Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

251 200 2
Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ VN LO ÂU HọC ĐƯờNG HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG TạI THàNH PHố Hồ CHí MINH LUN N TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ VÂN LO ÂU HọC ĐƯờNG HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG TạI THàNH PHố Hồ CHí MINH Chuyờn ngnh: Tõm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KHANH HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, ban lãnh đạo trường ĐHSP Hà Nội, phận đào tạo Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT thành phố Hồ Chí Minh (trường THPT Trưng Vương, THPT Võ Thị Sáu, THPT Trường Chinh, THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Hiệp Bình, THPT Gò Vấp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi suốt q trình điều tra làm thực nghiệm để hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Công Khanh - người hướng dẫn, bảo, dạy tơi tận tình động viên nhiều, mong đủ kiến thức nghị lực để hoàn thành luận án Bằng kính trọng người học trò, tơi ln chúc Thầy mạnh khỏe, công tác tốt thành công để tiếp tục giúp cho hệ sau Đồng thời, xin chân thành cảm ơn gia đình học sinh nhóm thực nghiệm đồng hành suốt tháng làm thực nghiệm, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía gia đình thân em học sinh nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Vân iii MỤC LỤC STT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APA BDG CBG CBT DSM ĐHQG ĐHSP ĐK GD&ĐT TPHCM GV H.L HS HSSV ICD KKHĐ LAHD-S N N.H.H N.T.T NNC RASED RLLA RLLALT RTX SD Chữ viết đầy đủ American Psychiatry Association(Hiệp hội tâm thần học Mỹ) Bộ Giáo dục Chưa Liệu pháp hành vi-nhận thức Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Hướng dẫn, chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) Đại học quốc gia Đại học Sư phạm Đôi Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên Tên viết tắt học sinh nghiên cứu trường hợp Học sinh Học sinh- sinh viên International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh) Khó khăn học đường Thang đo lo âu học đường nói chung Mẫu khách thể nghiên cứu Tên viết tắt học sinh nghiên cứu trường hợp Tên viết tắt học sinh nghiên cứu trường hợp Nhà nghiên cứu - Réseau d’Aide Spécialisée aux Elèves en Difficulté- mạng lưới hỗ trợ chuyên biệt dành cho học sinh có khó khăn Rối loạn lo âu Rối loạn lo âu lan tỏa Rất thường xuyên Std Deviation (Độ lệch chuẩn) iv SP STN T.Đ.D T.O.L THPT TLHĐ Sư phạm Sau thực nghiệm Tên viết tắt học sinh nghiên cứu trường hợp Tên viết tắt học sinh nghiên cứu trường hợp Trung học phổ thông Tâm lý học đường TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP.HCM TT TTN Thành phố Hồ Chí Minh UBND VTN WHO Ủy ban nhân dân X Điểm trung bình Thỉnh thoảng Trước thực nghiệm Vị thành niên World Health Organization (Tổ chức y tế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG STT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH STT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT), hay gọi tuổi vị thành niên xem “thời kỳ độ” từ trẻ em sang người lớn Do phức tạp thời kỳ độ, nhiều vấn đề cảm xúc, hành vi xã hội thường xuất giai đoạn tuổi Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh THPT có vấn đề sức khỏe tâm thần trường học thường cao so với tỷ lệ học sinh tiểu học học sinh trung học sở Ở giai đoạn lứa tuổi này, em bước vào giai đoạn song hành với việc học tập căng thẳng trình em phải định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân Thực tế cho thấy có nhiều học sinh phải đối diện với khó khăn tâm lý nảy sinh q trình học tập khó khăn lĩnh vực khác sống dần mở rộng em, dẫn đến rối loạn mặt tâm thể như: lo âu, trầm cảm, stress… Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng có vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng, lo âu, trầm cảm đặc biệt lo âu liên quan đến vấn đề học tập ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúc, hành vi cá nhân Do đó, gây trở ngại tới trình tiếp thu tri thức việc thực yêu cầu nhà trường gia đình Những biểu lo âu học sinh không phát hiện, ngăn chặn hỗ trợ kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tâm sinh lý nhân cách em Đồng thời, vấn đề gây trở ngại cho giáo dục, chất lượng giáo dục bị giảm sút, không đảm bảo nhu cầu chất lượng giáo dục xã hội Vậy biểu lo âu học đường gì? đâu yếu tố ảnh hưởng? biện pháp hỗ trợ giúp làm giảm lo âu em? Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thực trạng xác định biểu hiện, mức độ, yếu tố ảnh hưởng biện pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần trường học đặc biệt vấn đề lo cần thiết Hiện nay, nước ta việc phát can thiệp sớm đề sức khỏe tâm thần trường học như: lo âu, trầm cảm, stress chưa quan tâm nhiều Các em thường đến bệnh viện, phòng khám có biểu nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần em Mặt khác, việc trợ giúp em khắc phục tình trạng bệnh viện, phòng khám nặng nhiều hóa dược, việc sử dụng biện pháp hỗ trợ mặt tâm lý để khắc phục ngăn chặn tái diễn biểu lo âu hạn chế Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn với mật độ dân số đông, tình hình kinh tế, giáo dục, y tế, cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ…nên dịch vụ việc chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày phát triển để phục vụ cho nhu cầu Đồng thời nghiên cứu lĩnh vực lo âu, trầm cảm, stress… quan tâm Nhưng nghiên cứu lo âu nói riêng trường học hạn chế 1.2 Về mặt thực tiễn Hiện nước ta, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần nhà trường manh nha, rời rạc non yếu Một số nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần tước gần số địa phương tiến hành với quy mô khách thể nhỏ chưa đại diện cho vùng hay thành phố Những nghiên cứu nhằm mục đích thăm dò thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần đề mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương vận dụng thực tế chưa có Đặc biệt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể lo âu học đường gặp Việt Nam Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn trường triển khai công tác hỗ trợ tâm lý học đường, tư vấn việc làm Tuy nhiên, nhân cho công tác chưa quy định công nhận hợp pháp Các trường học chưa có biên chế cho chuyên gia tâm lý để thực nhiệm vụ Như vậy, rõ ràng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trường học cần thiết cần quan tâm hoạt động chưa pháp luật, thể chế giáo dục, y tế xã hội quy định nên đơn lẻ, chưa có tính hệ thống Một số trường có phòng tham vấn học đường danh nghĩa để hỗ trợ tâm lý cho em học sinh phòng khơng hoạt động chức học sinh có vấn đề tâm lý không tạo điều kiện để hỗ trợ Các em học sinh có vấn đề lo âu học đường biểu đa dạng mặt khác mặt nhận thức, thái độ hành vi Các em thường đánh giá thấp thân, tự cho cỏi cho dù có cố gắng khơng bạn bè, em có nhìn sai lệch thân mình; em tỏ bi quan, chán nản chí muốn bỏ học gặp khó khăn vấn đề học tập có khó khăn quan hệ với thầy cô giáo Khi gặp lo âu xảy mơi trường học đường có khơng em học sinh tự tìm cho biện pháp để khắc phục tình trạng thay đến gặp chuyên gia tâm lý trường học Các em giải tỏa lo âu cách nghe nhạc, xem phim, chí có em tập thiền Yoga phương thức hữu hiệu Trong số rối loạn tâm lý thường chẩn đoán học sinh THPT, lo vấn đề thường gặp Các nghiên cứu dịch tễ số thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) Việt Nam cho thấy khoảng 16% học sinh THPT có biểu triệu chứng đáp ứng chẩn đốn rối loạn cảm xúc, có rối loạn lo âu Theo bà Thạch Ngọc Yến, chuyên viên phụ trách văn phòng tư vấn trẻ em TP.HCM cho biết năm văn phòng tiếp nhận khoảng 1.000 ca tư vấn, có 45% trẻ bị sức ép học tập dẫn đến tình trạng lo âu mức Theo bác sĩ Lâm Xuân Điền – bệnh viện Tâm Thần TP.HCM cho biết: “thời gian gần đây, học sinh đến khám bệnh ngày đông, vào mùa thi (từ tháng đến tháng 9), trung bình bệnh viện tiếp nhận từ 80-100 bệnh nhân ngày Nguyên nhân HS bị ép học hành mức, không quan tâm tinh thần, khơng có thời gian vui chơi, giải trí”[117] Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Xuất phát từ mặt lý luận thực tiễn lựa chọn đề tài: “Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực trạng lo âu học đường học sinh THPT, từ đề xuất biện pháp khắc phục mặt yếu lo âu học đường học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh trung học phổ thông 3.3 Đối tượng khảo sát Học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên, chuyên gia tâm lý học đường cha mẹ học sinh Giả thuyết khoa học Lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biểu với mức độ khác Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường chủ yếu yếu tố liên quan đến bối cảnh học đường như: Áp lực thành tích học tập; áp lực thi cử; kỳ vọng cao cha mẹ vào cái; mối quan hệ giáo viên học sinh Nếu can thiệp biện pháp hỗ trợ tâm lý làm giảm tình trạng lo âu học đường em 68 PL - Bằng phương pháp quan sát hoạt động nhóm, trò chuyện Cách thức tiến - Sử dụng trắc nghiệm lo âu học đường tự thiết kế ban đầu để đo hành lại hai nhóm (nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm) Kết Được xử lý phần phân tích số liệu - Các em tập trung làm test nghiêm túc - Cả HS nhóm thực nghiệm tham gia Nhận xét - Nhóm đối chứng có em tham gia đánh giá lần Các học sinh lại phải tham gia đánh giá vào buổi khác Buổi 11: Liệu pháp tiến hành Kỹ thuật tác động Mục tiêu Liệu pháp gia đình Kỹ thuật phép ẩn dụ Sử dụng hình ảnh câu chuyện ẩn dụ để làm việc với HS qua truyền tải thông tin, kiện HS nhằm tránh cho HS gặp phải nỗi sợ hãi, khó khăn tâm lý, kích động thực mà em phải trải qua cách khó khăn - Bước 1: Nhà NC đưa câu chuyện chứa đựng nội dung có ý nghĩa người hay việc có liên quan đến HS vấn đề HS/vấn đề gia đình học sinh - Bước 2: Thảo luận NNC thảo luận hình ảnh, câu chuyện ẩn dụ với HS - Bước 3: Diễn giải Cách thực + Diễn giải vấn đề; + Không đánh giá hay phê phán vấn đề HS gia đình, đồng thời ln tơn trọng ý kiến HS Nhà NC hình ảnh ẩn dụ HS tự do, bay bổng với ý kiến diễn giải HS, gia đình Nhà NC Lưu ý: Với thành viên gia đình bày tỏ cảm nhận câu chuyện ẩn dụ khơng lý giải Còn nhà NC vừa cảm nhận, vừa phân tích, lý giải - Kết thúc phiên: Yêu cầu nhà thư giãn Thiền hít thở sâu 69 PL T.Đ.D: Khơng hẹn gia đình Trao đổi vấn đề khác qua điện thoại N.H.H: Khơng hẹn gặp gia đình N.T.T: NNC giới thiệu câu chuyện, nội dung câu chuyện kể cậu bé phải đưa trường giáo dưỡng lâm vào đường tệ nạn xã hội cho mẹ sống bất hòa với - Sau nghe xong câu chuyện NNC học sinh gia đình thảo luận vấn đề câu chuyện NNC lắng nghe chia sẻ từ phía gia đình học sinh, để họ tự bày tỏ kiến - Các vấn đề câu chuyện thảo luận T.O.L: Mẹ tự đề xuất câu chuyện có thật O.L chưa biết bạn học sinh nhà nghèo hiếu học, không may mắn bạn ý lại bị tai nạn phải cưu hai chân ngồi xe lăn Câu chuyện với tình tiết hấp dẫn xoay quanh bi kịch cô bé Kết Saukhi thảo luận câu chuyện thân O.L nói riêng tất người tham gia nói chung nhìn nhận thấy nỗ lực vượt lên cô bé chuyện Phần O.L hiểu hạnh phúc bạn bao người khác khơng tự tin thân O.L rút học cho thân thông qua câu chuyện sâu sắc cha mẹ H.L: Câu chuyện cậu học trò lớp 10 bị giáo bạn lớp bán cho nhãn học sinh tự kỷ cậu đứa trẻ kỳ quặc, thường lặng im, ko giao tiếp lại có hành vi khác lạ so với bạn lớp Mặc dù lặng im thành tích cậu khơng tồi, chí có kiến thức cậu biết nhiều bạn, thầy khơng hiểu cậu nên thường đánh giá thấp cậu -Sau nghe câu chuyện, NNC học sinh gia đình học sinh thảo luận xoay quanh vấn đề câu chuyện Đặc biệt ý kiến H.L phát huy tối đa dựa vào nội dung câu chuyện - Cuối rút học từ câu chuyện Thơng qua kỹ thuật này, gia đình học sinh hiểu vấn đề khác sống Điều quan trọng phải nhận dạng thay đổi cho phù hợp 70 PL -Các gia đình hợp tác với nhà NNC trình thực kỹ thuật Nhận xét - Kỹ thuật tiến hành đòi hỏi phải có khơng gian n tĩnh Một số gia đình bị tiếng ồn chi phối - Nhà nghiên cứu khơng ghi hình buổi Buổi 12 Liệu pháp tiến hành Mục đích Cách thực Liệu pháp nhóm - Tạo vui tươi, thoải mái nhóm Đồng thời tạo tự tin tưởng - Giúp em nhận có nhiều người khác gặp phải vấn đề mình, có tâm trạng với Từ khơng cảm thấy tủi hổ… - Thông qua mối tương tác thành viên nhóm để đẩy mạnh phát triển cá nhân, giúp cá nhân có khả hồn thiện mối quan hệ - Giúp em có mối quan hệ hài hòa xã hội mà trước hết hài hòa nhóm nhỏ Hoạt động 1: - Tổ chức trò chơi đốn khái niệm: với từ cần đốn, cần người chơi người diễn giải, người đoán Mỗi từ giải vòng phút - Hoạt động 2: Truyền tin: Nhằm xác định thơng tin truyền có xác hay khơng Nhóm xếp thẳng hàng nói nhỏ vào tai cho bạn thông tin câu, yêu cầu người truyền cho người đến người cuối truyền thơng tin cho Tương tác nhóm nhỏ: - Hai thành viên nhóm ứng xử tình cho sẵn nhà nghiên cứu Trò chơi diễn kịch: thành viên nhóm sắm vai kịch Qua kịch, ý tưởng hành vi kịch cảnh giúp em có nhận thức đắn thay đổi 71 PL Kết Nhận xét hành vi không phù hợp - Kết thúc buổi tác động nhóm: yêu cầu nhóm tập số động tác Yoga - Các em hoạt động nhóm tích cực, phối hợp với trò chơi - Tất thấy vui, thoải mái thể qua ánh mắt, nụ cười rạng rỡ em - Trong hoạt động chơi, em luân phiên thay đổi thành viên nhóm Đảm bảo cá nhân tiếp xúc làm việc người bạn khác - Các bạn nhận rằng: sống phải vui vẻ, tự tin luôn nỗ lực để hồn thành cơng việc cách tốt - Các hoạt động chơi dễ học sinh - Hoạt động nhóm, vận động thể giúp em có trạng tháicảm xúc tốt, động Buổi 13 Liệu pháp tiến hành Kỹ thuật tác động Mục tiêu Cách thực Liệu pháp điều chỉnh nhận thức- hành vi Kỹ thuật giao tập cho HS nhà làm - Giúp HS hiểu rõ thân - Đồng hành, hỗ trợ hướng dẫn học sinh Làm cho HS có cảm giác an toàn làm cho họ thấy giá trị họ - Đề nghị HS ngày đem theo sổ tay Trong có cột ghi ngày, cảm xúc xuất vào thời điểm đó, suy nghĩ đến suy nghĩ thay cho suy nghĩ trước Cụ thể sau: Suy nghĩ Suy nghĩ tích cực thay Ngày Cảm xúc tức cho suy nghĩ trước - HS ln sử dụng sổ hàng ngày, lần/ ngày, đặc biệt họ có cảm xúc mạnh - Nhà NC hỏi HS: “Ý nghĩ làm cho bạn có cảm xúc này?” câu hỏi làm cho HS suy nghĩ tự tìm lý xuất cảm xúc - Tiến trình làm giảm lo âu HS diễn sau: 72 PL Kết Nhận xét + HS lo âu HS nhận biết lo âu điều tích cực; + HS nhận biết tìm chiến lược để kiểm sốt HS tự đề giải pháp, ý nghĩ hành vi; + Khi HS tìm kiếm nguyên nhân gây lo họ đề kháng lại lo âu tự đề phương án cho mình; + Khi họ tự đề chiến lược cho lo âu giảm, cảm thấy chiến lược đề có hiệu - Nếu HS cưỡng lại lời đề nghị nhà NC ta ngồi HS để giải thích mục điền vào sổ với HS Lưu ý: Những hành vi tích cực thay cho ý nghĩ tích cực Tuy nhiên ý nghĩ tích cực thay cho ý nghĩ tiêu cực tốt Cả em nhóm nghiên cứu thực việc viết nhật ký cảm xúc hàng ngày, suy nghĩ tức thời đến suy nghĩ tích cực thay cho suy nghĩ trước Sau tiến hành tập em phần xác định nguyên nhân gây lo âu thân đề chiến lược làm giảm lo âu cho thân nhờ vào suy nghĩ tích cực thay cho suy nghĩ tiêu cực trước - Kết hoạch viết nhật ký tuần đề sẵn có em quên viết nên phải lùi lại vạch xuất phát sau - Các em ghi chép thường xuyên trung thực cảm xúc (cả cảm xúc tiêu cực lẫn cảm xúc tích cực) - Bài tập phức tạp đòi hỏi em phải ghi chép ngày Nhưng kết tập lại hữu hiệu giúp em xác định nguyên nhân đề giải pháp cho vấn đề lo âu thân Buổi 14: Liệu pháp tiến hành Kỹ thuật tác động Liệu pháp gia đình Kỹ thuật tâm kịch 73 PL - Giúp HS bộc lộ cảm xúc trải nghiệm vô thức Mục tiêu - Những ý tưởng hành vi kịch cảnh giúp giúp HS có nhận thức đắn thay đổi hành vi không phù hợp - Giải tỏa xung đột, tạo tâm trạng thoải mái, thư thái Cách thực - Điều kiện tiến hành: phòng đủ rộng cho thành viên gia đình đầy đủ điều kiện tạo cho họ khơng khí thoải mái (được chuẩn bị từ trước) Yêu cầu cần có thêm người ghi chép - Bước 1: Xây dựng chủ đề buổi tác động (15- 20 phút) Mọi người ngồi ghế thành vòng tròn, tất yêu cầu tìm chủ đề để tạo kịch cảnh Mỗi người kể điều mà họ nghĩ hay tưởng tượng tuần lễ trước, chuyện xảy sống họ hay họ mơ tưởng chuyện Một trao đổi quanh câu chuyện kể hình thành từ chủ đề u thích hay chủ đề nhóm quan tâm Nếu nói điều kích thích xúc động hay trí tưởng tượng người khác, điều dùng làm khởi điểm cho kịch cảnh NNC người khơi gợi hướng dẫn HS kể câu chuyện thống với nhóm chủ đề kịch - Bước 2: Chuẩn bị cho kịch (5 – 10 phút) NNC nhóm xây dựng kịch từ chủ đề chọn, kịch cảnh tưởng tượng hình thành với nhân vật ơng bố, bà mẹ, gia đình hay đồng nghiệp… Bên cạnh đó, người tham gia thủ vai vật hay đồ đạc quen thuộc sống Các thành viên tự chọn vai thích tâm đắc Sau đó, việc chọn vai nhóm bàn bạc cuối bắt đầu diễn - Bước 3: Diễn kịch (20- 30 phút) Tuy thiết lập khung kịch diễn viên có khả thêm vào vai diễn tình tiết cá nhân đời cá nhân Qua bộc lộ cảm xúc ám ảnh bị dồn nén Nó kích thích làm nảy sinh hồi tưởng sống thực 74 PL NNC không can thiệp sâu vào cảm xúc HS, tạo cho HS cảm giác bộc lộ yếu tố thân - Bước 4: Kết thúc buổi tác động (15 phút) Nhà NC định ngưng diễn hay không, xem có đủ việc tỏ bày để hình thành ý tưởng, giả thiết Mọi người ngồi lại lên ghế chia sẻ cảm tưởng, suy nghĩ kịch cảnh gợi ra, kỷ niệm đến với tâm trí mình… Kết thúc buổi tác động, nhà NC cần nhắc lại quy ước từ đầu buổi Yêu cầu nhóm làm số kỹ thuật thư giãn GĐ T.Đ.D: gia đình thảo luận đưa câu chuyện kể nghị lực cô bé sinh gia đình nghèo, lại đơng con, ba người hà khắc (hay uống rượu, chửi mắng say) lúc muốn phải học giỏi phải học đại học Kết Câu chuyện xoay quanh vấn đề cô bé phải chịu áp lực từ bất hòa gia đình, đặc biệt người ba gây Đ.D đóng vai cô bé, ba mẹ Đ.D vai ba mẹ bé kịch diễn vòng 15 phút tái phần cảnh tượng gia đình với áp lực dồn lên bé Gia đình thảo luận đưa kết luận đáng quan tâm sau kịch diễn Kết thúc buổi làm việc, gia đình thư giãn tập Thiền vòng 20 phút GĐ N.H.H: Buổi hẹn có mẹ nhà, ba có cơng việc gấp phải ngồi Do kỹ thuật tâm kịch khơng thực được, thay vào chúng tơi chia sẻ với mẹ vấn đề có liên quan tới H.H, tìm hiểu nguyên nhân gây lo âu H.H điều mong muốn gia đình giúp em vượt qua tình trạng lo âu… GĐ N.T.T: Chúng tơi đến giặp gia đình T.T có mẹ nhà nên kỹ thuật tâm kịch không diễn Chúng tơi trò chuyện trao đổi riêng với mẹ T.T sâu vị trí thành viên gia đình Bởi mẹ T.T thường tìm kiếm T.T để chia sẻ chuyện bà chồng Chúng nói với 75 PL mẹ để T.T vị trí con, khơng nên lơi kéo em vào câu chuyện người lớn (chuyện mâu thuẫn ba mẹ…) điều tạo cho em áp lực mà em người nên hiểu Sau buổi trò chuyện với mẹ, phần giúp mẹ hiểu điều mẹ thường hay chia sẻ cho T.T, chí mẹ nghĩ việc bình thường chẳng có Giờ mẹ hiểu đương nhiên mẹ phải thay đổi điều GĐ T.O.L: Câu chuyện mà gia đình diễn kịch ý tưởng O.L, câu chuyện bất mãn học sinh cách hành xử thầy giáo Kịch xoay quanh nội tâm học sinh bị ức chế người giáo viên đối xử không công với học trò Điều làm rạn nứt mối quan hệ thầy- trò ảnh hưởng tới kết học tập học trò Thơng qua kịch phần tái cảm xúc tiêu cực mà học sinh phải trải qua Vậy bậc phụ huynh nên làm để giúp họ giải tỏa vấn đề… GĐ H.L: Khơng gặp gia đình hẹn vào buổi khác Nhận xét - Các gia đình phối hợp tốt với NNC buổi làm việc Tuy nhiên có trường hợp lịch hẹn gia đình liên hệ trước đơi khi, cơng việc đột xuất gia đình nên khơng thể thực Điều gây khó khăn cho NNC - Thông qua kỹ thuật tâm kịch này, thân học sinh gia đình phần hiểu vấn đề gia đình vấn đề họ Họ rút học điều đáng lưu ý mối quan hệ cách ứng xử với gia đình Buổi 15 Liệu pháp nhóm - Đánh giá lại mức độ lo âu học sinh sau tác động tháng tác động - Cảm ơn trao quà cho nhóm học sinh Mục đích - Nhắc lại số cam kết nhà nghiên cứu vấn đề học sinh (đạo đức nghề nghiệp) như: giữ bí mật, tơn trọng… Cách thức tiến - Bằng phương pháp quan sát hoạt động nhóm, trò chuyện 76 PL hành Kết Nhận xét - Sử dụng trắc nghiệm lo âu học đường tự thiết kế ban đầu để đo lại hai nhóm (nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm) -Hai nhóm tiến hành đánh giá nghiêm túc - NNC nhận chia sẻ cảm nhận từ phía học sinh Đa phần cảm nhận tốt từ phía học sinh thời gian gặp gỡ làm việc - Các em bày tỏ mong muốn có phòng tham vấn tâm lý hoạt động tích cực 77 PL MỘT SỐ HÌNH ẢNH 78 PL 79 PL 80 PL 81 PL 82 PL ... đến lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh trung học phổ thông 3.3 Đối tượng khảo sát Học sinh trung học phổ thông. .. nghiên cứu vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Xuất phát từ mặt lý luận thực tiễn lựa chọn đề tài: Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh để nghiên... trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên, chuyên gia tâm lý học đường cha mẹ học sinh Giả thuyết khoa học Lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biểu

Ngày đăng: 05/11/2019, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

    • Trạng thái xúc cảm, tình cảm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan