Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết: 1 Bài 1: 1 tiết Giới thiệu nghề điện dân dụng I.Mục tiêu bài dạy: HS phải nắm đợc: - Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX. - Có đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết đợc một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hớng sau này về nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị bài dạy: 1. chuẩn bị nội dung: 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng - HS chuẩn bị một số tranh ảnh liên quan tới nghề điện dân dụng III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Y/c HS nghiên cứu I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Nhiều lĩnh vực trong SX và đời sống đều gắn liền với việc sử dụng điện NĂM HọC 2008 - 20091 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành mục I( SGK) - Cho biết vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống ? - GV bổ sung và nêu các KL. * Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề - Y/c HS nghiên cứu mục II. SGK - Đối tợng lao động của nghề này gồm những gì ? Cho ví dụ ? - Y/c HS nghiên cứu và làm bài tập SGK/6 GV nêu câu hỏi trong SGK và bài tập để HS thực hiện - GV chốt lại - Tại sao tối thiểu phải có trình độ VH tốt nghiệp THCS ? - Cần có những kĩ năng gì ? - Suy nghĩ trả lời - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời - HS nghiên cứu và làm bài tập (điền vào bảng) -HS đánh dấu vào các ý: a, b, c, d, g - HS ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK năng do vậy nghề điện luôn phát triển, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho SX, sinh hoạt - Góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH, hiện đại hóa đất nớc II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1) Đối tợng lao động của nghề ĐDD - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện - Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều điện áp thấp dới 380V. - Thiết bị đo lờng điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề. - Các loại đồ dùng điện 2) Nội dung lao động của nghề + Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành bảo dỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 3) Điều kiện làm việc của nghề - Thực hiện công việc trong điều kiện môi trờng khác nhau (trong nhà hoặc ngoài trời, ở trên cao, điều kiện nguy hiểm .) 4) Yêu cầu của nghề với ngời lao động - Về kiến thức - Về kĩ năng - Về thái độ NĂM HọC 2008 - 20092 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành - Tại sao ngời bệnh tim mạch, thấp khớp không làm đợc nghề này ? -Tại sao nghề này luôn cần phát triển ? Có nhiều điều kiện phát triển ? - Ngời làm nghề cần làm gì trớc y/c ngày càng cao của nghề ? -Y/c HS nêu phạm vi hoạt động và giải thích các nội dung * Hoạt động 3. Tổng kết bài học - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm đ- ợc trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời - Về sức khỏe 5) Triển vọng của nghề: (SGK/7) 6) Nơi đào tạo nghề 7) Những nơi hoạt động nghề - Nhiều nơi, nhiều lĩnh vực của SX và đời sống * Hoạt động 4. Dặn dò + Su tầm: Các mẫu dây điện, mẫu dây cáp điện. + Nghiên cứu bài học số 2 NĂM HọC 2008 - 20093 GV chốt lại: Để làm đợc nghề điện dân dụng chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi tr- ờng, có một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Đặc biệt phải rèn luyện tính khoa học, kiên trì, thận trọng và chính sác. Từ đó hiểu đợc ứng dụng thực tế của nghề điện. GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 2 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điệntrong nhà I.Mục tiêu bài dạy: Học xong bài này HS : - Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về cấu tạo của dây dẫn, cáp - Một số loại dây dẫn, cáp - HS su tầm một số loại dây dẫn điện III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5ph - Đối tợng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? - Để trở thành ngời thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ? C. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu dây dẫn điện - Y/c HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ SGK và điền vào bảng - HS quan sát và làm bài tập I. dây dẫn điện 1. Phân loại: Có nhiều cách phân loại + Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn NĂM HọC 2008 - 20094 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành - GV giải thích để HS phân biệt giữa sợi và lõi sau đó điền từ vào ô trống - GV: Mạng điện trong nhà thờng sử dụng loại dây dẫn điện đợc bọc cách điện. Tại sao ? - Y/c HS quan sát H.vẽ 2-2. SGK + Cấu tạo của dây gồm mấy phần ? Công dụng của từng phần ? + Tại sao lớp vỏ cách điện thờng có màu sắc khác nhau ? - GV bổ sung và nêu các KL. - Y/c HS nghiên cứu SGK. GV giới thiệu nội dung về việc chọn dây dẫn điện (nh nội dung SGK) - Y/c HS đọc kí hiệu M (2 x 1,5 ) - Nêu 2 chú ý SGK/10, y/c HS nghiên cứu giải thích - Cần độ an toàn cao - Suy nghĩ trả lời - Để phân biệt các lõi với nhau, thuận tioện khi sử dụng. - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời trần, dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi 2. Cấu tạo dây dẫn điện đợc bọc cách điện + Lõi: Bằng đồng hoặc nhôm dùng để dẫn điện + Vỏ cách điện: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thờng bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp dùng cách điện với lõi dây. Một số dây dẫn có thêm lớp vỏ bảo vệ. 3. Sử dụng dây dẫn điện - Lựa chọn dây dẫn điện để sử dụng cần tuân theo thiết kế của mạng điện, theo những tiêu chuẩn nhất định. -Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện: M ( n x F ) M: Lõi đồng n: Số lõi dây F: tiết diện lõi (mm 2 ) II. dây cáp điện NĂM HọC 2008 - 20095 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành * Hoạt động 2. Tìm hiểu dây cáp điện - GV giới thiệu về cáp điện nh nội dung SGK - Y/c HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của dây cáp điện - GV chốt lại * Hoạt động 3. Tổng kết bài học + Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ? + So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp ? - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm đợc trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - HS theo dõi - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi và ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời 1) Cấu tạo a) Cấu tạo - Lõi cáp thờng bằng đồng (nhôm) - Vỏ cách điện làm bằng vật liệu cách điện (cao su, chất polyvinyl chloride ), đợc chế tạo cho phù hợp với các môi trờng lắp đặt. b) Phân loại + Cáp 1 lõi + Cáp nhiều lõi * Hoạt động 4. Công việc về nhà Su tầm đây cáp, dây dẫn và những vật cách điện trong mạng điện trong nhà. Nghiên cứu trớc phần sau của bài học Ngày soạn: Tuần: 3 NĂM HọC 2008 - 20096 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành Ngày dạy: Tiết: 3 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điệntrong nhà (tiếp) I.Mục tiêu bài dạy: Học xong tiết này HS : - Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đúng dây cáp điện - Hiểu đợc vai trò, công dụng và y/c của vật liệu cách điện - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về cấu tạo của dây cáp - Một số loại dây cáp, vật liệu cách điện - HS su tầm một số loại vật liệu cách điện III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 8 phút - Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ? - Nêu cấu tạo của dây cáp điện ? C. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu việc sử dụng cáp điện - Y/c HS nghiên cứu SGK II. dây cáp điện 2. Sử dụng cáp điện NĂM HọC 2008 - 20097 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành + Cáp điện đợc sử dụng trong những trờng hợp nào ? + Cáp đợc gọi tên nh thế nào ? - Y/c HS phân tích H.vẽ 2-4. SGK - GV bổ sung và KL * Hoạt động 2. Tìm hiểu vật lệu cách điện + Thế nào là vật liệu cách điện ? + Tại sao vật liệu cách điện luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện ? + Vật liệu cách điện cần phải đạt những y/c gì ? - Y/c HS làm bài tập điền vào ô trống SGK/12 * Hoạt động 3. Tổng - HS nghiên cứu SGK và trả lời - HS theo dõi ghi bài - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (kiến thức cũ) - HS trả lời theo nội dung SGK - HS làm bài tập - Với mạng điện trong nhà: Cáp đợc dùng lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà - Tên gọi: Gọi tên theo chất cách điện. - Số liệu kĩ thuật: chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu làm lõi. III. Vật liệu cách điện - Luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện - Y/c vật liệu cách điện: + Độ cách điện cao + Chịu nhiệt tốt + Chống ẩm tốt + Độ bền cơ học cao Bài tập KQ: Thiết bị, vật liệu Chọn Puli sứ X ống luồn dây dẫn X Vỏ cầu chì X Mica X * Ghi nhớ NĂM HọC 2008 - 20098 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành kết bài học - Kể tên một số vật liệu cách điện thờng dùng trong gia đình ? - Kể tên các loại dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ? - Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện 1 lõi ? - Khi sử dụng cáp điện cần chú ý điều gì ? - Vật liệu cách điện có vai trò gì trong mạng điện sinh hoạt ? Y/c của vật liệu cách điện ? - Hs theo dõi trả lời * Hoạt động 4. Dặn dò - Nghiên cứu trớc bài học số 3 - Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ điện Ngày soạn: Tuần: 4 NĂM HọC 2008 - 20099 GiáoánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành Ngày dạy: Tiết: 4 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: - Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện - Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng. - Có ý thứ bảo quản, giữ gìn các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có các dụng cụ đo lờng điện và các dụng cụ cơ khí. - Các dụng cụ đo lờng điện nh vôn kế, ampe kế, vạn năng kế, công tơ dợc sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt.các dụng cụ này đợc sử dụng nhầm mục đích xác định các đại lơng nh điện áp,cờng độ dòng điện, điện trở và điện năng. - Cũng nhờ các dụng cụ đo lờng điện ta có thể phát hiện các h hỏng, sự làm việc không bình thờng của các thiết bị điện và mạng điện. - Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng vì thế sử dụng đúng tránh các sai lầm đáng tiếc. - Cần nấm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ. - Mỗi loại dụng cụ đo thờng có hai bộ phận cơ bản: + Mạch đo: dùng để biến đổi các đại lợng cần đo thành những đại lợng tác dụng trực tiếp nên cơ cấu đo nh dòng điện, điện áp + Cơ cấu đo: có phần động và phần tĩnh, làm nhiện vụ biến đổi điện năng đa vào thành cơ năng tác dụng lên phần động. Phần động gắn liền với kim,góc quay của kim xác định trị số của đại lợng đa vào cơ cáu do. Căn cứ vào nguyên lý làm việc ngời ta phân thành 5 loại cơ cấu do chủ yếu: cơ cấu đo kiểu từ điện, cơ cáu đo kiểu điện từ, kiểu điện động, kiểu cảm ứng và kiểu tĩnh điện.Từ 5 cơ cấu đo chủ yếu dùng nhiều mạch đo khác nhau ta có thể chế tạo thành nhiều dụng cụ đo nh ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào loại dòng điện phân thành loại dụng cụ đo xoai chiều và một chiều, cân cứ vào đại lợng đo phân thành ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào các chính xác phân thành dụng cụ cấp chính cao (cấp 0.05; 0.1; 0.2; 0.5) và cấp chính xác thấp (cấp 2,5; 4). - Trong công việc lấp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thờng phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện: kìm, búa, khoan, tuốc nơ vít, thớc. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. NĂM HọC 2008 - 200910 [...].. .Giáo ánCôngnghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thờng dùng trong lắp đặt điện - Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng - Một số dụng cơ khí: thớc cuận, thớc cặp, kìm điện các loại, khoan... của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 Tìm hiểu đồmg hồ đo điện Nội dung I Đồmg hồ đo điện 1 Công - Y/c HS nghiên cứu SGK Kể tên 1 số đ/hồ đo điện mà em biết? ampe kế, kế, vôn công tơ, kế, đ/hồ năng oắt kế, ôm vạn dụng của đồng hồ điện HS nhờ đ/hồ đo điện ta biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện, đoán đợc nguyên nhân những sự cố, hiện tợng làm việc không bình thờng của mạng điện và đồ dùng... tợng làm việc không bình thờng của mạng điện và đồ dùng điện Hãy tìm trong bảng 3.1 HS làm việc theo những đại lợng đo của cặp hoặc nhóm đ/hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống Vậy công dụng của đ/hồ - HS nghiên cứu đo điện là gì? SGK và trả lời 11 NĂM HọC 2008 - 2009 . vít, thớc. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. NĂM HọC 2008 - 200910 Giáo án Công nghệ 9 Vũ Văn Cờng. với ngời lao động - Về kiến thức - Về kĩ năng - Về thái độ NĂM HọC 2008 - 20092 Giáo án Công nghệ 9 Vũ Văn Cờng Trờng THCS Trực Thành - Tại sao ngời bệnh