1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ điểm GIA ĐÌNH ÁNH b2 HOÀN CHỈNH ĐÚNG(1)

36 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 291 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH VÀ NGÀY HỘI CƠ GIÁO Thời gian thực hiện: Tuần ( Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 23 tháng 11 năm 2018) Lĩnh Mục tiêu Nội dung Hoạt động vực 1.Thể 1.Trẻ biết tập BTPTC -Dạy trẻ tập các Tập TDS, BTPTC: chất một cách nhịp nhàng, động tác phát triển -Hô hấp: Thổi bóng a.Phát đợng tác các nhóm và hệ -Tay vai: triển hô hấp: ĐT hô hấp, +Đưa tay sang ngang, gập vận tay, lưng – bụng, trước ngực động: chân, bật +Đưa tay trước, gập khủy tay -Bụng lườn: +Nghiêng người sang bên +Đứng cúi người phía trước -Chân: +Ngồi khụyu gối Tay đưa cao trước -Bật: Bật Tách chân khép chân Chơi :dung dăng dung dẻ, tìm bạn, nu na nu nống 5.Trẻ biết ném xa 3m Ném xa tay - Ném xa tay tay -Ném trúng đích thẳng đứng -Kẹp bóng 6.Trẻ biết bật xa 30- -Bật liên tục phía -Bật xa 35cm 40 cm trước -Chơi chuyển trứng -Bật xa 35 – 40 cm 9.Trẻ biết kết hợp 2-3 vận động thực vận động ngày hội thể thể thao 17.Trẻ biết cách lau - Hướng dẫn cách mặt khăn rửa lau mặt khăn - Rèn luyện cách rửa mặt khăn 18.Trẻ biết cách đánh - Rèn luyện cách cách chải -Ngày hội thể thao bật liên vào vòng, ném xa tay tục -Giáo dục trẻ biết cách lau mặt khăn -Giáo dục trẻ biết đánh cách 22.Trẻ biết cách gấp -Hướng dẫn trẻ cách -Giáo dục trẻ biết cách gấp quần áo gấp quần áo quần áo 24.Trẻ Phân biệt một số vật dụng nguy hiểm, nơi an toàn và không an toàn 25 Lợi ích giữ gìn vệ sinh thể, vệ sinh trường khỏe người việc thân môi sức II.Phát 28.Trẻ nhận biết triển gia đình, cợng đồng nhận thức a/ khám phá khoa học 30.Trẻ biết tên một vài danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội q hương đất nước 33.Trẻ thích tìm hiểu khám các đồ dùng gia đình và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? để làm gì? -Rèn luyện thói quen tự mặc ,cởi quần áo Nhận biết và phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng -Tập luyện mợt số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe -Nhận biết một số biểu ốm và cách phòng tránh -Họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình và cơng việc họ -Địa chỉ, số điện thoại gia đình -Những ngày kỉ niệm gia đình ,ngày hợi bà ,của mẹ ,của em gái Dạy trẻ biết các ngày lễ hội địa phương - Đặc điểm ,công dụng và cách sử dụng đồ dùng gia đình -Giáo dục trẻ phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an -Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe Nhận biết một số biểu ốm - Trò chuyện gia đình bé TCVĐ: tìm nhà -Chơi gia đình mẹ Trò chuyện ngày hội cô giáo -Chơi kết hoa -Một số đồ dùng gia đình Trò chơi : Gia đình nhanh trí - Chơi bán hàng -Chơi nặn đồ dùng gia đình 34.Trẻ biết -Những người thân -Trò chuyện gia đình bé người thân gia đình -Trò chuyện cách ănmặc gia đình ,nhu - Nhu cầu gia đình trẻ cầu gia đình gia đình -Giới thiệu các kiểu nhà - Các kiểu nhà * Tơ màu tranh b/ Làm 54.Trẻ có biểu tượng quen số lượng với phạm vi toán III/ Phát triển ngơn ngữ 65.Trẻ biết nói tròn câu, rõ lời 67.Trẻ đọc thơ, đóng kịch, kể lại truyện diễn cảm 71.Trẻ nhận dạng số chữ cái đơn giản gia đình -Nhận biết số lượng và số thứ tự phạm vi - Mối quan hệ phạm vi -Tách mợt nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ -Phát âm các tiếng có chứa âm khó -Trả lời và đặt các câu hỏi “Ai ?”; “Cái ?”; “ Ở đâu ?”; Khi nào ?”; “Để làm Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè -Kể lại truyện nghe -Nhận dạng nhóm chữ e ê -Tập tơ đồ chữ e ê IV.Phát 74.Trẻ nói Tên, tuổi, giới tính, triển thơng tin quan trọng sở thích, khả tình gia đình người thân cảm xã gia đình hội -Mối quan hệ các thành viên gia đình 87.Trẻ biết giữ gìn Giữ gìn mợt mợt số đồ số đồ dùng dùng gia đình gia đình V phát triển thẫm mỹ a/ Giáo 92.Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát; ý lắng nghe, nhận giai điệu quen thuộc -Nghe các loại nhạc khác ( nhạc thiếu nhi, dân ca) gia đình , ngơi nhà -Nhận biết đếm số lượng và số thứ tự phạm vi -Nhận biết mối quan hệ phạm vi - Tách số lượng thành phần - Chơi tô màu, nặn số 1,2 -giáo dục trẻ biết nói tròn câu, rõ lời -Thơ: Làm anh - Thơ: Cô giáo em * Truyện : chuyện Tích Chu Nghe các câu chuyện , bài thơ chủ điểm - Tập nhận nhóm chữ e ê -Tập tơ đồ chữ e ê -: góc học tập; Cho trẻ tập lật sách tranh truyện tìm chữ cái học -Trò chuyện tên, tuổi,giới tính, sở thích người thân gia đình *Trò chơi vận đợng: tìm nhà, tìm người láng giềng - Làm bưu thiếp tặng cô giáo -Trò chuyện trẻ cách xếp đồ dùng gia đình phân vai :Gia đình , bán hàng Vận đợng bài “cháu yêu bà” -Dạy hát: “ba nến lunh linh” -Dạy hát bài “ cô và mẹ” dục âm 93.Trẻ nhận giai nhạc điệu quen thuộc; hát đúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích b/ Hoạt 97.Trẻ biết sử dụng động các dụng cụ, vật liệu, tạo phối hợp màu sắc, hình hình dạng ,đường nét để tạo sản phẩm có nợi dung và bố cục đơn giản 97.Trẻ biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng ,đường nét để tạo sản phẩm có nợi dung và bố cục đơn giản Hát giai điệu, nghe nhạc các bài hát lời ca và thể Chủ đểm sắc thái, tình cảm bài hát -Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm -Sử dụng các kĩ vẽ, nặn , xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu săc kích thướt, hình dáng đường nét -Cắt dán nhà -Vẽ tô màu người thân gia đình -Làm bưu thiếp tặng giáo -Nghệ thuật; Làm album gia đình -Làm tranh các đồ dùng gia đình -Tơ màu chén ,dĩa -Cắt dán hình ảnh giáo CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU 1.Đồ chơi lớp: - Vở toán - Bút chì, màu tơ, hồ dán, kéo - Bàn ghế đủ cho trẻ - Nơ tay,túi cát,vòng - Bảng con, đất nặn cho trẻ hoạt động Một số tranh phô tơ chủ điểm -Tranh ảnh gia đình đơng con,ít -Ti vi, máy tính,băng nhạc các bài hát chủ điểm,xắc xô,lục lạc… quần áo trang phục cho cháu biểu diễn văn nghệ - Các thẻ số từ 1-3 - Tranh cho cô dạy thơ,truyện - Giấy vẽ cho chủ điểm - Tranh to gia đình - Các trò chơi chủ điểm 2.Đồ chơi góc: * Đồ chơi góc phân vai: - Đồ chơi bác sỹ: kim tiêm, ống nghe, thuốc, kéo, áo quần bác sỹ,… - Đồ chơi cô giáo: xắc xô, thước, bàn, ghế, tranh, ảnh,… - Đồ chơi bán hàng: rau, củ, quả, bánh, đồ dùng gia đình,… * Đồ chơi góc xây dựng: - Mơ hình nhà, thảm cỏ, thảm hoa, gạch , ghế dá , đồ lắp ráp… * Đồ chơi góc học tập: - Bút chì, phấn, bảng, tranh, thẻ số, thẻ chữ,… * Đồ chơi góc nghệ thuật: - Đàn, kèn, trống - Kéo, bút chì, sáp màu, keo, giấy A4, giấy màu,lọ, chia sữa, lõi giấy, cát màu, len… * Đồ chơi góc thiên nhiên: - Cát, thau, bể đựng nước, chai, phểu, gáo,… * Đồ chơi góc vận động: - Bóng nhựa, cợt bóng, dây, vòng, chong chóng KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề : gia đình bé (Từ ngày 29/10 - 02 /11 năm 2018) Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động 29/10 30/10 31/10 01/11 02/11 Đón Trò chuyện Tự giới thiệu Trẻ hát các Trò chuyện -Trò chuyện trẻ tên tuổi, giới bài hát , với trẻ cơng việc chơi người thân tính, sở thích gia đình việc giữ vệ bố mẹ, trò gia người sinh mơi người chuyện đình thân trường thân gia đình gia đình Thể Khởi động : Trẻ chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân dục Trọng động : Xếp hàng tập bài phát triển chung sáng *Hơ hấp: thổi bóng (2l x 4n) *Tay vai: đưa ngang gập khủy tay (2l x 4n) * Bụng lườn: Đứng quay người sang bên (2l x 4n) *Chân: Đứng đưa chân trước khụyu gối (2l x 4n) Hồi tĩnh : Cháu thả lỏng người , hít thở nhẹ nhàng Chơi -HĐCMĐ: -Chơi VĐ * H ĐCM Đ *Chơi VĐ *HĐCCMĐ: hoạt Xem hình Dung dăng Quan sát các Đồ dùng này Trò chuyện động ảnh các dung dẻ, kiểu nhà ai, lợn cách giữ gìn ngồi cơng việc nhảy vào -Chơi VĐ: cầu vồng nhà cửa sạch trời các nhảy – + bỏ khăn, thành viên Chơi tự do: tìm người - Chơi tự ChơiVĐ:Lợn gia chơi với láng giềng do: cầu vồng,tìm đình bóng, vu lin, -Chơi tự do: Chơi xâu Người láng -ChơiVĐ : chong chóng Ném bóng hạt, chơi với giềng bỏ khăn, vào rổ, xếp bóng, vu lin Chơi tự do: nhà hình chơi với -Chơi tự do: que bóng, vu lin, Chơi đồ chơi chong chóng sân trường chơi với bóng, vu lin TD: LQVT: HĐTH : KPXH GDAN: Dạy Học Ném xa Nhận biết Vẽ, tô màu Trò chuyện hát:ba tay đếm số nhà gia đình nến lung linh lượng và số bé thứ tự Phạm vi Chơi 1.Phân vai: Cơ giáo, bán hàng , bố mẹ góc - Biết nhận vai chơi và phân chia vai chơi, cô giáo, học sinh, người bán hàng và người mua hàng biết mời khách mua hàng, giới thiệu các mặc hàng, biết trao đổi với người mua hàng ,vai bố mẹ chăm sóc đưa học, biết chợ mua thực phẩm, biết liên hệ các nhóm chơi … *Chuẩn bị; Đồ dùng gia đình xoang, nồi, bát đĩa, ca, cốc, đồ chơi nhóm bác sĩ: ống nghe, cặp nhiệt độ… Xây dựng: lắp ráp, xây các kiểu nhà - Trẻ biết dùng các khối gạch để xây các kiểu nhà,hàng rào,cổng Biết xếp trang trí cơng trình Biết nhận vai và phân chia công việc *Chuẩn bị:Đồ chơi xây dựng: gạch, các khối gỗ, bồn hoa, thảm cỏ, cổng chào,… Nghệ thuật: - Trẻ biết hát các bài hát chủ điểm, biết sử dụng dụng cụ gõ đệm.Cắt dán, nặn các đồ dùng gia đình, vẽ các kiểu nhà Tô màu tranh bàn ghế, các đồ dùng đồ chơi, các thực phẩm mà gia đình ăn ngày Nặn đồ dùng vòng đeo tay *Chuẩn bị: +Giấy A4, bút màu, bút chì, tranh đồ dùng - đồ chơi thân, giấy màu, kéo,…Mũ chóp, mũ múa, đàn tơ rưng, trống, bộ gõ lon, gõ gỗ,… Học tập: xem tranh ảnh chủ điểm, đếm số đồ dùng, đồ chơi gia đình,cắt dán tranh ảnh làm anbum, can chữ cái, chữ số *Chuẩn bị: Vở LQCC, bút chì, sách, tranh hình ảnh gia đình,… Thiên nhiên: - Trẻ biết xới đất, gieo hạt ,đong nước vào chai tưới - Chuẩn bị: Hạt, đất nước, chai, thùng đựng nước, giá … 6.Góc vận động: - Trẻ chơi theo ý thích trẻ, biết đoàn kết với chơi - Trẻ chơi nhảy dây, ném bóng, - Chuẩn bị dây thun, bóng… Vệ - Giáo dục cháu biết tự vệ sinh trước ăn và sau ăn sinh - Giáo dục cháu ăn khơng nói chuyện ăn,ngủ - Giáo dục cháu biết các ăn ngày trưa - Giáo dục cháu trước và sau ngủ phải biết cất đồ dùng chổ Phút Nhún nhảy các động tác theo nhạc “cả nhà thương nhau” thể dục Chơi * Đồng dao Chơi nhận - Trò chuyện Làm quen Chơi tô màu tự “ Nhớ ơn dạng chữ cái cho trẻ biết bài hát “ba toán Theo ý cha mẹ” aăâ số điện thoại nến -Nêu gương thích bố mẹ lung linh ” HĐTDTYTT HĐTDTYTT HĐTDTYTT HĐTDTYTT Vệ - Cho cháu tự vệ sinh tay ,chân,mặt,mũi sạch sẽ, quần áo,chải tóc gọn sinh gàng trả trẻ Trẻ vui chơi với đồ chơi lớp -Nhắc nhỡ học chào cô giáo, ông bà,ba mẹ Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 TD : NÉM XA BẰNG TAY I.Yyêu cầu : - Trẻ biết đứng, cầm vật ném tư và ném thẳng phía trước - Rèn kỹ ném thẳng hướng - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn,chú ý vào học II.Chuẩn bị : xxxxxxxxxxx *Đồ dùng cơ: Đợi hình, túi cát *Đồ dùng trẻ: 40 bóng,rổ xxxxxxxxxxx III.Tiến hành: Khởi động : Các cháu , chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh,chuyển đơị hình hàng ngang 2.Trọng động : Tập bài PTC - Tay vai : tay đưa trước thẳng lên cao ( 3l x 4n ) - Lườn: Đứng quay người sang bên (2l x 4n) -Chân: Đứng đưa chân trước khụyu gối (2l x 4n) - Chuyển đợi hình thành hàng ngang đối diện * VĐCB : Ném xa tay -Giới thiệu vận động Ném xa tay -Mời cháu làm thử - Làm mẫu lần - Làm mẫu lần ( giải thích ) - Mời trẻ đầu hàng thực hết ( cô quan sát , sửa sai ) - Mời trẻ đội thực lại - Cho lớp thi đua cách chơi ném xa - Nhận xét, khen trẻ *Trò chơi: Chơi kẹp bóng - Giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho lớp chơi 2-3 lần 3.Hồi tĩnh : Cháu nhẹ nhàng , hít thở sâu *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 LQVT : NHẬN BIẾT ĐẾM SỐ LƯỢNG VÀ SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI Yêu cầu: - Trẻ biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng 1,2 đếm đến và so sánh 1, nhận biết số 1,2 - Rèn kĩ đếm, kĩ xếp tương ứng 1-1 - Giáo dục trẻ tập trung ý học và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi 2.Chuẩn bị : - Đồ dùng cơ:tivi, 2cái bát, cái thìa( có kích thước lớn ) - Mợt số đồ dùng gia đình xếp lớp 1, 2,3 - Đồ dùng cháu 2cái bát, cái thìa - Chữ số 1-2 -Mỗi trẻ tờ giấy có nhiều số lượng đồ vật, bút chì Tiến hành: * Hoạt động :Ơn số lượng 1, nhận biết chữ số 1,2 - Cho trẻ chơi chọn đồ chơi có số lượng -Chơi tạo nhóm có số lượng *Hoạt động : Tạo nhóm có số lượng đếm đến 2, so sánh 1, -Cô xếp số bát và thìa tương ứng 1-1 -Nhận xét nhóm bát và nhóm thìa - Nhóm nào nhóm nhiều nhóm nào ? -Làm nào để nhóm thìa nhóm bát -Vậy cái thìa thêm cái thìa có tất lầ cái thìa -Lớp đếm số lượng cái thìa -Đọc thêm1 là -So sánh nhóm -Mời lớp, cá nhân đếm -Giới thiệu số lớp, cá nhân đọc theo, đặt chữ số vào nhóm thìa -Đếm nhóm - Tìm đồ chơi lớp có số lượng *Hoạt động : Luyện tập -Chơi tạo nhóm có số lượng -Chơi toán *Tìm nhóm có số lượng là khoanh tròn *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tạo hình : VẼ TƠ MÀU NGƠI NHÀ I.u cầu: - Trẻ biết phối hợp nét ngang , thẳng để vẽ thành một nhà -Rèn kỉ vẽ, bố cục, đúng vị trí -Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ngơi nhà mình, biết q trọng sản phẩm 2.Chuẩn bị: *Đồ dùng cơ: -Máy tính.các hình ảnh các kiểu nhà.Tranh dán các kiểu ngơi nhà -Tranh mẫu *Đồ dùng trẻ: -Vở tạo hình , bút màu.Bàn ghế, khăn lau tay 3.Tiến hành: -Lớp hát theo nhạc bài “ nhà thương nhau”đàm thoại -Dẫn dắt vào bài - Xem hình ảnh các ngơi nhà - Xem tranh mẫu nhà - Nhận xét - Khái quát –giáo dục -Trẻ nêu ý tưởng -Dùng tín hiệu trẻ thực hành-Cơ nhắc cách ngồi -Trẻ treo tranh lên giá nhận xét tranh vẽ -Nhận xét chung tuyên dương cháu vẽ đẹp, động viên cháu vẽ chưa đẹp *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018 KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ I/Yêu cầu: -Trẻ biết các thành viên gia đình,biết gia đình đơng con, - Trẻ biết trả lời câu hỏi, rõ ràng tròn câu -Giáo dục cháu biết lời ba Mẹ, biết yêu thương tôn trọng người gia đình II/Chuẩn bị: *Đồ dùng cơ: - Mợt số hình ảnh gia đình,tranh gia đình đơng , gia đình ,hình ảnh bố, mẹ, *Đồ dùng trẻ: - ngơi nhà có số 3, 4,5,6.tranh vẽ gia đình bé 10 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018 THỂ DỤC: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG I.Yêu cầu : -Trẻ biết bật liên tục vào vòng - Rèn cho trẻ khéo léo giữ thăng bật - Giáo dục trẻ trật tự học XXXXXXXXX II.Chuẩn bị : * Đồ dùng cô : - Xắc xô, vòng, đợi hình * Đồ dùng trẻ : XXXXXXXXX Mợt số vòng cho trẻ III.Tiến hành: 3.Tiến hành: + Khởi động: Cho trẻ với các kiểu chân,mũi chân,bàn chân, gót chân, bàn chân, cạnh chân, bàn chân nhanh chậm + Trọng động : Cho trẻ xếp hàng ngang *Tập bài phát triển chung - Tay vai : tay đưa trước lên cao(2lx 4n) - Bụng: Tay giơ cao,cúi gập người trước (2l x 4n) - Bật : Tiến trước (3l x 4n) * VĐCB: Bật liên tục vào vòng -Giới thiệu vận động - Mời trẻ làm thử -Lần cô làm mẫu -Lần làm mẫu kết hợp giải thich - Làm lại lần - Mời cháu lên thực ( cô theo dõi, sữa sai cho trẻ ) - Mời cháu hàng lên thực - Cho hai đội thi đua chơi bật liên tục qua nhiều vòng - Nhận xét, khen trẻ * Chơi vận đợng: “Chuyền bóng” - Giải thích cách chơi, luật chơi: - Cho lớp chơi - lần * Hồi tỉnh : Cho cháu nhẹ nhàng hít thở *Đánh giá hàng ngày: 22 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 KPXH: KHÁM PHÁ VỀ NHU CẦU GIA ĐÌNH Yêu cầu: - Trẻ biết gia đình có nhu cầu sinh hoạt ngày lại,ăn mặc, giải tri ́,các đồ dùng gia đình( Xe ,quần áo,ti vi, bàn ghế…) - Rèn kỉ nhận biết, phân biệt các loại đồ dùng, công dụng - Giáo dục trẻ xếp và giữ gìn đồ dùng gia đình Chuẩn bị: *Đồ dùng cô: - Tranh ảnh đồ dùng, phương tiện gia đình ( xe đạp, xe máy, tủ lạnh, bàn ghế ,đồ dùng, ăn uống) *Đồ dùng trẻ: bàn, ghế - Một số tranh lô tô, rổ đựng, bảng 3.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chuyện nhu cầu gia đình - Lớp hát vận đợng “ Tổ ấm gia đình” đàm thoại - Mỗi người gia đình cần có nhu cầu, là nhu cầu ăn, uống, giải trí , vui chơi… -Trẻ kể các thực phẩm, mua sắm đồ dùng, phương tiện - Khái quát các câu trả lời trẻ - Cho trẻ xem hình ảnh các nhu cầu gia đình(Xe đạp ,xe máy, dùng làm phương tiện lại, ti vi ,truyền hình ,để giải trí , thư giản, các thực phẩm để chế biến ăn , -Khái quát-mở rợng -Khi sử dụng đồ dùng gia đình cháu phải nào ? Vì sao? -Khái quát – giáo dục *Hoạt động 2: Ai nhanh - Giải thích cách chơi.luật chơi -Trẻ chơi lần đổi đồ dùng - Nhận xét –kết thúc *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 LQVT: TÁCH GỘP SỐ LƯỢNG THÀNH PHẦN I/.Yêu cầu: - Trẻ biết tách, gộp số lượng thành phần - Rèn kỹ chia nhóm, thêm - bớt phạm vi - Giáo dục trẻ biết ý vào học II.Chuẩn bị: *Đồ dùng cô: -Trưng bày cửa hàng có bán đồ dùng gia đình có số lượng 1,2 23 - Đồ dùng gia đình có số lượng *Đồ dùng trẻ: bàn, ghế - Mỗi trẻ cái bát -Mỗi trẻ hạt me, chữ số ,2 III.Tiến hành: *Hoạt động 1: Ơn luyện, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Hát “ nhà thương nhau” dẵn trẻ đến cửa hàng -Tìm chữ số đặt vào nhóm có số lượng - Khái quát, giáo dục trẻ: sử sụng phải cẩn thận *Hoạt động 2: Tách số lượng thành hai phần -Cho trẻ đếm số hạt rổ - Dẫn dắt, giới thiệu Chơi chia nhóm, gợp lại - Cơ chia hạt phần (Nhóm hạt và nhóm hạt) -Đếm gộp lại(1thêm là 2) - Cô chia hạt mời cháu đoán - Cho trẻ chia theo yêu cầu cô -Cho trẻ chơi chia hạt mời bạn khác đoán * Hoạt động 3: Luyện tập - Chơi “ kết tách bạn” - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Luật chơi: có tín hiệu kết lại -Cho trẻ chơi 3-4l * Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 GDÂN: DẠY VẬN ĐỘNG : CHÁU YÊU BÀ I.Yêu cầu : -Trẻ hát và vận động minh họa bài “cháu yêu bà” -Rèn cho trẻ kĩ vận động nhịp nhàng -Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng người thân gia đình 2.Chuẩn bị: *Đồ dùng cơ: -Máy tính giáo án điện tử các hình ảnh bà cháu , nhạc bài hát“cháu yêu bà” “ tổ ấm gia đình” *Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ bộ gõ , bàn, ghế Tiến hành: * Hoạt động1:Dạy vận động -Lớp hát bài “ cháu yêu bà “ nhạc và lời Xuân Giao.đàm thoại -Cả lớp hát cô vài lần -Hát múa lần 24 -Múa minh họa kết hợp giải thích -Cả lớp, tổ, nhóm múa - Mời cá nhân *Hoạt động 2: Nghe hát : bài “tổ ấm gia đình” - Hát cho cháu nghe lần - Hát lần , mời cháu lên nhún nhảy theo nhịp bài hát cô ( kết hợp mở máy đệm theo tiếng hát ) *Hoạt động 3: TCÂN : “Ai đoán giỏi” - Giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cháu chơi 3-4 lần Cô nhận xét sau lần chơi -Kết thúc *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 16 tháng 11năm 2018 LQVH: CHUYỆN TÍCH CHU I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tên câu chuyện, và hiểu nợi dung câu chuyện "Tích chu" - Rèn khả trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết quan tâm tới người thân gia đình II/ Chuẩn bị: *Đồ dùng - Giáo án điện tử có nợi dung câu chuyện.Rối tay, mơ hình *Đồ dùng trẻ -Tranh có nợi dung câu chuyện, rổ, bảng III/ Tiến hành: • Hoạt động 1: kể chuyện “ Tích chu” - Lớp hát bài “cháu yêu bà” Đàm thoại -Đẫn dắt đưa vào câu chuyện - Vậy để biết cậu bé có u thương bà khơng hơm kể cho các nghe câu chuyện “ Tích chu” - Kể chuyện lần - Kể chuyện lần kết hợp xem hình ảnh minh họa -Đàm thoại nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cháu nghe chuyện gì? Tác giả là ai? - Tích chu sống với ai? - Bà Tích Chu nào? Còn Tích Chu sao? -Vì Bà Tích Chu phải hóa thành chim bay tìm nước uống? - Theo cháu ,cháu phải làm Bà ốm? - Tóm tắt nợi dung -giáo dục 25 - Tích Chu sống với Bà ,Bà yêu thương Tích Chu còn tích chu rong chơi đến bà ốm phải hóa thành chim bay tìm nước uống lúc này Tích Chu biết yêu Bà và vượt khó khăn để Bà trở lại thành người sống với Tích Chu mãi để Tích Chu chăm sóc cho Bà ,còn các có ơng bà các on ln kính trọng u thương ơng bà ! Hoạt động 2: Ai xếp nhanh - Chơi: Xếp tranh theo nội dung câu chuyện - Chia lớp làm đợi - Gỉai thích cách chơi, luật chơi NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 26 KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Cô giáo mẹ hiền (Từ ngày 19 - 23 tháng 11 năm 2018) Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động 19/11 20 /11 21/11 22/11 23/11 Đón trẻ Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện chơi trò các ngày giáo ngày nhà tình cảm ngày cuối chuyện nghỉ giáo Việt các cháu đối tuần Nam với cô giáo Thể dục 1.Khởi động : cho trẻ đợi hình vòng tròn bình thường sáng nhanh,chậm,kết hợp các kiểu chân 2.Trọng đợng:BTPTC *Hơ hấp: thổi bóng( 2l x4 n) *Tay vai: đưa ngang gập khủy tay ( 2l x4 n) * Bụng lườn: Đứng quay người sang bên( 2l x4 n) *Chân: Đứng đưa chân trước khụyu gối( 2l x4 n) -Hồi tỉnh:Hít thở nhẹ nhàng Quan Chơi *TCVĐ: *TCVĐ: hoạt Ném HĐCMĐ: Lộn Cầu TCVĐ: sát“về các động còn,về Giải câu đố vồng, rồng Tìm người hình ảnh ngồi nhà đồ dùng rắn lên mây láng giềng, dạy” trời *Chơi tự *TCVĐ: đoán xem *TCVĐ: Chạy tiếp cờ, do: ném vu bỏ khăn, đồ *Chơi tự do: đố là lin, nhảy dùng này ném vu lin, Chơi tự do: Bắt chước dây, ném nhảy dây, chơi cầu ṭt tạo dáng bóng *Chơi tự ném bóng xích đu *Chơi tự do: ném ném bóng, do:Vẽ theo ý bóng, chong chóng thích chong sàn nhảy dây, chóng ném bóng Học TD: Ngày HĐTH: LQVH:dạy GDÂN: Cô VH: Thơ “Cô hội thể thao Làm bưu thơ Cô giáo và mẹ giáo em” bật liên tục thiếp tặng em vào các vòng cô giáo , ném xa tay Chơi 1.Phân vai : góc - Biết nhận vai chơi, biết thể vai chơi : bố mẹ, , người bán hàng , bác sĩ khám chăm sóc bệnh nhân *Chuẩn bị; Đồ dùng gia đình xoang, nồi, bát đĩa, ca, cốc, đồ chơi nhóm bác sĩ: ống nghe, cặp nhiệt đợ… Xây dựng: xây các kiểu nhà bé - Trẻ biết dùng các khối gạch để xây nhà, cổng, hàng rào.Biết lắp ráp nhà,biết phân chia thành nhiều khu vực 27 *Chuẩn bị:Đồ chơi xây dựng: gạch, các khối gỗ, bồn hoa, thảm cỏ, cổng chào,… Nghệ thuật: *Âm nhạc - Trẻ biết hát các bài hát chủ điểm, biết sử dụng dụng cụ gõ đệm * Tạo Hình - Trẻ biết vẽ, biết tơ màu tranh, nặn đồ chơi.Biết giữ gìn sản phẩm làm - Chơi: Tô màu nhà bé , xé dán nhà, làm tranh chung … *Chuẩn bị: +Giấy A4, bút màu, bút chì, tranh đồ dùng - đồ chơi thân, giấy màu, kéo,… +Mũ chóp, mũ múa, đàn tơ rưng, trống, bộ gõ lon, gõ gỗ,… Học tập - Trẻ biết xem tranh ảnh mợt số hoạt đợng gia đình , xem và đếm một số đồ dùng đồ chơi, cắt dán tranh ảnh làm anbum.Tô màu chữ số , chữ cái Chuẩn bị: Vở LQCC, bút chì, sách, tranh hình ảnh gia đình,… Thiên nhiên: - Trẻ biết xới đất, gieo hạt ,đong nước vào chai tưới cây, đúc bánh *Chuẩn bị: Hạt đất nước, chai thùng đựng nước … 6.Góc vận động: - Trẻ chơi theo ý thích trẻ, biết đoàn kết với chơi - Trẻ chơi nhảy dây, ném bóng, - Chuẩn bị dây thun, bóng… - Giáo dục cháu biết tự vệ sinh cá nhân - Giáo dục cháu ăn và sau ngủ phải biết cất đồ dùng chổ Tập các động tác theo nhạc bài: cô và mẹ Vệ sinh ăn, ngủ trưa Phút thể dục Chơi tự Trẻ đọc theo theo ý thơ “Cơ giáo thích em” -Tập hát bài “Cơ và mẹ” -Chơi xâu Tổ chức vòng hoa ngày hội cô tặng cô giáo giáo mẹ hiền HĐTDTYT HĐTDTYT HĐTDTYT HĐTDTYT Vệ sinh trả trẻ - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ ấm thể vào mùa đông Trẻ vui chơi với đồ chơi lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ 28 -Dọn vệ sinh, xếp lau chùi đồ chơi Đóng mở chủ đề nêu gương cuối tuần Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO BẬT LIÊN TỤC VÀO CÁC VÒNG, NÉM XA BẰNG TAY I.Yêu cầu : -Trẻ biết thực các động tác bài đồng diễn thể dục theo nhạc, biết phối hợp để thực vận động liên hoàn động tác bật liên tục vào các vòng và ném xa tay - Trẻ biết và thực - Trẻ mạnh dạn, tự tin thực động tác II.Chuẩn bị : -Đồ dùng cơ: Mẫu các vòng trang trí -Dây kim tuyến , nhiều túi cát , -Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” -Đợi hình: hàng ngang - Đồ dùng trẻ: vòng tròn, Dâykim tuyến III.Tiến hành: *Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung chương trình - Đồng diễn thể dục -Trò chơi liên hoàn: Bật liên tục vào các vòng , ném xa tay *Phần 1: Đồng diễn thể dục -Tổ chức cho đội tập đồng diễn thể dục nhạc bài “Cả nhà thương nhau” +Tay: Tay đưa trước lên cao ( 4lx 4n) + Bụng: Đứng cúi người trước ( 2l x 4n) +Chân : Ngồi khuỵu gối (4l x 4n) +Bật: Bật tiến trước (4l x 2n) * Vận động tinh: Bé trang trí các vòng - Cho trẻ xem các vòng Cho trẻ trang trí nhận xét - Giới thiệu nguyên vật liệu để trang trí các vòng:Vòng , Dây kim tuyến - Hướng dẫn cách làm: - Chia trẻ làm nhóm tự lấy dây kim tuyến , trang trí các các vòng - Theo dõi, gợi ý nhắc nhở trẻ làm - Sau làm xong cho trẻ chơi với sản phẩm vừa làm - Nhận xét kết đợi *Phần 2: Trò chơi liên hồn: Bật liên tục vào vòng,ném xa bằng tay - Giới thiệu trò chơi: Bật liên tục vào vòng,ném xa bằng tay + Cách chơi: cô chia lớp thành đợi, có hiệu lệnh bạn đội đến vạch chuẩn tay chống hông lấy đà nhún bật liên tục vào các vòng sau lấy túi cát ném xa tay +Luật chơi: Khi bật qua không chạm vào các cạnh vòng - Tổ chức đội thi đua - Nhận xét kết đội - tuyên dương đội thắng *Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu *Kết thúc: Thu dọn đồ dùng 29 *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018 TCKNXH: LÀM BƯU THIẾP TẶNG CÔ GIÁO I/Yêu cầu: - Trẻ biết nói và thể tình cảm giáo thơng qua các thiệp trẻ tự tay làm để chúc mừng ngày 20/11- ngày nhà giáo Việt Nam – - Giáo dục trẻ biết ơn ,vâng lời,lề phép lòng kính trọng cô giáo II/Chuẩn bị: *Đồ dùng cơ: -Tranh thể tình cảm bé cô - Các nguyên vật liệu:giấy màu, hột hạt, vỏ ốc, bìa bao cũ có hình ảnh đẹp, ,lá khơ.keo dán, hình ảnh ợt số bưu thiếp Mợt số thiệp mẫu *Đồ dùng trẻ: vở, keo III/Tiến hành: *Hoạt động 1: Thể tình cảm trẻ cô giáo ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam - Cùng trò chuyên ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Hơm là ngày các con? -Ngày 20/11 có ý nghĩa nào? - Cho cháu xem hình ảnh thể tình cảm học sinh Thầy Cô giáo - Đàm thọai nợi dung hình ảnh - Trong tranh bạn làm ? - Vậy các thể tình cảm với như nào? - Mời vài cháu thể tình cảm -Dẫn dắt vào hoạt động *Hoạt động 2: Làm bưu thiệp tặng cô giáo - Cho trẻ quan sát bưu thiếp cô, đàm thoại -Đây là cái gì? - Nó dùng để làm gì? -Vì ngày hơm làm thiệp này ? - Tấm thiệp này có cách trang trí nào - Tấm thiệp có dạng hình gì? - Xung quanh tâm thiệp trang trí gì? -Đàm thoại ý tưởng thực trẻ -Theo con làm thiệp nào để tặng ? - Vì thích làm thiệp vậy? - Khái quát giáo dục trẻ biết ơn, lời ,kính trọng, lễ phép với giáo -Trẻ thực ,cơ theo dõi quan sát -Trưng bày sản phẩm - Mời trẻ nhận xét sản phẩm và bạn 30 -Nhận xét chung cho trẻ mang sản phẩm tặng cho giáo * Kêt thúc - chuyển hoạt động *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 21tháng 11 năm 2018 KPXH: TRỊ CHUYỆN NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO I.Yêu cầu : - Trẻ biết ngày 20-11 là ngày nhà giáo việt nam,ngày hội thầy cô giáo - Rèn kỷ trả lời tròn câu - Giáo dục trẻ lòng biết ơn kính trọng thầy giáo II.Chuẩn bị : -Đồ dùng cơ: -Hình ảnh ngày hợi cô giáo -Đồ dùng trẻ -Một số hoa nhựa, dây buộc III.Tiến hành : *Hoạt động 1:Trò chuyện ngày hội cô giáo -Lớp hát bài “ Cô và mẹ” đàm thoại - Cô giáo dạy tên ? có cơ? - Con có u thương giáo khơng ? ? - u thương giáo phải làm gì? * Quan sát các hình ảnh hoạt đợng ngày giáo + Đàm thoại các hoạt động cô giáo mợt ngày - Các phải làm để đền đáp lại công ơn cô giáo +Sắp đến ngày 20/11 là ngày hợi ai? -Xem hình ảnh tổ chức ngày hội 20/11 - Đàm thoại - giáo dục *Hoạt động 2: Chơi bó hoa tặng - Cho nhóm thi đua bó hoa -Cho trẻ nhóm tặng hoa cho -Kiểm tra kết qủa nhóm tun dương *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 31 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 GDÂN: Vận động :CƠ VÀ MẸ I.u cầu: - Trẻ tḥc và hiểu nội dung bài hát - Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ biết kính trọng ,yêu thương cô giáo II.Chuẩn bị : *Đồ dùng cơ: - Máy tính lời bài hát : Cơ và mẹ, Cô giáo *Đồ dùng trẻ: - Xắc xô , dụng cụ gõ, rỗ đựng III.Tiến hành : *Hoạt động 1: Dạy vận động * Ổn định :Trò chuyện với trẻ tình cảm và cháu - Giáo dục cháu phải biết kính trọng ,u thương giáo - Hát lại cho trẻ nghe lần - Bắt nhịp cho trẻ hát lần - Giải thích cách vỗ tay theo nhịp :Vỗ nhịp ,nghỉ nhịp - Dạy trẻ hát vỗ tay cô - Mời tổ, nhóm,cá nhân hát gõ nhạc cụ *Hoạt động : Nghe hát “Cô giáo ” - Giới thiệu và hát cho cháu nghe lần (Lần cô làm điệu bộ minh họa) *Hoạt động 3: trò chơi âm nhạc: nghe âm đoán nhạc cụ - Giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi -Trẻ chơi 4-5 lần - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 LQVH Thơ : CÔ GIÁO CỦA EM I.Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Cô giáo em” tác giả” Đức Long” - Rèn trẻ kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng - Giáo dục trẻ biết kính trọng ,u thương giáo II.Chuẩn bị : *Đồ dùng cơ: Vi tính , hình ảnh minh họa nợi dung bài thơ:cơ giáo em *Đồ dùng trẻ: Tranh vẽ cô giáo, màu tô III.Tiến hành: 32 *Hoạt động 1: dạy thơ -Lớp hát bài : Cô và mẹ +Đàm thoại nội dung bài hát - Giáo dục -Giới thiệu bài thơ “Cô giáo em” tác giả ” Đức Long” - Đọc thơ lần - Đọc lần cho xem tranh - Đàm thoại nội dung bài thơ, - Cơ vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? - Cô giáo bài thơ nào? - Cơ làm việc gì? - Giải từ khó “Quấn qt” là xung quanh -Tóm tắt nợi dung bài thơ Giáo dục trẻ - Giáo dục cháu yêu mến và kính trọng thầy giáo - Mời lớp đọc thơ cô vài lần - Mời tổ, Cô theo dõi sửa sai -Mời nhóm ,cá nhân ,đọc thơ - Lớp đọc thơ lại lần *Hoạt động 2: Chơi dán hoa tặng cô -Cho cháu ngồi vào bàn chơi dán hoa tặng - Tun dương ĐĨNG CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH” MỞ CHỦ ĐỀ “GIAO THƠNG” Yêu cầu -Trẻ nhớ lại các bài thơ, bài hát, câu chuyện, chủ điểm gia đình - Rèn khả biểu diễn diễn cảm các bài thơ, bài hát và trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ ý tham gia tốt các hoạt đợng 2.Chuẩn bị : - Sắp xếp các góc chơi -Một số đồ dùng, tranh ảnh, bài hát, câu đố chủ đề giao thơng 3.Tiến hành: *Đóng chủ điểm: Gia đình - Các học chủ đề gì? Trong chủ đề gia đình các dạy cho ? thích gì? -Lớp biểu diễn bài thơ , bài hát cô dạy chủ điểm gia đình - Cơ hướng dẫn chương trình, giới thiệu cá nhân, nhóm xung phong biểu diễn thơ ca, hát, múa, kể chuyện chủ đề Gia đình - Đọc thơ “Làm anh, Đóng kịch “ Tích Chu” -Trò chuyện các đồ dùng gia đình, nhu cầu ăn uống, bữa ăn sum họp gia đình có ơng bà, cha mẹ - Hát Cả nhà thương nhau, bé quét nhà, cháu yêu bà 33 -Trẻ nói địa nhà, kiểu nhà, tình cảm bé dành cho ngơi nhà u thương mình, kỷ niệm gia đình, kể buổi sinh nhật buổi chơi gia đình *Mở chủ đề: Giao thơng - Các nhìn xem lớp có lạ so với tuần vừa qua - Cô hát lớp nghe bài “ Em chơi giao thông” - Tuần sau là các bước sang mợt chủ đề là chủ đề giao thơng nhà các sưu tầm nguyên vật liệu phế thải vỏ chai,hộp sữa, hộp bánh, lọ, hộp các loại, giấy báo cũ, vỏ sò, vỏ ốc, hột hạt, lá khô để làm đồ chơi chủ đề giao thông -Chúc các ngày cuối tuần vui vẻ NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN *Đánh giá hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 34 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG * Ưu điểm : - Lựa chọn mục tiêu phù hợp chủ điểm, chọn hoạt hoạt động phù hợp với mục tiêu - Kế hoạch soạn nội dung, phương pháp, lĩnh vực hoạt động * Tồn : - Thiêú mục tiêu ngày hội thể thao, mục tiêu 97 chưa có hoạt đợng - Xem ngày lại, chỉnh khoảng cách chữ lại Kế hoạch Tuần 1: phần chơi tự theo ý thích chỗ HĐG bỏ ghi là hoạt đợng tự theo ý thích trẻ Phần trả trẻ thêm cho trẻ chơi với đồ chơi lớp Tuần 1: Thứ 2: TD giới thiệu tên vận đợng ghi Thứ 4: HĐTH: dẫn dắt vào bài dài dòng Kế hoạch Tuần 2: phần chơi tự theo ý thích chỗ HĐG bỏ ghi là hoạt đợng tự theo ý thích trẻ Phần trả trẻ thêm cho trẻ chơi với đồ chơi lớp.HĐG xem lại Thứ 3: KPKH; xem lại phần chuẩn bị ngắn gọn lại.HĐ2: phần trò chơi chưa giới thiệu cách chơi và luật chơi Thứ 4: Xem lại đề tài Thứ 5: LQVH: phần kiến thức hiểu nội dung bài thơ ghi * Kế hoạch Tuần 3: phần chơi tự theo ý thích chỗ HĐG bỏ ghi là hoạt đợng tự theo ý thích trẻ Phần trả trẻ thêm cho trẻ chơi với đồ chơi lớp - Thứ 2: Thứ 2: TD giới thiệu tên vận đợng ghi - Thứ 3,4,5 phần chuẩn bị đồ dùng cô và đồ dùng trẻ - Thứ 6: LQVH: phần kiến thức hiểu nội dung câu chuyện ghi Bỏ câu hỏi đàm thoại mà ghi đàm thoại nội dung câu chuyện * Kế hoạch Tuần 4: phần chơi tự theo ý thích chỗ HĐG bỏ ghi là hoạt đợng tự theo ý thích trẻ Phần trả trẻ thêm cho trẻ chơi với đồ chơi lớp - Thứ 2: NHTT không ghi tên hoạt động ra.cách tiến hành soạn phần 1,2,3 ghi hoạt động xem lại cách soạn Thứ 3: PTTC& KNXH: phần chuẩn bị ngắn gọn Thứ 6: LQVH: xem lại phần kiến thức Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, đàm thoại xong ròi tóm tắt nợi dung bài thơ * Đề nghị : - Điều chỉnh tồn tại Vạn Bình , ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tổ trưởng Lê Thị xuân Thủy 35 PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON VẠN BÌNH Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU KIỂM TRA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chủ điểm : Gia đình Thời gian thực : Tuần Từ ngày : 29/10 - 23/11/2018 Độ tuổi : - tuổi Giáo viên : Trần Thị Ánh * Ưu điểm : - Lựa chọn mục tiêu phù hợp chủ điểm, chọn hoạt hoạt động phù hợp với mục tiêu - Kế hoạch soạn nội dung, phương pháp, lĩnh vực hoạt động * Tồn : + Tuần 1: - KPXH: Không phải KPKH - GDAN: Xem lại chuẩn bị + Tuần 2: - LQVT: Xem lại kĩ - Thiếu nêu gương cuối tuần + Tuần 3: - Kế hoạch từ thiếu từ chủ đề - TD: Ngày hội thể thao , nội dung soạn thiếu phần giới thiệu đội tham dự và nội dung thi, thiếu phần hồi tĩnh - KP: Xem lại kiến thức và kĩ chưa đảm bảo, nội dung soạn , gọi tên, chất liệu, công dụng, khái quát, mở rộng, giáo dục - LQVT: Xem lại kĩ năng, nội dung soạn HĐ : Cần soạn rõ trọng tâm - GDAN: Xem lại chuẩn bị - LQVH: Đàm thoại theo nội dung câu chuyện, khái quát giáo dục + Tuần4: - LQVH: Tóm tắc nợi dung câu chuyện, giáo dục - TCKNXH: Xem lại u cầu, nợi dung tạo tình cho trẻ xử lý * Đề nghị : - Điều chỉnh tồn tại * Xếp loại : Khá Vạn Bình, ngày 25 tháng 10 năm 2018 GIÁO VIÊN P.HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Ánh 36 ... 1-2 là gia đình con, gia đình có trở lên là gia đình đơng - Cho trẻ kể gia đình - Gia đình là gia đình hay đơng - Nhà đâu? - Ba mẹ làm nghề gì? - Gia đình nào nào? Vì ? - Nếu gia đình... chuyện gia đình Lớp nghe hát bài: “ Ba nến lung linh” - Trò chuyện gia đình -Xem hình ảnh gia đình con, đơng - Gia đình có - Gia đình có người - Gia đình đơng có người - Khái quát gia đình... tình gia đình người thân cảm xã gia đình hội -Mối quan hệ các thành viên gia đình 87.Trẻ biết giữ gìn Giữ gìn mợt mợt số đồ số đồ dùng dùng gia đình gia đình V phát triển thẫm mỹ a/ Gia o

Ngày đăng: 01/11/2019, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w