Thực tế giảng dạy môn sinh học ở trường THPT, bản thân tôi nhận thấy phần kiến thức về tương tác gen là một trong các nội dung hay, học sinh vẫn còn lúng túng trong việc tiếp cận nhận dạng, phân loại và giải quyết các dạng bài toán tương tác gen; hơn nữa dạng bài tập tương tác gen thường xuyên có trong các đề thi đại học (nay là THPT Quốc gia), đề thi học sinh giỏi. Việc phân loại, giải nhanh các bài toán tương tác gen có ý nghĩa trong việc nâng cao thành tích học tập và phát triển tư duy cho học sinh. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học nói chung và dạy môn sinh học nói riêng là phát triển tư duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh. Vì vậy việc dạy học sinh giải quyết được các bài tập có vai trò rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh những tố chất đó
Trang 1Điện thoại : 0918098480 Mail: ………
Năm học …………
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực tế giảng dạy môn sinh học ở trường THPT, bản thân tôi nhận thấy phầnkiến thức về tương tác gen là một trong các nội dung hay, học sinh vẫn còn lúng túngtrong việc tiếp cận nhận dạng, phân loại và giải quyết các dạng bài toán tương tác gen;hơn nữa dạng bài tập tương tác gen thường xuyên có trong các đề thi đại học (nay làTHPT Quốc gia), đề thi học sinh giỏi Việc phân loại, giải nhanh các bài toán tươngtác gen có ý nghĩa trong việc nâng cao thành tích học tập và phát triển tư duy cho họcsinh
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học nói chung và dạy môn sinhhọc nói riêng là phát triển tư duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh Vì vậyviệc dạy học sinh giải quyết được các bài tập có vai trò rất lớn trong quá trình hìnhthành cho học sinh những tố chất đó
Xong việc giải được các bài tập sinh học cũng rất khó khăn cho học sinh vìlượng kiến thức một tiết nhiều, số tiết ôn tập ít (một học kỳ tối đa có hai tiết) Mặtkhác từ năm học 2006 – 2007 đến nay Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã có chủ chương thitốt nghiệp và thi đại học môn sinh học theo hình thức thi trắc nghiệm vì vậy yêu cầuhọc sinh phải có kỹ năng nhận dạng và giải nhanh, chính xác các dạng bài tập
Vì vậy, tôi lựa chọn giới thiệu “Chuyên đề tương tác gen”.
PHẦN II: NỘI DUNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tương tác gen
- Nhận biết được các dạng tương tác gen
- Giải thích được kết quả của một phép lai chịu sự chi phối của quy luật tương tácgen
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức
- Rèn kỹ năng làm bài tập thuộc quy luật tương tác gen
Trang 3- Phát triển kỹ năng làm nhanh bài tập qua bài tập tự luyện.
- Ứng dụng kiến thức vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tếcao
3 Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học, thích khám thiên nhiên
- Biết cộng tác và chia sẻ kinh nghiệm với người khác thông qua các hoạt độnggiáo dục
II PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP
2 Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng viết sơ đồ lai từ P → F2 của thí nghiệm phép lai hai tính trạng tuân theoquy luật phân li độc lập của Men Đen
Trang 4- Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện kiểu hìnhmới
* Thí nghiệm: Lai 2 dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng
Bố mẹ thuần chủng: hoa trắng x hoa trắng
Con lai thế hệ thứ nhất: 100% hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn
Con lai thế hệ thứ 2: 912 cây hoa đỏ: 708 cây hoa trắng
Tỉ lệ này xấp xỉ: (9 đỏ: 7 trắng)
* Giải thích kết quả lai:
- F2 phân li tỉ lệ (9: 7) = 16 tổ hợp giao tử, vì vậy mỗi bên F1 phải tạo ra được 4 loạigiao tử
- Để F1 tạo được 4 loại giao tử thì F1 phải dị hợp tử 2 cặp gen và có kiểu gen là AaBb -> hoa đỏ
* Sơ đồ lai:
AaBb100% hoa đỏ
F2 : Lập khung pennet ta được kết quả:
Trang 5Kiểu gen: 1AABB: 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb :1aabb
Kiểu hình: 9A-B- : 9 hoa đỏ
3A-bb: 3aaB-: 1aabb : 7 hoa trắng
Kết luận:
- Sự có mặt của 2 gen trội không alen (A và B) trong cùng 1 kiểu gen làm xuất hiệnmàu đỏ (kiểu hình mới) Ta nói A và B đã tác động bổ sung cho nhau trong việc quiđịnh màu đỏ
- Sự tác động riêng lẻ của các gen trội và gen lặn khác qui định kiểu hình hoa trắng
- Tương tác kiểu bổ sung có 2 tỉ lệ F2 là: 9: 6: 1 và 9: 7
(da đen) (da trắng)
F1: A1a1 A2a2 A3a3 (da nâu đen)
II PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP (1 tiết)
1 Kết quả của các phép lai
a Xét phép lai a: P: AaBb x AaBb
-> F1: KG: 9A-B- : 3A-bb :3aaBb :1aabb
Trang 6-> Tuỳ vào kiểu tương tác, kêt quả phân li kiểu hình F1 của phép lai sẽ là 9:3:3:1hay là biến đổi của tỉ lệ này như: 9:6:1 - 9:3:4 - 9:7 - 12:3:1 - 13:3 - 15:1 - 1:4:6:4:1.
b Xét phép lai b: P: AaBb x aabb.
-> F1: KG: 1A-B- : 1A-bb :1aaBb :1aabb
-> Tuỳ vào kiểu tương tác, kêt quả phân li kiểu hình F1 của phép lai sẽ là:1:1:1:1 hay là biến đổi của tỉ lệ này như: 1:2:1 - 3:1
c Xét phép lai c: P: AaBb x Aabb.
-> F1: KG: 3A-B- : 3A-bb :1aaBb :1aabb
d Xét phép lai d: P: AaBb x aaBb.
-> F1: KG: 3A-B- : 1A-bb :3aaB- :1aabb
-> Tuỳ vào kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình F1 của phép lai 3, 4 sẽ là:3:3:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như: 4:3:1 - 6:1:1 - 3:3:2 - 7:1
2 Cách qui ước kiểu gen trong từng trường hợp
a Tương tác bổ sung (tương tác bổ trợ)
• Kiểu 9:3:3:1 (có 2 cách qui ước gen): Nếu A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠1aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
9A-B- : 9 kiểu hình 1 9A-B- : 9 kiểu hình 1
3A-bb : 3 kiểu hình 2 hoặc 3aaB- : 3 kiểu hình 2
3aaB- : 3 kiểu hình 3 3A-bb : 3 kiểu hình 3
1aabb : 1 kiểu hình 4 1aabb : 1 kiểu hình 4
• Kiểu 9:6:1 (có 1 cách qui ước gen): Nếu A-B- ≠ A-bb = aaB- ≠1aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
9A- B- : 9 kiểu hình 1
: 6 kiểu hình 21aabb: 1 kiểu hình 3
• Kiểu 9:3:4 (có 2 cách qui ước gen):
Nếu A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- = aabb hoặc Nếu A-B- ≠ aaB- ≠A-bb = aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
Trang 79A- B- : 9 kiểu hình 1 9A- B- : 9 kiểu hình 1
3A-bb : 3 kiểu hình 2 hoặc 3aaB- : 3 kiểu hình 2
b Tương tác át chế (tương tác át khuất)
• Kiểu 12 : 3 : 1 (có 2 cách qui ước gen):
Nếu A-B- = A-bb ≠ aaB- ≠ aabb hoặc Nếu A-B- = aaB- ≠A-bb ≠ aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
: 12 kiểu hình 1 hoặc : 12 kiểu hình 13aaB- : 3 kiểu hình 2 3A- bb : 3 kiểu hình 2
1aabb : 1 kiểu hình 3 1aabb : 1 kiểu hình 3
(gen A là gen át chế) (gen B là gen át chế)
• Kiểu 9:3:4 (có 2 cách qui ước gen):
Nếu A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- = aabb hoặc Nếu A-B- ≠ aaB- ≠A-bb = aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
9A- B- : 9 kiểu hình 1 9A- B- : 9 kiểu hình 1
3A- bb : 3 kiểu hình 2 hoặc 3aaB- : 3 kiểu hình 2
: 4 kiểu hình 3 :4 kiểu hình 3 (aa át chế B) (bb át chế A)
c Tương tác cộng gộp (tương tác tích luỹ)
• Kiểu 15:1 (có 1 cách qui ước gen): Nếu A-B- = A-bb = aaB- ≠ aabb
Trang 8-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
: 15 kiểu hình 11aabb : 1 kiểu hình 2
• Kiểu 1:4:6:4:1 (có 1 cách qui ước gen):
Nếu AABB ≠ AABb =AaBB ≠ AAbb = aaBB = AaBb ≠ Aabb =aaBb ≠ aabb
-> Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F1 của phép lai 1 là:
1AABB: 1 kiểu hình 1
: 4 kiểu hình 2
: 6 kiểu hình 3
: 4 kiểu hình 41aabb : 1 kiểu hình 5
• Kiểu (a + b)n
Gọi a: số alen trội tổ hợp trong kiểu gen đời F1
b: số alen lặn tổ hợp trong kiểu gen đời F1
Trang 912:3:1 - 13:3 - 15:1 - 1:4:6:4:1 Ta kết luận tính trạng đó được di truyền theo qui luật
tương tác của 2 cặp gen không alen
*) Tuỳ vào tỉ lệ cụ thể của đề, ta xác định được kiểu tương tác tương ứng
VD: 9 : 7 -> tương tác bổ sung
13 : 3 -> tương tác át chế
b Phương pháp 2
*) Khi lai phân tích về một tính trạng nào đó Nếu FA phân li kiểu hình theo tỉ lệ:
1:1:1:1 hay là biến đổi của tỉ lệ này như: 1:2:1 - 3:1 Ta kết luận tính trạng đó được di
truyền theo qui luật tương tác của 2 cặp gen không alen
*) Tuỳ vào tỉ lệ cụ thể của đề, ta xác định được kiểu tương tác nếu biết kiểu hình
của đời trước và đời FA Nếu đề không cho đủ các kiểu hình thì ta chọn tất cả các
trường hợp hợp lí
c Phương pháp 3
*) Khi xét sự di truyền về một tính trạng nào đó, nếu tính trạng phân li kiểu hình
theo tỉ lệ 3:3:1:1 hoặc là biến đổi của tỉ lệ này như: 4:3:1 - 3:3:2 - 6:1:1 - 5:3 - 7:1 Ta
kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo qui luật tương tác của 2 cặp gen không
alen
*) Tuỳ vào tỉ lệ cụ thể ta xác định được kiểu tương tác tương ứng
VD: 6:1:1 -> tương tác át chế kiểu 12:3:1
Kết quả của các phép lai và các kiểu tương tác được thống kê theo bảng sau:
THỐNG KÊ KIỂU TƯƠNG TÁC VÀ KẾT QUẢ CÁC PHÉP LAI
Tỷ lệ %
Kết quảphép lai bAaBb ×aabb
Phép lai c
và d
Kết quả phéplai c và d
3:3:1:1 hoặc 3:1:3:1
9:6:1 56,25:37,5:
6,25
Trang 107:11:4:6:4:
III BÀI TẬP VẬN DỤNG (3 tiết)
1 Các bài tập có hướng dẫn (2 tiết)
Bài 1: Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, đời lai thứ nhất đồng loạt xuất hiện một
kiểu hình
Phép lai 1: Cho F1 x F1, thu được F2:1225 cây quả ngọt: 949 cây quả chua
Phép lai 2: Cho F1 x cá thể thứ 2 thu được 184 cây quả ngọt: 554 cây quả chua
Phép lai 3: Cho F1 x cá thể thứ 3 thu được 587 cây quả ngọt: 974 cây quả chua
1 Qui luật di truyền nào chi phối phối phép lai trên?
2 Xác định kiểu gen của F1 và các cá thể đem lai trên
Trang 112.*) Xét phép lai 1: F2 ≈ 9 quả ngọt : 7 quả chua = 16 tổ hợp = 4 loại giao tử x 4 loạigiao tử -> Kiểu gen của F1: AaBb x AaBb.
*) Xét phép lai 2: 184 cây quả ngọt: 554 cây quả chua ≈ 1quả ngọt :3quả chua
Ta có: A- B- = A- x B-
-> Aa x aa Bb x bb
Kiểu gen của F1: AaBb -> kiểu gen của cá thể thứ 2 là: aabb
*) Xét phép lai 3: 587 cây quả ngọt: 974 cây quả chua ≈ 3 quả ngọt : 5 quả chua
Kiểu gen của F1: AaBb -> kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aaBb
Vậy cá thể thứ 3 có kiểu gen aaBb hoặc AaBb
1 Hãy xác định qui luật di truyền chi phối phép lai trên và kiểu gen của P
2 Đem lai giữa F1 với cây khác thu được tỉ lệ: 6 cây vỏ quả trắng: 1 cây vỏ quả vàng:
1 cây vỏ quả xanh Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình của cây đem lai với F1
3 Đem lai F1 với cây khác thu được tỉ lệ: 4 cây vỏ quả trắng: 3 cây vỏ quả vàng: 1 cây
vỏ quả xanh Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình của cây đem lai với F1
Trả lời
1 F1 x F1 -> F2 : 358 cây vỏ quả trắng : 91 cây vỏ quả vàng : 30 cây vỏ quả xanh
≈ 12:3:1 -> Tương tác át chế giữa 2 cặp gen không alen
Qui ước: Trường hợp 1: gen A là gen át chế
Trang 12: vỏ quả trắng
aaB- : vỏ quả vàng
aabb : vỏ quả xanh
Trường hợp 2: gen B là gen át chế
vỏ quả trắng
A- bb : vỏ quả vàng
aabb : vỏ quả xanh
F2: 12:3:1 = 16 tổ hợp = 4 loại giao tử x 4 loại giao tử
-> F1: AaBb
*) Trường hợp 1 (gen A là gen át chế): PT/C: cây vỏ quả trắng x vỏ quả vàng
-> F1: 100% vỏ quả trắng
-> Kiểu gen của P: AAbb x aaBB
*) Trường hợp 2 (gen b là gen át chế): PT/C: cây vỏ quả trắng x vỏ quả vàng
-> F1: 100% vỏ quả trắng
-> Kiểu gen của P: aaBB x AAbb
2 F1 với cây khác thu được tỉ lệ: 6 cây vỏ quả trắng: 1 cây vỏ quả vàng: 1 cây vỏ quảxanh
*) Trường hợp 1 (gen A là ge át chế):
Ta có: cây vỏ quả vàng (aa) = aa x
- > Aa x Aa Bb x bb
Kiểu gen của F1: AaBb -> kiểu gen của cây đem lai là: Aabb (vỏ quả trắng)
*) Trường hợp 2 (gen B là gen át chế):
Ta có: cây vỏ quả vàng (A-bb) = A- x bb
-> Aa x aa Bb x Bb
Kiểu gen của F1: AaBb -> kiểu gen của cây đem lai là: aaBb (vỏ quả trắng)
3 *)Trường hợp 1 (gen A là gen át chế):
Trang 13Ta có: vỏ quả vàng (aa) = aa x
-> Aa x aa Bb x Bb
Kiểu gen của F1: AaBb -> Kiểu gen của cây đem lai là: aaBb (vỏ quả vàng)
*)Trường hợp 2 (gen B là gen át chế):
Cây cho 4 giao tử dị hợp 2 cặp gen: AaBb
Cây cho 2 giao tử dị hợp 1 cặp gen => Kiểu gen Aabb hoặc aaBb
Bài 4:
Lai 2 dòng bí thuần chủng quả tròn, thu được F1 toàn quả dẹt; cho F1 tự thụ phấn F2
thu được 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài Xác định kiểu gen của bố mẹ
Hướng dẫn
- F2 có 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài = 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài
=>F2 có 9+6+1 = 16 tổ hợp = 4 x 4 =>
Trang 14Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa
đỏ Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ
Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào?
Hướng dẫn
F1 x cây hoa trắng thuần chủng được F2 3 đỏ : 1 trắng => F2 có 4 tổ hợp giao tử
= 4 x 1 (Vì cây hoa trắng t/c chỉ cho 1 giao tử) => F1 cho 4 giao tử => F1 dị hợp 2 cặpgen (AaBb) => KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của cây hoa đỏ thuầnchủng là AABB =>
Sơ đồ lai: Pt/c: AABB x aabb => F1: AaBb x aabb => F2: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb
Hướng dẫn
F1: Trắng : vàng : đỏ = 12 : 3 : 1 => Tương tác át chế => 9 A-B-; 3 aaB-: hạt trắng; 3A-bb: hạt vàng : 1 aabb : hạt đỏ
Trang 15Cây hạt trắng đồng hợp (AABB, aaBB) chiếm tỉ lệ 12/16
Cây hạt trắng AABB chiếm tỉ lệ 1/16, cây hạt trắng aaBB chiếm tỉ lệ 1/16 = 2/16trong tổng số 12/16
=> Số cây hạt trắng đồng hợp cả 2 cặp gen trong tổng số cây hạt trắng là: 1/6
Bài 7:
Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bíquả bầu dục và 31 cây bí quả dài
1 Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật di truyền nào?
2 Cho cây bí tròn AaBb lai với cây bí dài Xác định kết quả lai?
Hướng dẫn
1 P quả tròn x quả tròn => F1: Tròn : bầu dục : dài = 272 : 183 : 31 = 9 : 6 : 1 => F1 có
16 tổ hợp giao tử => Dị hợp 2 cặp gen => Tương tác gen kiểu bổ trợ
2 Tỉ lệ 1:2:1
2 Một số câu hỏi và bài tập tự luyện (1 tiết)
a Câu hỏi tự luận
Câu 1 Một số đặc điểm của quy luật tương tác gen:
Câu 2 Lai phân tích trong quy luật tương tác.
Câu 3 Hãy giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng sau đây và cho biết kiểu
quan hệ nào là chính xác hơn:
+ Một gen qui định một tính trạng
+ Một gen qui định một enzim/prôtêin
+ Một gen qui định một chuỗi pôlipeptit
Câu 4 Thế nào là tính đa hiệu của gen? Nêu cơ sở di truyền của biến dị tương quan.
Trang 16Câu 5 Khi lai bố mẹ thuần chủng về một cặp tính trạng tương phản được F1 chỉ mang
một tính trạng của bố hoặc mẹ thì tính trạng đó là trội Đúng hay sai, tại sao?
b Bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Bài 1: Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F 1 cho F 1 tự thụ nhận được F 2 27 cây quả tròn- ngọt, 9 cây quả tròn -chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả bầu ngọt, 1 cây quả dài – ngọt Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định Dùng dữ liệu trên trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10.
Câu 1 Tính trạng hình dạng quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A định luật phân li B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế D.tương tác cộng gộp
Câu 2 Tính trạng vị quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A định luật phân li B.tương tác át chế
C.tương tác bổ sung D.tương tác cộng gộp
Câu 3 cả 2 cặp tính trạng được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hoán vị gen
B 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập
C 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau
D 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen Câu 4 Kiểu gen của P là một trong bao nhiêu trường hợp?
Câu 5 kiểu gen của F1 là :
Câu 6 Cho F1 giao phối với cá thể thứ nhất, thu được F2 có tỉ lệ 3 cây tròn- quả ngọt:
6 cây bầu- quả ngọt: 3 cây dài- quả ngọt:1 cây tròn- quả chua: 2 cây bầu- quả chua: 1cây dài- quả chua KG của cây thứ nhất là:
Câu 7 Đem F1 giao phối với cá thể thứ 2 kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 1: 2: 1: 1:2: 1 KG của cá thể thứ 2 là một trong số bao nhiêu trường hợp:
Trang 17Câu 8 Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ 3 có tỉ lệ kiểu hình: 12: 9: 4: 3: 3: 1 Cóbao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên:
Bài 2: Cho F 1 tự thụ, thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình 36 bí vỏ quả trắng- tròn: 12 bí vỏ quả trắng- bầu: 9 bí vỏ quả vàng - tròn: 3 bí vỏ quả vàng - bầu: 3 bí vỏ quả xanh- tròn: 1 bí vỏ quả xanh - bầu Biết hình dạng quả do cặp alen Dd quy định Sử dụng
dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 11 đến 17
Câu 11 Tính trạng màu sắc vỏ quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A Quy luật phân li B Tương tác bổ sung.
C Tương tác át chế D Tương tác cộng gộp.
Câu 12 Tính trạng hình dạng quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A Quy luật phân li B Tương tác át chế.
C Tương tác bổ sung D Tương tác cộng gộp.
Câu 13 Kiểu gen của F1 là :
Câu 14 Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ nhất, F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1: 1: 1: 1: 2:
2 KG của cá thể thứ nhất là:
Câu 15 Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ hai, F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3: 6: 3: 1: 2:
1 KG của cá thể thứ 2 là một trong số bao nhiêu trường hợp: