1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài dự thi nghiên cứu khoa học trung học phổ thông

37 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài dự thi khoa học kĩ thuật trung học phổ thông. Lĩnh vực hành vi xã hội. Đề tài: Nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đường và giải pháp nâng cao trách nhiệm của học sinh trong việc giảm tình trạng bạo lực trong trường học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ◈◈◈◈ Mã số (BTC ghi) BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2O18- 2019 Đề tài: NÂNG CAO KĨ NĂNG ỨNG XỬ, VĂN HÓA NƠI CƠNG CỘNG ĐỂ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH THPT NGUYỄN DU) Bảo Lộc, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trẻ vị thành niên có nhiều hành động đem lại lo ngại cho gia đình, nhà trường tồn xã hội Ngồi gia đình nhà trường mơi trường giáo dục trẻ kiến thức kỹ sống nhằm hoàn thiện thân, nhân cách Trong năm gần đây, dư luận xã hội phản ánh tình trạng học sinh độ tuổi vị thành niên có hành vi bạo lực trường học ngày nhiều Theo số liệu thống kê đưa “ Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ GD&ĐT tổ chức Hà Nội ngày 28/07/2010 cho thấy từ năm 2009- 2010 có gần 1.600 em tham gia vào vụ đánh trường Và hành vi bạo lực diễn hình thức biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân em Các em bị bạo lực chịu nhiều hậu xấu, thân thể em bị tổn thương, tâm lý bất an, lâu ngày dẫn đến hoảng loạn tinh thần, ức chế tâm lý, hãi, bệnh tâm lý trầm cảm, tự kỷ…gây ảnh hưởng xấu đối vợi phát triển nhân cách thân Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trường THPT Nguyễn Du chín trường THPT Trung tâm giáo dục địa bàn Thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng Trong năm học 20172018, trường có 1237 học sinh, tồn trường khơng xảy hành vi bạo lực nào, khơng có học sinh tham gia đánh Năm học 2018- 2019, trường có 32 lớp với 1232 học sinh, khối 10 có 444 học sinh, khối 11 có 383 học sinh khối 12 có 405 học sinh Nhưng điều đáng buồn, từ đầu năm học đến hết ngày 20 tháng 11 năm 2018 (hết chặng thi đua thứ nhất), toàn trường xảy vụ việc học sinh gây xích mích dẫn đến tình trạng bạo lực (một vụ học sinh ẩu đả với người ngồi trường văn hóa tham gia giao thơng; vụ đánh học sinh 10A3 10A11) Và tình trạng học sinh dùng mạng xã hội để cơng kích, nói xấu chí xúc phạm danh dự diễn ra, thông tin đưa lên mạng xã hội Tình trạng nói tục chửi thề thói quen xấu, mà em xem “ngơn ngữ chính” Điều cho thấy kĩ sống văn hóa ứng xử học sinh Trường THPT Nguyễn Du chưa cao nên dễ dẫn đến xích mích, gây gỗ khơng đáng có Câu hỏi đặt là: Thực trạng bạo lực trường THPT Nguyễn Du nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường xã hội có giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp nhìn nhận từ phía gia đình, nhà trường thân học sinh Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nâng cao kĩ ứng xử, văn hóa nơi cơng cộng để hạn chế tình trạng bạo lực học đường học sinh (đối tượng HS trường THPT Nguyễn Du)” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu “Nâng cao kĩ ứng xử, văn hóa nơi cơng cộng để hạn chế tình trạng bạo lực học đường học sinh (đối tượng HS trường THPT Nguyễn Du)” nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp đưa để hạn chế hành vi bạo lực học đường; hình thành ý thức, thói quen ứng xử tốt đẹp, để chuẩn bị hành trang vào đời, để sống tốt, để tự tin vươn lên hội nhập trở thành người công dân văn minh, tri thức Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nhằm giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp để hạn chế hành vi bạo lực học đường học sinh trường THPT Nguyễn Du - Từ hình thành ý thức, thói quen ứng xử tốt đẹp, để nâng cao kĩ học sinh THPT Nguyễn Du làm hành trang để em bước vào đời Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài 1232 học sinh khối 10,11,và 12 Trường THPT Nguyễn Du địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng năm học 2018- 2019 Trong đó: + 444 học sinh khối 10 + 383 học sinh khối 11 + 405 học sinh khối 12 - Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu thực trạng kĩ sống văn hóa ứng xử học sinh Trường THPT Nguyễn Du địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết nghiên cứu: Nguyên nhân học sinh gây bạo lực thiếu quan tâm bố mẹ, giáo viên chủ nhiệm lớp, ảnh hưởng game online đến hành vi học sinh Học sinh không hiểu pháp luật Tất học sinh Nguyễn Du có hiểu biết định kĩ sống, hiểu biết hạn chế; tình trạng ứng xử (đặc biệt lời nói nhiều bất cập: tình trạng nói tục, chửi thề xảy ra) Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa sử dụng để xây dựng sở lí luận, nghiên cứu thực trạng đề biện pháp phát triển kĩ văn hóa ứng xử cho HS Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu nghiên cứu thực trạng thực nghiệm Phương pháp vấn: Đây phương pháp điều tra chủ yếu sử dụng với đối tượng học sinh độ tuổi vị thành niên theo học trường Bảng hỏi xây dựng cho 113 khách thể (chọn ngẫu nhiên khối lớp), kết cấu thành phần với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề dư luận xã hội hành vi bạo lực trường THPT Nguyễn Du biểu diễn qua hình thức nào; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực; tác động hành vi bạo lực đến thân học sinh, gia đình, nhà trường tồn xã hội; giải pháp phòng chống bạo lực học đường Phương pháp quan sát Kế hoạch nghiên cứu: TT Thời gian Tháng Nội dung - Chọn đề tài nghiên cứu, sưu tầm tài 9/2018 liệu liên quan đến đề tài Tháng - Lập đề cương nghiên cứu - Lập bảng câu hỏi vấn liên 10/2018 quan đến vấn đề nghiên cứu - Tiến hành vấn ngẫu nhiên 3 Tháng lớp khối - Phân tích số liệu thu từ bảng 11/2018 vấn Tháng - Hoàn thành báo cáo - Báo cáo nghiên cứu trường 12/2018 Người thực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm Bạo lực học đường hình thức phổ biến lứa tuổi vị thành niên môi trường giáo dục Bạo lực học đường bạo lực tinh thần, ngôn ngữ, thân thể thi hành có ý đồ học sinh trường Cho dù hành động thiếu tôn trọng hay giễu cợt làm cho người bị hại cảm thấy bất tiện xem bạo lực học đường Tuổi vị thành niên: Theo tổ chức Y tế giới (WHO), trẻ vị thành niên (VTN) thuật ngữ nhóm người từ 10-18 tuổi Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 Việt Nam, trẻ VTN có 17.350326 người, chiếm khoảng 22,7% dân số nước Đây lứa tuổi có đợt khủng hoảng giai đoạn phát triển tâm lý Các nhà tâm lý học cho thấy hành vi trẻ thường mang tính đột khởi, tò mò, manh động, muốn thử sức Ứng xử có xu hướng chống đối, hăng Bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên học sinh trường trung học sở, trung học phổ thơng độ tuổi từ 10-18 chưa thực hồn thiện mặt sinh lý nhận thức có hành vi trái pháp luật sai lệch giá trị truyền thống dân tộc mà hành vi bạo lực học sinh khác khác trường dẫn đến hậu nghiêm trọng cho thân, gia đình, nhà trường toàn thể xã hội 1.2 Những khái niệm có liên quan Phạm tội: Khái niệm quy định khoản 2- Điều 8- Bộ luật hình việc chủ thể thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội, phạm vào tội quy định Bộ luật hình Với đặc điểm: - Có hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải quy định Bộ luật hình Chủ thể tội phạm phải người có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải người có lỗi Khách thể tội phạm quan hệ xã hội bị xâm phạm mà quan hệ xã hội Bộ luật hình bảo vệ Xã hội học phạm tội chuyên ngành nghiên cứu xã hội học với tư cách tượng xã hội, coi hành vi sai lệch, sở phương pháp nghiên cứu nói chung phương pháp nghiên cứu đặc thù xã hội học nói riêng Cở sở thực tiễn vấn đề 2.1 Khái quát thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Việt Nam nói chung việc cần thiết phải đưa giải pháp để giảm tỷ lệ bạo lực học đường Thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Việt Nam nay: Tình trạng học sinh mang khí tới trường sẵn sàng đánh để giải mâu thuẫn xuất ngày nhiều trường phổ thơng tồn quốc Thực tế báo động Hội thảo giải pháp, nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25/11/2009 Ngành Giáo dục phải đối mặt với tình trạng bạo lực học đường ngày có xu hướng gia tăng tính chất vụ việc ngày nguy hiểm Ơng Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết: thống kê từ 38 sở GD-ĐT gửi Bộ từ năm 2003 đến có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Báo động thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường nguy hiểm như: nữ sinh tập đánh hội đồng, làm nhục bạn, nam sinh dung dao kiếm, mã tấu chém sân trường Có nhiều trường hợp mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dung dao rạch mặt bạn, đâm chết bạ sân trường, xảy nhiều nơi: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Gia Lai, Bắc Giang, Bình Dương, …Ngồi có phận không nhỏ thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà trường, thường xuyên nói tục chửi thề 2.2 Nguyên nhân bạo lực học đường: Bạo lực học đường xuất phát từ bốn đối tượng chính: từ học sinh, từ giáo dục gia đình, từ giáo dục nhà trường từ xã hội a Nguyên nhân từ tâm lý học sinh: Dựa vào thông tin từ trang báo mạng khơng khó để tìm thấy nhiều hậu đau lòng từ hành động bạo lực học sinh THPT Từ việc đánh hội đồng bạn bè, xé quần áo, sỉ nhục bạn học kể việc gây án mạng thương tâm Học sinh THPT lứa tuổi thời kỳ phát triển nhạy cảm, thể em người trưởng thành, sức khỏe thể lực người trưởng thành khỏe mạnh nên việc sử dụng bạo lực dễ gây hậu nghiêm trọng học sinh cấp học Học sinh THPT bước qua lứa tuổi dậy thì, bắt đầu giai đoạn muốn khẳng định thân Học sinh giai đoạn hình thành, phát triển tâm lý thể chất ln hiếu động tìm cách thể thân Và phải chịu nhiều áp lực căng thẳng gây nên rắc rối đời sống tâm lý, không nhận khuyên bảo, chỉnh đốn kịp thời, em dễ rơi vào hành động q khích, khó bề kiểm sốt Với tâm lý muốn thể muốn công nhận, việc tiếp nhận thông tin tác động trực tiếp gián tiếp dễ rối nhiễu tâm lý lứa tuổi em Vì thế, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, người chưa thành niên thiếu kìm chế, khơng làm chủ thân, em q khích khơng xác định hành động gây gây nguy hại cho người khác cho thân Nguyên nhân tâm lý bạo lực học đường nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, nhà xã hội, bậc cha mẹ quan tâm mức, học sinh có phong cách sống khác Khơng kiểm sốt diễn biến tâm lý xảy ngày với học sinh Do khơng nghĩ đến việc cần ngăn chặn bạo lực học đường từ bạo lực từ đời sống nội tâm, việc tác động nghịch cảnh bên ngoài, tác động điều kiện không thuận lợi làm cho tâm người xảy lên sóng gió cho Ngun nhân tâm lý bị người khác xem thường lại nguyên nhân b Nguyên nhân từ giáo dục gia đình: Gia đình xã hội thu nhỏ, tác động gia đình đến học sinh, đặc biệt học sinh THPT giai đoạn phát triển tâm lý nhạy cảm dễ làm em có suy nghĩ tiêu cực dẫn đến việc giải tỏa xúc lên người khác Trong gia đình “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Các em vui vẻ, hồn nhiên mà cha mẹ nhà bạo hành, đánh Có mối quan hệ mật thiết bạo lực học đường với bạo lực gia đình Khi có bạo hành gia đình học sinh nam đến lớp thường hay lầm lì, nói em nữ lại rơi vào trầm cảm, tự kỷ Học sinh phát triển tâm lý học hành bình thường ngày chứng kiến cha bạo hành mẹ gia đình, em bị cha mẹ bạo hành Khi bị tác động hồn cảnh xấu, em khơng chia sẻ, dẫn dắt cách xử lý băn khoăn, ức chế mình, lâu ngày dễ hình thành nên tính dễ kích động hành động bạo lực Hoặc ly hôn cha mẹ nguyên nhân tác động mạnh ảnh hưởng sâu sắc đến tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT em bắt đầu bước vào ngưỡng cửa yêu đương Những hệ lụy từ việc ly hôn cha mẹ không nhỏ học sinh Việc không nắm bắt chuyển hóa ngun nhân gốc rễ cho cha mẹ muốn khỏi cảnh ẩu đả học đường hay thoát khỏi cảnh thể hành vi bạo lực với người khác khó làm tốt Do vậy, việc nối kết đòi hỏi nhu cầu quan tâm bậc cha mẹ Ít cha mẹ cần phải nhận biểu tâm lý bất thường nơi cái, làm kịp thời giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan, nhiều trường hợp, giúp có nhìn hướng Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết để giải vấn đề, giải mâu thuẫn ứng phó với căng thẳng Đồng thời để phát huy hiệu kĩ này, cần kĩ lắng nghe, khả phân tích thấu đáo ý kiến tư vấn, kĩ định lựa chọn cách giải tối ưu sau tư vấn Kĩ thể tự tin Tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lòng với thân; tin trở thành người có ích tích cực, có niềm tin tương lai, cảm thấy có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ Kĩ thể tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ ý kiến mình, đốn việc định giải vấn đề, thể kiên định, đồng thời giúp người có suy nghĩ tích cực lạc quan sống Kĩ thể tự tin yếu tố cần thiết giao tiếp, thương lượng, định, đảm nhận trách nhiệm Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại gây tổn thương cho người khác Kĩ giúp có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với thành viên gia đình- nguồn hỗ trợ quan trọng cho chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống Kĩ giúp kết thúc mối quan hệ cần thiết cách xây dựng Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ khác bày tỏ cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiếm sốt cảm xúc Người có kĩ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác, có cách ứng xử làm việc với người khác môi trường tập thể, quan tâm đến điều người khác quan tâm giúp họ đạt điều họ mong muốn cách đáng Kĩ lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực phần quan trọng kĩ giao tiếp Người có kĩ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác (bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp Người có kĩ lắng nghe tích cực thường nhìn nhận biết tôn trọng quan tâm đến ý kiến người khác, nhờ làm cho việc giao tiếp, thương lượng hợp tác họ hiệu Lắng nghe tích cực góp phần giải mâu thuẫn cách hài hòa xây dựng Kĩ lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với kĩ giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc giải mâu thuẫn Kĩ thể cảm thông Thể cảm thông khả hình dung đặt hoàn cảnh người khác, giúp hiểu chấp nhận người khác vốn người khác mình, qua hiểu rõ cảm xúc tình cảm người khác cảm thơng với hồn cảnh nhu cầu họ Kĩ có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường hiệu giao tiếp ứng xử với người khác; cải thiện mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt bối cảnh đa văn hóa, đa sắc tộc Kĩ thể cảm thông giúp khuyến khích thái độ quan tâm hành vi thân thiện, gần gũi với người cần giúp đỡ Kĩ thể cảm thông dựa kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị, đồng thời yếu tố cần thiết kĩ giao tiếp, giải vấn đề, giải mâu thuẫn, thương lượng, kiên định kiềm chế cảm xúc 10 Kĩ thương lượng Thương lượng khả trình bày, suy nghĩ, phân tích giải thích, đồng thời có thảo luận để đạt điều chỉnh thống cách suy nghĩ, cách làm vấn đề Kĩ thương lượng bao gồm nhiều yếu tố kĩ giao tiếp lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ phần quan trọng giải vấn đề giải mâu thuẫn Một người có kĩ thương lượng tốt giúp giải vấn đề hiệu quả, giả mâu thuẫn cách xây dựng có lợi cho tất bên Kĩ thương lượng có liên quan đến tự tin, tính kiên định, cảm thông, tư sáng tạo, kĩ hợp tác khả thỏa hiệp vấn đề khơng có tính ngun tắc thân 11 Kĩ giải mâu thuẫn Mâu thuẫn xung đột, tranh cãi, bất đồng, bất bình với hay nhiều người vấn đề Mâu thuẫn sống đa dạng thường bắt nguồn từ khác quan điểm, kiến, lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa,…Mâu thuẫn thường có ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ bên Có nhiều cách giải mâu thuẫn Mỗi người có cách giải mâu thuẫn riêng tùy thuộc vào vốn hiểu biết, quan niệm, văn hóa cách ứng xử khả phân tích tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn Kĩ giải mâu thuẫn khả người nhận thức nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực, thỏa mãn nhu cầu quyền lợi bên giải mối quan hệ bên cách hòa bình u cầu trước hết kĩ giải mâu thuẫn phải ln kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nóng vội, giữ bình tĩnh trước việc để tìm nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn tìm cách giải tốt Kĩ giải mâu thuẫn dạng đặc biệt kĩ giải vấn đề Kĩ giải mâu thuẫn cần sử dụng kết hợp với nhiều kĩ liên quan khác như: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ định… 12 Kĩ hợp tác Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Kĩ hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiêu với thành viên khác nhóm Biểu người có kĩ hợp tác: - Tơn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung nhóm; tơn trọng định chung, điều cam kết - Biết giao tiếp hiệu quả, tơn trọng, đồn kết cảm thông, chia sẻ với thành viên khác nhóm - Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm - Nỗ lực phát huy lực, sở trường thân để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác q trình hoạt động - Biết nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn, vướng mắc để hồn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung - Có trách nhiệm thành cơng hay thất bại nhóm, sản phẩm nhóm tạo Có kĩ hợp tác yêu cầu quan trọng người công dân xã hội đại, vì: - Mỗi người có điểm mạnh hạn chế riêng Sự hợp tác công việc giúp người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung - Trong xã hội đại, lợi ích cá nhân, cộng đồng phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lẫn nhau; người chi tiết cỗ máy lớn, phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, hành động đơn lẻ - Kĩ hợp tác giúp cá nhân sống hài hòa tránh xung đột quan hệ với người khác Để có hợp tác hiệu quả, cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, định, giải mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng… 13 Kĩ tư phê phán Kĩ tư phê phán khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng…xảy Để phân tích cách có phê phán, người cần: Sắp xếp thơng tin thu thập theo nội dung cách hệ thống - Thu thập thông tin vấn đề, vật, tượng…đó từ nhiều nguồn khác - Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thông tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều - Xác định chất vấn đề, tình huống, vật, tượng…là gì? - Nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình huống, vật, tượng,….đó, xem xét cách thấu đáo, sâu sắc có hệ thống Kĩ tư phê phán cần thiết để người đưa định, tình phù hợp Nhất xã hội đại ngày nay, mà người phải đối mặt với nhiều vấn đề gay cấn sống, phải xử lý nhiều nguồn thông tin đa dạng, phức tạp…thì kĩ tư phê phán trở lên quan trọng cá nhân Kĩ tư phê phán phụ thuộc vào hệ thốn giá trị cá nhân Một người có kĩ tư phê phán tốt biết phối hợp nhịp nhàng với kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị 14 Kĩ tư sáng tạo Tư sáng tạo khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan niệm, việc; độc lập suy nghĩ Kĩ tư sáng tạo giúp người tư động với nhiều sáng kiến óc tưởng tượng; biết cách phán đốn thích nghi; có tầm nhìn khả suy nghĩ rộng người khác, không bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp trải qua; tư minh mẫn khác biệt Tư sáng tạo KNS quan trọng sống người thường xuyên bị đặt vào hoàn cảnh bất ngờ ngẫu nhiên xảy Khi gặp hồn cảnh đòi hỏi phải có tư sáng tạo để ứng phó cách linh hoạt phù hợp Khi người biết kết hợp tốt kĩ tư phê phán tư sáng tạo lực tư người tăng cường giúp ích nhiều cho thân việc giải vấn đề cách thuận lợi phù hợp 15 Kĩ định Trong sống hàng ngày, người phải đối mặt với tình huống, vấn đề cần giả buộc phải lực chọn, đưa định hành động Kĩ định khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề tình gặp phải sống cách kịp thời Mỗi cá nhân phải tự định cho thân; không nên trông chờ, phụ thuộc vào người khác; tham khảo ý kiến người tin cậy trước định Để đưa định phù hợp cần: - Xác định vấn đề tình mà gặp phải - Thu thập thông tin vấn đề tình - Liệt kê cách giải vấn đề/ tình có - Hình dung đủ kết xảy lựa chọn phương án giải - Xem xét suy nghĩ cảm xúc thân giải theo phương án - So sánh phương án để định lựa chọn phương án tối ưu - Kĩ định cần thiết sống, giúp cho người có lựa chọn phù hợp kịp thời, đem lại thành công sống Ngược lại, khơn có kĩ định, người ta có định sai lầm chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ, đến công việc tương lai sống thân; đồng thời làm ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè người có liên quan - Để định cách phù hợp, cần phối hợp với KNS khác như: kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ thu thập thông tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo… - Kĩ định phần quan trọng kĩ giải vấn đề 16 Kĩ giải vấn đề Kĩ giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống Giải vấn đề có liên quan tới kĩ định cần nhiều KNS khác như: Giao tiếp, xác định giá trị, tư phê phán, tư sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, kiên định… Để giải vấn đề có hiệu quả, cần: - Xác định rõ vấn đề tình gặp phải, kể tìm kiếm thơng tin cần thiết - Liệt kê cách giải vấn đề/ tình có - Hình dung đầy đủ kết xảy ta lựa chọn phương án giả - Xem xét suy nghĩ cảm xúc thân thực phương án giải - So sánh phương án để đưa định cuối - Hành động theo định lựa chọn - Kiểm định lại kết để rút kinh nghiệm cho lần định giải vấn đề sau Cũng kĩ định, kĩ giải vấn đề quan trọng, giúp người ứng phó tích cực hiệu trước vấn đề, tình sống 17 Kĩ kiên định Kĩ kiên định khả người nhận thức muốn lí dẫn đến mong muốn Kiên định khả tiến hành bước cần thiết để đạt muốn hồn cảnh cụ thể, dung hòa quyền, nhu cầu với quyền, nhu cầu người khác Kiên định khác với hiếu thắng, nghĩa nghĩ đến quyền nhu cầu thân, cách để thỏa mãn nhu cầu mình, không quan tâm đến quyền nhu cầu người khác Thể tính kiên định hồn cảnh cần thiết song cần có cách thức khác để thể kiên định đối tượng khác Khi cần kiên định trước tình huống/ vấn đề, cần: - Nhận thức cảm xúc thân - Phân tích, phê phán hành vi đối tượng - Khẳng định ý muốn thân cách thể thái độ, lời nói hành động mang tính tích cực, mềm dẻo, linh hoạt tự tin Kĩ kiên định giúp tự bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ định thân, đứng vững trước áp lực tiêu cực người xung quanh Ngược lại, khơng có kĩ kiên định, người bị tự chủ, bị xúc phạm, lòng tin, ln bị người khác điều khiển cảm thấy tức giận thất vọng Kĩ kiên định giúp cá nhân giải vấn đề thương lượng có hiệu Để có kĩ kiên định, người cần xác định giá trị thân, đồng thời phải kết hợp tốt với kĩ tự nhận thức, kĩ thể tự tin kĩ giao tiếp 18 Kĩ đảm nhận trách nhiệm Đảm nhận trách nhiệm khả người thể tự tin, chủ động ý thức chia sẻ công việc với thành viên khác nhóm Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa điểm mạnh, tiềm thân, đồng thời tìm kiếm thêm giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Khi thành viên nhóm có kĩ đảm nhận trách nhiệm tạo khơng khí hợp tác tích cực xây dựng nhóm, giúp giải vấn đề, đạt mục tiêu chung nhóm, đồng thời tạo thỏa mãn thăng tiến cho thành viên Kĩ đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến kĩ tự nhận thức, kĩ thể cảm thông, kĩ hợp tác kĩ giải vấn đề 19 Kĩ đạt mục tiêu Mục tiêu đích mà muốn đạt tới khoảng thời gian cơng việc Mục tiêu nhận thức, hành vi thái độ Kĩ đặt mục tiêu khả người biết đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu Muc tiêu đặt khoảng thời gian ngắn, ngày, tuần (mục tiêu ngắn hạn) Mục tiêu cho thời gian dài năm nhiều năm (mục tiêu dài hạn) Kĩ đặt mục tiêu giúp sống có mục đích, có kế hoạch có khả thực mục tiêu Muốn cho mục tiêu có thực thành cơng phải lưu ý đến yêu cầu sau: - Mục tiêu phải thể ngôn từ cụ thể; trả lời câu hỏi như: Ai? Thực gì? Trong thời gian bao lâu? Thời điểm hồn thành mục tiêu nào? - Khi viết mục tiêu, cần trách sử dụng từ chung chung, tốt đề việc cụ thể, lượng hóa - Muc tiêu đặt cần phải thực tế thực được; khơng nên đặt mục tiêu khó so với khả điều kiện thân - Xác định công việc, biện pháp cụ thể cần thực để đạt mục tiêu - Xác định thuận lợi có, địa hỗ trợ mặt - Xác định khó khăn gặp phải q trình thực mục tiêu biện pháp cần phải làm để vượt qua khó khăn - Có thể chia nhỏ mục tiêu theo mốc thời gian thực Kĩ đặt mục tiêu dựa kĩ tự nhận thức, kĩ tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ tìm kiếm hỗ trợ,… 20 Kĩ quản lý thời gian Kĩ quản lý thời gian khả người biết xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải công việc trọng tâm thời gian định Kĩ cần thiết cho việc giải vấn đề, lập kế hoạch, đặt mục tiêu đạt mục tiêu đó; đồng thời giúp người tránh căng thẳng áp lực công việc Quản lý thời gian kĩ quan trọng nhóm kĩ làm chủ thân Quản lý thời gian tốt góp phần quan trọng vào thành cơng cá nhân nhóm 21 Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin KNS quan trọng giúp người có thơng tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời Để tìm kiếm xử lý thơng tin cần: - Xác định rõ chủ đề mà cần tìm kiếm thơng tin chủ đề - Xác định loại thơng tin chủ đề mà cần phải tìm kiếm - Xác định nguồn/ địa tin cậy cung cấp loại thơng tin ( ví dụ: sách, báo, mạng internet, cán quan/ tổ chức có liên quan, bạn bè, người quen…) - Lập kế hoạch thời gian liên hệ trước với người có liên quan đến việc cung cấp thơng tin, có - Chuẩn bị giấy tờ, phương tiện, cơng cụ để thu thập thơng tin (ví dụ: máy tính, máy ghi âm, phiếu hỏi, câu hỏi vấn,…), cần thiết - Tiến hành thu thập thông tin theo kế hoạch xây dựng - Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cách hệ thống - Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều; xem xét cách toàn diện, thấu đáo, sâu sắc có hệ thống thơng tin - Viết báo cáo, yêu cầu - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin cần kết hợp với kĩ tư phê phán kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ Một số lưu ý: Việc hình thành kĩ khơng loại bỏ mà ngược lại phải gắn kết song hành với việc hình thành kĩ học tập (study skills) như: đọc, viết, tính tốn, máy tính,… Nội dung giáo dục KNS cần vận dụng linh hoạt tùy theo lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục điều kiện cụ thể Ngoài KNS trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền, địa phương mà lựa chọn thêm số KNS khác cho phù hợp với đặc trưng trường PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Trường: THPT Nguyễn Du- Bảo Lộc- Lâm Đồng Năm học: 2018- 2019 Chào bạn! Chúng tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ bạn vấn đề bạo lực học đường Thông tin bạn bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút cho câu hỏi sau Định nghĩa bạo lực học đường: phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy người độ tuổi từ 10 – 24 tuổi Bao gồm hành vi bắt nạt, tát, đánh Bạo lực học đường thường gây tổn hại tâm lý nhiều so với thể chất Một số hình thức khác bạo lực băng đảng cơng vũ lực (có khơng sử dụng vũ khí ), dẫn đến chấn thương nghiêm trọng chí gây tử vong A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU C1 Giới tính bạn là? C2 Bạn học lớp nào? Nam Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 C3 Kết học tập học kì gần bạn là: Giỏi (từ 8,0 trở lên) Khá (từ 7,0-7,9) Trung bình (5,0-6,9) C4 Hạnh kiểm kì gần bạn là: Yếu (

Ngày đăng: 04/11/2019, 05:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w