ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM tụy cấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

118 133 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM tụy cấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU THỊ PHƯƠNG MAI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỤY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : NT 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ to lớn tình cảm q giá từ thầy cơ, gia đình bạn bè Với kính trọng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Việt Hà, người thầy tâm huyết, gương sáng công tác sống, ln quan tâm, tận tình bảo tơi đường nghiên cứu khoa học học tập, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Từ tận đáy lòng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội tận tụy giảng dạy, bảo tơi suốt q trình học tập rèn luyện để trở thành Bác sĩ Nội trú Tôi xin trân trọng cảm ơn Tập thể khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ủng hộ, động viên, dành cho tốt đẹp nhất, giúp tơi khơng ngừng cố gắng hoàn thiện thân học tập sống Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Học viên Chu Thị Phương Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Chu Thị Phương Mai, học viên Bác sĩ Nội trú khóa 39, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hà Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Học viên Chu Thị Phương Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ALT APACHE ARDS AST BUN CRP CLVT DIC ERCP EUS G/L Hb Hct LDH MRI SIRS U/L VTC Giải thích Alanine Aminotransferase Acute Physiology and Chronic Health Evaluation Acute Respiratory Distress Syndrome Aspartate Aminotransferase Blood urea nitrogen C-reactive protein Cắt lớp vi tính Disseminated Intravascular Coagulation Endoscopic Retrograde Cholangio-Pancreatography Endoscopic Ultrasonography Giga/lít Hemoglobin Hematocrit Lactate dehydrogenase Magnetic Resonance Imaging Systemic Inflammatory Response Syndrome Đơn vị quốc tế/lít Viêm tụy cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ học viêm tụy cấp 1.2.1 Tình hình nghiên cứu viêm tụy cấp 1.2.2 Tỷ lệ viêm tụy cấp trẻ em 1.3 Nguyên nhân viêm tụy cấp 1.3.1 VTC nguyên nhân nhiễm trùng 1.3.2 VTC bệnh lý đường mật, tụy 1.3.3 VTC thuốc rượu 1.3.4 VTC chấn thương 1.3.5 VTC bệnh chuyển hóa 1.3.6 VTC bệnh hệ thống 1.3.7 VTC di truyền 1.3.8 VTC không rõ nguyên nhân 1.4 Bệnh sinh viêm tụy cấp 1.4.1 Giai đoạn khởi phát 1.4.2 Các biến đổi tế bào nang tuyến tụy viêm tụy cấp 1.4.3 Các biến đổi sau viêm tụy cấp .10 1.5 Triệu chứng lâm sàng VTC 11 1.5.1 Đau bụng 11 1.5.2 Buồn nôn nôn 12 1.5.3 Sốt 13 1.5.4 Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống 13 1.5.5 Các triệu chứng khác 13 1.6 Cận lâm sàng 14 1.6.1 Xét nghiệm chẩn đoán theo dõi viêm tụy cấp 14 1.6.2 Chẩn đốn hình ảnh 16 1.7 Chẩn đoán viêm tụy cấp 20 1.7.1 Chẩn đoán xác định 20 1.7.2 Chẩn đoán mức độ nặng VTC .21 1.8 Biến chứng 24 1.8.1 Tại chỗ 24 1.8.2 Toàn thân 24 1.9 Điều trị 25 1.9.1 Nguyên tắc điều trị 25 1.9.2 Điều trị nội khoa 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 30 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.4 Các biến số, phương pháp nghiên cứu 34 2.3.5 Các tiêu chuẩn đánh giá phân loại nghiên cứu 35 2.4 Nhập phân tích số liệu 39 2.4.1 Nhập số liệu 39 2.4.2 Xử lý phân tích số liệu 39 2.5 Sai số khống chế sai số 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh 42 3.1.1 Đặc điểm chung trẻ VTC nghiên cứu 42 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng VTC trẻ em 46 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VTC 51 3.2 Kết điều trị VTC theo mức độ nặng bệnh 58 3.2.1 Phương pháp điều trị theo mức độ nặng bệnh 58 3.2.2 Diễn biến điều trị theo mức độ nặng bệnh 61 3.2.3 Kết điều trị VTC theo mức độ nặng bệnh 64 3.2.4 Biến chứng VTC theo mức độ nặng bệnh .66 BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh 66 4.1.1 Đặc điểm chung trẻ VTC nghiên cứu 67 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VTC 78 4.2 Kết điều trị VTC theo mức độ nặng bệnh 84 4.2.1 Phương pháp điều trị 84 4.2.2 Kết điều trị 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Atlanta 1992 viêm tụy cấp 21 Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng viêm tụy cấp theo tiêu chuẩn Atlanta sửa đổi 2012 22 Ở trẻ em, bảng điểm người lớn Ranson, APCHE II để đánh giá mức độ nặng VTC khơng sử dụng yếu tố tuổi Bảng điểm Glasgow có sửa đổi kết hợp định lượng nồng độ CRP khơng tính đến yếu tố tuổi áp dụng cho trẻ em 23 Bảng 1.3 Phân loại Glasgow sửa đổi .23 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn viêm tụy cấp nặng trẻ em DeBanto 23 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn viêm tụy cấp nặng theo thang điểm Balthazar sửa đổi 23 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng viêm tụy cấp theo tiêu chuẩn Atlanta sửa đổi 2012 36 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá suy chức quan 36 Bảng 2.3 Ý nghĩa diện tích đường cong ROC 40 Bảng 3.1 Nguyên nhân VTC trẻ em 43 Bảng 3.2 Liên quan giới tính mức độ nặng bệnh 43 Tuổi trung bình nhóm VTC thể nhẹ thể nặng 5,9 ± 3,1 tuổi 6,9 ± 3,7 tuổi Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi trung bình mắc VTC nhóm (p > 0,05) 44 Bảng 3.3 Tiền sử mắc bệnh bệnh nhân viêm tụy cấp 45 Bảng 3.4 Liên quan thời gian nhập viện mức độ nặng bệnh 46 Bảng 3.5 So sánh biểu tiêu hóa hai nhóm bệnh nhân VTC thể nhẹ nặng 47 Tỷ lệ trẻ VTC thể nặng có bí trung đại tiện (47,6%) cao thể nhẹ (21,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 48 Khơng có khác biệt triệu chứng tiêu hóa khác như: đau bụng, nơn, buồn nơn, chán ăn, ỉa lỏng phân bạc màu) VTC thể nhẹ thể nặng (p > 0,05) 48 Bảng 3.6 So sánh đặc điểm triệu chứng đau bụng hai nhóm bệnh nhân VTC thể nhẹ nặng 48 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm dấu hiệu thăm khám bụng hai nhóm bệnh nhân VTC thể nhẹ nặng 49 Bảng 3.8 So sánh biểu tồn thân hai nhóm bệnh nhân VTC thể nhẹ nặng 49 Bảng 3.9 Nồng độ p–amylase, lipase máu thời điểm vào viện 51 Bảng 3.10 Sự thay đổi số số huyết học theo mức độ nặng VTC 53 Số lượng bạch cầu trung bình VTC thể nặng (14,41 ± 6,33 G/L) cao so với thể nhẹ (10,21 ± 4,32 G/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 53 Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính VTC thể nặng thể nhẹ 10,42 ± 5,78 G/L 6,49 ± 4,28 G/L, khác bi ệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) .53 Thời gian prothrombin (tính theo %) VTC thể nặng thấp so với thể nhẹ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 53 Khơng có khác biệt số Hb, Hct, tiểu cầu, fibrinogen APTT (tính theo giây) VTC thể nhẹ thể nặng (p > 0,05) 53 Bảng 3.11 Sự thay đổi số số sinh hóa máu theo mức độ nặng bệnh 54 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ ure, creatinin, AST, ALT, canxi toàn phần, canxi ion, glucose, protein toàn phần, albumin, triglycerid, cholesterol toàn phần, natri kali thể nhẹ thể nặng (p > 0,05) 55 Bảng 3.12 Đặc điểm biến đổi hình ảnh siêu âm ổ bụng VTC trẻ em 56 Bảng 3.13 Đặc điểm biến đổi hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ổ bụng VTC trẻ em 57 Bảng 3.14 Tiền sử điều trị trước điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương 58 Bảng 3.15 So sánh biện pháp điều trị VTC theo mức độ nặng bệnh 59 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ nặng bệnh 60 Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh theo mức độ nặng bệnh 60 Bảng 3.18 So sánh thời gian nằm viện theo mức độ nặng bệnh 61 Bảng 3.19 Thời gian hết triệu chứng đau bụng theo mức độ nặng VTC 62 Bảng 3.20 So sánh thời gian bắt đầu cho ăn đường miệng theo mức độ nặng bệnh 63 Bảng 3.21 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VTC theo mức độ nặng bệnh sau cho ăn trở lại 63 Bảng 3.22 Sự thay đổi nồng độ p–amylase lipase lúc vào viện trình điều trị 64 Bảng 3.23 Liên quan kết điều trị mức độ nặng bệnh 65 Bảng 3.24 Biến chứng chỗ quan theo mức độ nặng VTC 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng bệnh .42 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân VTC theo giới tính 43 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân VTC theo nhóm tuổi .44 Biểu đồ 3.4 Phân nhóm tuổi theo mức độ nặng bệnh .45 Biểu đồ 3.5 Lý vào viện bệnh nhân VTC 46 Biểu đồ 3.6 Một số triệu chứng thường gặp bệnh nhân VTC 47 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC biểu diễn giá trị nhiệt độ tiên lượng mức độ nặng bệnh 51 Biểu đồ 3.8 So sánh nồng độ p–amylase lipase máu thời ểm vào viện theo mức độ nặng VTC 52 Biểu đồ 3.9 Đường cong ROC biểu diễn giá trị bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính tiên lượng mức độ nặng bệnh .54 Biểu đồ 3.10 Đường cong ROC biểu diễn nồng độ CRP tiên lượng mức độ nặng bệnh 56 Biểu đồ 3.11 So sánh lượng dịch bù trung bình 24 48 đầu theo mức độ nặng bệnh 60 Biểu đồ 3.12 Chỉ định điều trị ngoại khoa .61 Biểu đồ 3.13 Liên quan thời gian nằm viện mức độ nặng bệnh 62 65 Biểu đồ 3.14 Kết điều trị viêm tụy cấp 65 DANH MỤC HÌNH PKC: Protein kinase C 93 - Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, bạch cầu, CRP, hình ảnh siêu âm chụp CLVT ổ bụng bất thường có liên quan đến mức độ nặng bệnh - Nồng độ p–amylase lipase máu khơng có giá trị tiên lượng mức độ nặng bệnh Kết điều trị viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh - Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu đáp ứng với điều trị nội khoa đơn Chỉ định điều trị ngoại khoa chủ yếu điều trị nguyên nhân gây VTC, số biến chứng chỗ VTC - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh, Sandostatin thuốc giảm đau nhóm VTC thể nặng cao so với thể nhẹ - VTC thể nặng có thời gian nằm viện trung bình lâu so với thể nhẹ - Đa số trẻ có thời gian bắt đầu tập ăn lại sau 3–5 ngày Trẻ VTC thể nặng có thời gian nhịn ăn lâu so với thể nhẹ - Trẻ VTC thể nhẹ có tỷ lệ khỏi hồn tồn sau điều trị cao VTC thể nặng Khơng có khác biệt tỷ lệ tái phát nhóm bệnh nhân - Khoảng 1/5 số bệnh nhân có biến chứng suy chức quan Hơn 20% bệnh nhân có biến chứng chỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Greenberg J.A., Hsu J, Bawazeer M, et al (2016) Clinical practice guideline: management of acute pancreatitis Can J of Surg, 59 (2), 13 Peery A.F., Dellon E.S., Lund J, et al (2012) Burden of gastrointestinal disease in the United States: 2012 update Gastroenterology, 143 (5), 1179-1187 Goh S.K, Chui C.H, Jacobsen A.S (2003) Childhood Acute Pancreatitis in a Children’s Hospital Singapore Med J, 44 (9), 453-456 Restrepo R, Hagerott H.E, Kulkarni S, et al (2016) Acute Pancreatitis in Pediatric Patients: Demographics, Etiology, and Diagnostic Imaging AJR Am J Roentgeno, 206 (3), 13 Phạm Thị Minh Khoa (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm tụy cấp trẻ, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Thu Hường (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội DeBanto J.R., Goday P.S., Pedroso M.R., et al (2002) Acute pancreatitis in children Am J Gastroenterol, 97 (7), 1726-1731 Lee K.J., Kim H.M., Choi J.S., et al (2016) Comparison of Predictive Systems in Severe Acute Pancreatitis According to the Revised Atlanta Classification Pancreas, 45 (1), 46-50 Robert Wylllie J.H., Marsha Kay (2011) Pediatric Gastrointestinal and Liver Disease, Elsevier Saunders 10 Suzuki M., Sai J.K and Shimizu T (2014) Acute pancreatitis in children and adolescents World J of Gastrointest Pathophysiol, (4), 416-426 11 Werlin S.L, Kugathasan S, Frautschy B.C (2003) Pancreatitis in children J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37 (5), 592-605 12 Iorgulescu A, Sandu I, Turcu F, et al (2013) Post-ERCP acute pancreatitis and its risk factors J Med Life, (1), 109-113 13 Trần Thị Thanh Tâm, Tăng Lê Châu Ngọc (2007) Đặc điểm viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng Y Học TP Hồ Chí Minh, 11 (1), 143-147 14 A Savu, B Savu, O Toma, et al (2009) Acute pancreatitis in children: epidemiology and etiology, 10 15 Nydegger A, Heine R.G., Ranuh R, et al (2007) Changing incidence of acute pancreatitis: 10 year experience at the Royal Children’s Hospital, Melbourne J Gastroenterol Hepatol, 22 (8), 16 Morinville V.D., Barmada M.M and Lowe M.E (2010) Increasing incidence of acute pancreatitis at an American pediatric tertiary care center: is greater awareness among physicians responsible? Pancreas, 39 (1), 5-8 17 Husain S.Z and Srinath A.I (2017) What's unique about acute pancreatitis in children: risk factors, diagnosis and management 14, 366 18 Lautz T.B., Chin A.C and Radhakrishnan J (2011) Acute pancreatitis in children: spectrum of disease and predictors of severity J Pediatr Surg, 46 (6), 1144-1149 19 Kliegman R.M (2015) Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier 20 Srinath A.I and Lowe M.E (2013) Pediatric Pancreatitis Pediatrics in Review, 34 (2), 79 21 Wang G.J, Gao C.F, Wei D., et al (2009) Acute pancreatitis: Etiology and common pathogenesis World J Gastroenterol, 15 (12), 1427-1430 22 Windsor A.J, Shanbhag S.T, Petrov M.S, et al (2016) ORIGINAL ARTICLE Protease-Related Predictors of Acute Pancreatitis Severity: A Systematic Review of the Literature JOP 23 Frossard J.L, Steer M.L and Pastor C.M (2008) Acute pancreatitis The Lancet, 371 (9607), 143-152 24 Park A.J, Latif S.U, Ahmad M.U, et al (2010) A Comparison of Presentation and Management Trends in Acute Pancreatitis Between Infants/Toddlers and Older Children J Pediatr Gastroenterol Nutr, 51 (2), 167-170 25 Fayyaz Z, Cheema H.A, Suleman H, et al (2015) Clinical presentation, aetiology and complications of pancreatitis in children J Ayub Med Coll Abbottabad, 27 (3), 26 Antunes H, Nascimento J, Mesquita A, et al (2014) Acute pancreatitis in children: a tertiary hospital report Scandinavian Journal of Gastroenterology, 49 (5), 642-647 27 Cappell M.S (2008) Acute pancreatitis: etiology, clinical presentation, diagnosis, and therapy Med Clin North Am, 92 (4), 889-923 28 Bai H.X., Lowe M.E and Husain S.Z (2011) What Have We Learned About Acute Pancreatitis in Children? J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52 (3), 262-270 29 Kandula L and Lowe M.E (2008) Etiology and outcome of acute pancreatitis in infants and toddlers J Pediatr, 152 (1), 106-110 30 Sathiyasekaran M, Biradar V, Ramaswamy G, et al (2016) Pancreatitis in Children Indian J Pediatr, 83 (12), 1459-1472 31 Mekitarian Filho E., Carvalho W.B et Silva F.D (2012) Acute pancreatitis in pediatrics: a systematic review of the literature J Pediatr (Rio J), 88 (2), 101-114 32 Nguyễn Thị Việt Hà (2017) Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, 451 (1), 33 Kanneganti K, Srikakarlapudi S, Acharya B, et al (2009) Successful Management of Pancreatic Ascites with both Conservative Management and Pancreatic Duct Stenting Gastroenterology Research, (4), 245–247 34 Bohidar N.P, Garg P.K, Khanna S, et al (2003) Incidence, etiology, and impact of Fever in patients with acute pancreatitis Pancreatology, (1), 9-13 35 Karami H and Dabirian M (2016) A Review on Acute Pediatric Pancreatitis J Pediatr Review, (2), e5425 36 Singh V.K, Wu B.U, Bollen T.L, et al (2009) Early Systemic Inflammatory Response Syndrome Is Associated With Severe Acute Pancreatitis Clin Gastroenterol Hepatol, (11), 1247-1251 37 Lipinski M and Rydzewska G (2017) Immature granulocytes predict severe acute pancreatitis independently of systemic inflammatory response syndrome Prz Gastroenterol, 12 (2), 140-144 38 Raghu M.G, Wig J.D., Kochhar R., et al (2007) Lung complications in acute pancreatitis JOP, (2), 177-185 39 Zhou M.T, Chen C.S, Chen B.C., et al (2010) Acute lung injury and ARDS in acute pancreatitis: Mechanisms and potential intervention W J Gastroenterol, 16 (17), 2094-2099 40 Wright W.F (2016) Cullen Sign and Grey Turner Sign Revisited J Am Osteopath Assoc, 116 (6), 398-401 41 Basnayake C and Ratnam D (2015) Blood tests for acute pancreatitis Australian Prescriber, 38 (4), 128-130 42 Gomez D, Addison A, De Rosa A, et al (2012) Retrospective study of patients with acute pancreatitis: is serum amylase still required? BMJ Open, (5) 43 Batra H.S, Kumar A, Saha T.K, et al (2015) Comparative Study of Serum Amylase and Lipase in Acute Pancreatitis Patients Indian J Clin Biochemistr, 30 (2), 230-233 44 Ismail O.Z and Bhayana V (2017) Lipase or amylase for the diagnosis of acute pancreatitis? Clin Biochem 45 Lippi G, Valentino M and Cervellin G (2012) Laboratory diagnosis of acute pancreatitis: in search of the Holy Grail Crit Rev Clin Lab Sci, 49 (1), 18-31 46 Forsmark C.E and Gardner T.B (2015) Prediction and management of severe acute pancreatitis, Springer 47 Morinville V.D, Husain S.Z, Bai H, et al (2012) Definitions of pediatric pancreatitis and survey of current clinical practices: report from INSPPIRE (International Study Group Of Pediatric Pancreatitis: In Search For A Cure) J Pediatr Gastroenterol Nutr, 55 (3), 261-265 48 Badea R (2005) Ultrasonography of acute pancreatitis-an essay in images Romanian J Gastroenterol, 14, 83-89 49 Benifla W.Z (2003) Acute pancreatitis in childhood: analysis of literature data J Clin Gastroenterol, 37 (2), 50 Chang Y.J, Chao H.C, Kong M.S, et al (2011) Acute pancreatitis in children Acta Paediatr, 100 (5), 740-744 51 Peter A Banks, Bollen T.L, Christos D., et al (2012) Classification of acute pancreatitis-2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus Gut, 62, 102-111 52 Anna Pallisera, Farah Adel, Jose M Ramia (2014) Classifications of acute pancreatitis: to Atlanta and beyond Centr Eur J Med, (4), 543-549 53 Abu-El-Haija M., Kumar S., Szabo F., et al (2017) Classification of Acute Pancreatitis in the Pediatric Population: Clinical Report From the NASPGHAN Pancreas Committee J Pediatr Gastroenterol Nutr, 64 (6), 54 Abu-El-Haija M., Lin T.K and Nathan J.D (2017) Management of acute pancreatitis in children Current Opinion in Pediatrics, 29 (5), 592-597 55 Sanchez-Ramirez C.A, Larrosa H.A, Flores-Martinez S, et al (2007) Acute and recurrent pancreatitis in children: etiological factors Acta Paediatr, 96 (4), 534-537 56 Meier R, Beglinger C, Layer P, et al (2002) ESPEN guidelines on nutrition in acute pancreatitis Clin Nutr, 21 (2), 173-183 57 Working Group IAP/AAP Guidelines (2013) IAP/APA evidence-based guidelines for the management of acute pancreatitis Pancreatology, 13 (4), e1-e15 58 Abu-El-Haija M., Lin T.K and Palermo J (2014) Update to the Management of Pediatric Acute Pancreatitis: Highlighting Areas in Need of Research J Pediatr Gastroenterol Nutr, 58 (6), 689-693 59 Cai J, Zhou W, Luo H.S., et al (2007) Effect of proton pump inhibitor on amylase release from isolated pancreatic acini In Vitro Cell Dev Biol Anim, 43 (1), 25-27 60 Park A., Latif S.U., Shah A.U., et al (2009) Changing referral trends of acute pancreatitis in children: A 12-year single-center analysis J Pediatr Gastroenterol Nutr, 49 (3), 316-322 61 62 63 Gutierrez-Jimenez A.A., Castro-Jimenez E and Lagunes-Cordoba R (2014) [Total serum calcium and corrected calcium as severity predictors in acute pancreatitis] Rev Gastroenterol Mex, 79 (1), 13-21 Huang J, Qu H.P, Zheng Y.F, et al (2016) The revised Atlanta criteria 2012 altered the classification, severity assessment and management of acute pancreatitis Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 15 (3), 310-315 Omez V.G, Puente M, Ramos B (2004) Acute pancreatitis and recurrent pancreatitis: Clinical and biochemical associated factor J 64 65 66 67 68 69 70 71 Pediatr Gastroenterol Nutr, 39, 366 Gravante G., Garcea G., Ong S.L., et al (2009) Prediction of mortality in acute pancreatitis: a systematic review of the published evidence Pancreatology, (5), 601-614 Yasuda T., Ueda T., Takeyama Y., et al (2008) Gender Differences in the Prognostic Factor of Severe Acute Pancreatitis Japanese J Gastroenterol Surg, 41 (9), 1669-1676 Chen C.H, Dai C.Y, Hou N.J, et al (2006) Etiology, Severity and Recurrence of Acute Pancreatitis in Southern Taiwan J Formos Med Assoc, 105 (7), 550-555 Shen H.N., Wang W.C., Lu C.L., et al (2013) Effects of Gender on Severity, Management and Outcome in Acute Biliary Pancreatitis PLoS ONE, (2), e57504 Malik A.M (2015) Acute pancreatitis A more common and severe complication of gallstones in males Inter J Health Scienc, (2), 141-145 Zarembo E., Engelis A., Zviedre A., et al (2012) Diagnosis and Management of Posttraumatic Pancreatits in Children Acta Chirurgica Latviensis, 2012 (12) Corral-Fernandez E., T.I., Sarduy-Fernandez P., et al (2017) Portal and Intestinal Pneumatosis Combined with Paralytic Ileus in a Patient with Severe Form of Acute Pancreatitis A case report Scripta Scientifica Medica, 48 Sunkara T., Etienne D., Caughey M.E., et al (2017) Small Bowel Obstruction Secondary to Acute Pancreatitis Gastroenterology Research, 10 (1), 42-44 72 Tenner S., Baillie J., DeWitt J., et al (2013) American College of Gastroenterology guideline: management of acute pancreatitis Am J Gastroenterol, 108 (9), 1400-1415 73 Dupuis C.S., Baptista V., Whalen G., et al (2013) Diagnosis and management of acute pancreatitis and its complications Gastrointestinal Intervention, (1), 36-46 74 Coffey M.J., Nightingale S and Ooi C.Y (2013) Serum lipase as an early predictor of severity in pediatric acute pancreatitis J Pediatr Gastroenterol Nutr, 56 (6), 602-608 75 Szabo F.K., Hornung L., Oparaji J.A., et al (2016) A prognostic tool to predict severe acute pancreatitis in pediatrics Pancreatology, 16 (3), 358-364 76 Al Mofleh I.A (2008) Severe acute pancreatitis: Pathogenetic aspects and prognostic factors W J Gastroenterol, 14 (5), 675-684 77 Tariq H., Gaduputi V., Peralta R., et al (2016) Serum triglyceride level: a predictor of complications and outcomes in acute pancreatitis? Canadian J Gastroenterol Hepatol, 2016 78 Gardner T.B., Vege S.S., Chari S.T., et al (2009) Faster rate of initial fluid resuscitation in severe acute pancreatitis diminishes in-hospital mortality Pancreatology, (6), 770-776 79 Baig S.J., Rahed A and Sen S (2008) A prospective study of the aetiology, severity and outcome of acute pancreatitis in Eastern India Trop Gastroenterol, 29 (1), 20-22 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Mã số BN: A Hành Họ tên:……………………………………… Giới: Có Khơng Ngày sinh:……………………………… Địa chỉ:………………………………… SĐT:………………………………… Ngày vào viện:………………………… Ngày viện:…………………………… B Chuyên môn Lý vào viện:…………………………………………… Lâm sàng  Đau bụng - Vị trí Thượng vị Quanh rốn Khác:……………… - Tính chất Từng Liên tục - Mức độ   - Đau liên quan bữa ăn: Có Khơng Thời gian từ khởi phát đau đến nhập viện:………………… Khám bụng Bụng mềm: Có Khơng Chướng hơi: Có Khơng Cổ chướng: Có Khơng Phản ứng thành bụng: Có Khơng Co cứng thành bụng: Có Khơng Cảm ứng phúc mạc: Có Khơng Điểm sườn lưng ấn đau: Có Khơng Triệu chứng tiêu hóa Buồn nơn: Có Khơng - Nơn: Có + Số lần/ ngày:……………………… + Chất nơn:………………………… + Giảm đau bụng sau nơn: Có - Ỉa lỏng: Có - Bí trung đại tiện: Có - Phân bạc màu: Có - Chán ăn: Có  Triệu chứng tồn thân - Nhiệt độ:……… oC - Cân nặng:…………kg - Dấu hiệu nước: A B  Triệu chứng quan 1) Hô hấp - Nhịp thở:……………lần/ phút - SpO2:………% - Tràn dịch màng phổi: Có 2) Tuần hồn - Nhịp tim:………………….lần/ phút - Huyết áp:………………….mmHg - Refill:…………giây - Nước tiểu:…………ml/kg/giờ 3) Thần kinh - AVPU:……… - Glasgow:…………….điểm - Co giật: Có 4) Da, niêm mạc - Vàng da: Có - Xuất huyết: Có - Vị trí xuất huyết:………………………… Tiền sử  Bản thân - Đau bụng: - Viêm loét dày – tá tràng: - U nang ống mật chủ: - Sỏi đường mật: - Bệnh lý tụy: Cụ thể:………………………………… - Nhiễm giun: Có - Chấn thương: Có Khơng Khơng Khơng Không Không Không C Không Không Không Không Không Không - Thuốc dùng gần đây: Có Khơng Cụ thể:………………………………… - Bệnh khác:…………………………………   Gia đình Viêm tụy cấp: Viêm tụy mạn: Cận lâm sàng Huyết học Có Có Chỉ số Bạch cầu (G/L) Bạch cầu ĐNTT (G/L) Bạch cầu ĐNTT (%) Hb (g/L) Hct (%) Tiểu cầu (G/L) Fibrinogen (g/L) Prothrombin (%) INR APTT (s)  Enzym tụy Chỉ số (U/L) P-amylase Lipase  Sinh hóa Vào viện Chỉ số CRP (mg/L) Urê (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L) ALT (U/L) Canxi tồn phần (mmol/L) Canxi ion (mmol/L) Bilirubin tồn phần (µmol/L) Bilirubin trực tiếp (µmol/L) Bilirubin gián tiếp (µmol/L) LDH (U/L) Khơng Không Giá trị Sau 48 Trước tập ăn Trước viện Giá trị Protein toàn phần (g/L) Albumin (g/L) Glucose (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Cholesterol toàn phần (mmol/L) Natri (mmol/L) Kali (mmol/L) Khí máu  Siêu âm ổ bụng Bình thường Tụy biến đổi kích thước Nhu mơ biến đổi Bờ không Thâm nhiễm mỡ quanh tụy Dịch quanh tụy Dịch ổ bụng Giãn ống tụy/ Sỏi tụy Giãn đường mật/ Sỏi đường mật  Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng Bình thường Bất thường Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Không Không Không Không Không Khơng Bất thường Tụy biến đổi kích thước Có Khơng Nhu mơ biến đổi Có Khơng Bờ khơng Có Khơng Thâm nhiễm mỡ quanh tụy Có Khơng Dịch quanh tụy Có Khơng Giãn đường mật/ Sỏi đường mật Có Khơng Giãn ống tụy/ Sỏi tụy Có Khơng U đầu tụy Có Khơng Chấn thương, dập tụy Có Khơng Nang giả tụy Có Khơng Hoại tử tụy Có Khơng Dịch ổ bụng Có Khơng  MRI: Bình thường Bất thường  Chụp tim phổi:………………………………… Chẩn đoán  Ban đầu: Viêm tụy cấp Khác:……………………… Nguyên nhân:………………………………………… Mức độ: Nhẹ Nặng trung bình Nặng Tuyến trước: Có Khơng Chẩn đốn: Viêm tụy cấp Khác:……………………… Thời gian điều trị:………………………… Điều trị Nhịn ăn: Có Khơng Ni dưỡng tĩnh mạch: Có Không + Loại dịch:………………………………… + Thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch:…………………….ngày - Lượng dịch bù 24 giờ:…………….ml - Lượng dịch bù 48 giờ:………………ml - Giảm đau: Có Khơng Loại:……………………………………… - Giảm tiết acid: Có Khơng Loại:…………………… - Sandostatin: Có Khơng - Kháng sinh: Có Khơng Số loại:………… - Điều trị ngoại khoa: Có Khơng Chỉ định:…………………………………………… Theo dõi điều trị - Thời gian nằm viện:…………… ngày - Thời gian hết triệu chứng: + Từ khởi phát:…………….ngày + Từ vào viện:…………… ngày - Thời gian tập ăn trở lại:…………… ngày - Đánh giá sau tập ăn trở lại: + Đau bụng tăng: Có Khơng + P-amylase tăng: Có Khơng + Lipase tăng: Có Khơng + Nhịn ăn lại: Có Khơng Kết điều trị - Khỏi hồn tồn: Có Khơng - Biến chứng: Có Khơng - Biến chứng chỗ: Có Không Tụ dịch Hoại tử tụy Nang giả tụy Khác:………… - Biến chứng quan: Có Khơng + Suy hơ hấp: Có Không    - - - + Suy tuần hồn: Có + Suy thận: Có Suy chức quan khác: + Suy thần kinh: Có + Suy gan: Có + Rối loạn huyết học: Có Biến chứng hệ thống: Có Tử vong: Có Nguyên nhân:……………………………… Tái phát: Có Số lần tái phát:…………… lần Không Không Không Không Không Không Không Không ... Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương. .. khơng cần có cho bệnh nhân thể nhẹ cần thiết Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành đề tài Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu... lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh 66 4.1.1 Đặc điểm chung trẻ VTC nghiên cứu 67 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VTC 78 4.2 Kết điều

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chu Thị Phương Mai

  • Chu Thị Phương Mai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan