6 II. Kết quả: Qua bài viết chính tả với thống kê số lỗi mắc của học sinh cho thấy thực tế chất lợng bài viết của học sinh cha cao có em mắc 6 lỗi trong một bài. Qua đó khẳng định rằng do học sinh không phân biệt đợc một số âm đầu. Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là: 1. Đối với giáo viên. - Cha chú ý rèn học sinh đến nơi đến chốn trong trong giờ viết chính tả cũng nh các giờ học khác, mới đọc cho học sinh viết bài. Cha chú ý rèn đọc đúng cho học sinh nên học sinh phân biệt các âm đầu n/l, r/ d còn lẫn lộn do đó học sinh viết sai. - 5 - - Việc gắn liền với nghe nói - đọc viết còn hạn chế .Việc soát lỗi chính tả còn lỏng lẻo, kiểm tra chấm bài, nhận xét cha tỉ mỉ vì vậy học sinh cha có ý thức sửa chữa để viết đúng . 2. Đối với học sinh. - Viết sai chữ quốc ngữ do không nắm vững qui tắc ghi âm do một số gia đình cha quan tâm đến việc rèn phát âm cho con em. - Do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng nên dẫn đến viết sai. - Học sinh cha phân biệt đợc cặp phụ âm đầu và vần. - Do học sinh cha tập trung nghe giáo viên đọc hay cha chú ý trong giờ học. III. Một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh trong viết chính tả. - Từ những nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả của học sinh lớp mình phụ trách. Để nâng cao chất lợng phân môn. Từ những kiến thức đã đợc cung cấp hàng ngày qua cách luyện phát âm ở tập đọc luyện viết tiếng khó ở tiết chính tả tôi đa ra một số biện pháp sau: 1. Bớc vào tuần thứ 2 của năm học sau khi nhận lớp tôi đã lập kế hoạch cụ thể. Đọc cho học sinh viết bài và thu về chấm thống kê lỗi sai mà học sinh thờng mắc. 2. Giáo viên chấm lỗi sai của học sinh thật cụ thể tới từng học sinh vì mỗi em có lỗi sai khác nhau. 3. Khi chấm bài xong tôi đã so sánh với kết quả bài trớc để điều chỉnh lỗi cho phù hợp. Giáo viên kẻ bảng lớp thành hai cột, một bên ghi lỗi sai, một bên kia để học sinh sửa lại cho đúng. Gọi học sinh tự sửa chữa và giáo viên chốt lại chữ đúng cho học sinh viết sai đọc lại và viết lại mỗi chữ viết sai 2, 3 dòng dới bài viết. *Ví dụ: Từ viết sai Từ viết đúng Nàm việc Làm việc - 6 - Nhặt dau Nhặt rau Bận dộn Bận rộn Khi học sinh phát âm tôi đã chú ý lắng nghe và ghi vào sổ theo dõi đã phân loại. - Trờng hợp học sinh ngọng. - Trờng hợp học sinh bị nhầm lẫn. Qua đó tôi đã đề ra biện pháp khắc phục: Đối với trờng hợp học sinh ngọng : Dựa vào cơ sở của cách phát âm sai l/n, d/r là âm xát nhẹ khi phát âm l ỡi hơi cong không thoát ra từ hai bên mép; n là âm tắc khi phát âm lỡi thẳng đầu lỡi và ngạc trớc đóng kín + Thực hành: Giáo viên phát âm mẫu l, n, r, d, và giải thích cho học sinh khi đọc tiếng có âm đầu l lỡi cong lên; n lỡi thẳng cô gọi học sinh phát âm và sửa. - Đối với học sinh không bị ngọng mà chỉ nhầm lẫn trong khi viết thì giáo viên nhắc lại nguyên nhân học sinh nhầm lẫn dẫn đến sai. Cuối cùng giáo viên cho học sinh phát âm nhiều lần những âm học sinh hay mắc phải ở những lúc mà có thể rèn đợc trong giờ tập đọc rèn đọc hoặc trong giờ tập làm văn, luyện từ và câu những học sinh phát âm chuẩn, viết chuẩn kèm những bạn hay viết sai viết ở bảng ở giấy nháp trong giờ chuy bài hoặc trong lúc luyện viết từ khó để giúp bạn sửa lỗi ;;;;; - Trong thời gian áp dụng các biện pháp và tiến hành trực tiếp sửa lỗi cho học sinh để đánh giá đợc kết quả việc làm đợc thành công và các tồn tại cần khắc phục. Cuối tuần 10 tôi đã cho học sinh viết một số đoạn văn trong bài. *Kết quả cụ thể nh sau: Em: Nguyễn Huỳnh Đức 1 lỗi/bài Em: Thào Thị Hoa 1 lỗi/bài Em: Thào Mạnh Cờng 2 lỗi/bài Em: Phạm Sơn Dần Không mắc lỗi Em: Lý Thị Dí Không mắc lỗi - 7 - Kết quả chữ viết của học sinh trong lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 12 2 4 5 1 Tỉ lệ 16,6 33,3 41,6 0,8 Kết luận: Qua thực tế hớng dẫn học sinh sữa lỗi chính tả cho học sinh nhất là nhóm thực nghiệm tôi sửa lỗi mà học sinh hay mắc lỗi đã giảm hẳn. Chất lợng bài viết đúng tăng rõ dệt. Đó chính là sự cố gắng vơn lên của các em học sinh và việc kiểm tra đôn đốc của giáo viên chủ nhiệm nêu đã có kết quả rất khả quan. III. Kết luận chung Phân môn chính tả trong trờng tiểu học có một vị trí rất quan trọng nhằm bồi dỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc nh cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mĩ lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm. Qua các giai đoạn tôi đã tiến hành điều tra khảo sát chất lợng phân môn chính tả của học sinh. Trên cơ sở đó để phân tích những nguyên nhân cơ bản và tìm ra một số biện pháp nhằm khắc phục lỗi sai mà học sinh hay mắc phải. Mặc dù những lỗi đó cha đợc triệt để trong lớp nhng theo chủ quan tôi thấy biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh áp dụng vào dạy học sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt. Từ đó góp phần vào việc thực hiện phong trào vở sạch chữ đẹp và rèn các đức tính cho học sinh. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc: khắc phục lỗi chính tả cho học sinh. Kính mong các đồng chí, đồng nghiệp tham gia góp ý bổ xung để bản sáng kiến của tôi đợc tốt hơn. Để áp dụng vào thực tế có hiệu quả hơn phục vụ cho công tác khắc phục lỗi chính tả cho học sinh nói riêng, cho việc dạy học nói chung đợc tốt hơn, hiệu quả hơn./. Ngời viết - 8 - - 9 - . Sách giáo khoa tiếng việt lớp 2. - Sách hớng dẫn tiếng việt 2 - Tạp chí giáo dục số chuyên đề VI. Phơng pháp nghiên cứu: - 2 - Căn cứ vào thực trạng điều. nhiệm . III. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 2C Trờng Tiểu học Cao Sơn. IV. Thời gian nghiên cứu: Từ tuần 2 cho đến hết tuần 10 tổng số 9 tuần V. Tài liệu