1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

C67B r pháp luật đăng ký giao dịch đảm bảo

8 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 156,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM PHẦN NỘI DUNG TRỌNG TÂM Môn học thiết kế chương, bao gồm kiến thức cốt lõi sau: Nội dung môn học đề cập đến vấn đề chung pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm gồm: trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, cụ thể như: trình tự thủ tục đăng ký cầm cố, chấp tàu bay; đăng ký chấp tàu biển, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, động sản quản lý nhà nước đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Chương 1: Khái quát đăng ký giao dịch bảo đảm Khái niệm đối tượng đăng ký giao dịch bảo đảm Các nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Quy định chung đăng ký giao dịch bảo đảm 3.1 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm 3.2 Thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm 3.3 Hiệu lực pháp lý việc đăng ký biện pháp bảo đảm Chương 2: Trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm Trình tự thủ tục chung đăng ký giao dịch bảo đảm Trình tự thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển 2.1 Trình tự thủ tục đăng ký cầm cố, chấp tàu bay 2.2 Trình tự thủ tục đăng ký chấp tàu biển Trình tự thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Trình tự thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm động sản Trình tự thủ tục đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm Chương 3: Quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm Trách nhiệm quan đăng ký giao dịch bảo đảm Nhiệm vụ quan khác có liên quan Trách nhiệm xây dựng, vận hành quản lý Hệ thống liệu quốc gia giao dịch bảo đảm Cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm PHẦN HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần trình bày vấn đề mà sinh viên cần lưu ý ơn tập Điều khơng có nghĩa sinh viên ôn tập làm thi phần này, mà vấn đề cần tìm hiểu kỹ, hiểu biết vận dụng kiến thức làm Sinh viên cần hiểu rằng, phần nêu theo vấn đề, nội dung mà giảng viên thấy cần trọng hướng dẫn kỹ lưỡng Những vấn đề chưa nhắc đến phần này, sinh viên tự nghiên cứu thêm giáo trình, tài liệu học tập (nếu có), văn quy phạm pháp luật theo Đề cương chi tiết môn học Chương 1: Khái quát đăng ký giao dịch bảo đảm Trong chương này, yêu cầu người học nắm kiến thức bản: - Khái niệm, chất đối tượng đăng ký giao dịch bảo đảm - Các nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm - Hệ thống quan có thẩm quyền thực đăng ký giao dịch bảo đảm - Thời điểm có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm, hiệu lực pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm Chương 2: Trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm Trong chương này, yêu cầu người học nắm kiến thức bản: - Khái quát trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, phương thức nộp đơn đăng ký giao dịch bảo đảm, quyền người nộp đơn, thời hạn giải hồ sơ đăng ký - Khái niệm tàu bay, giấy tờ cần thiết để đăng ký cầm cố, chấp tàu bay - Khái niệm tàu biển, giấy tờ cần thiết để đăng ký chấp tàu biển - Khái niệm quyền sử dụng đất, giấy tờ cần thiết để đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất - Khái niệm động sản, giấy tờ cần thiết để đăng ký giao dịch bảo đảm động sản - Thủ tục đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm, hoạt động hệ thống đăng ký trực tuyến Chương 3: Quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm Trong chương này, yêu cầu người học nắm kiến thức bản: - Trách nhiệm quan đăng ký giao dịch bảo đảm, trách nhiệm người có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm - Nhiệm vụ Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải việc quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm, thực quy chế phối hợp quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm - Trách nhiệm xây dựng, vận hành quản lý Hệ thống liệu quốc gia giao dịch bảo đảm - Vấn đề cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm theo yêu cầu, công bố thông tin trao đổi thông tin biện pháp bảo đảm Sinh viên nghiên cứu Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Sinh viên cần tham khảo văn quy phạm pháp luật sau đây: Bộ luật Dân ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng ngày 11 tháng 12 năm 2014; Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Luật Nhà ngày 25 tháng 11 năm 2014; Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004 Văn hợp số 462/VBHN-BTP ngày 22 tháng 02 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI CUỐI KỲ Hình thức kết cấu đề thi cuối kỳ Hình thức thi kết cấu đề đề thi thiết kế hình thức tự luận, sinh viên phép sử dụng tài liệu (bằng giấy) với thời lượng làm thi 90 phút không kể thời gian phát đề, kết cấu đề thi cuối kỳ gồm có ba phần: - Phần 1: Yêu cầu học viên nhận định “quan điểm” hay sai? Giải thích Sinh viên vận dụng phải nêu sở pháp lý theo quy định pháp luật Phần có câu hỏi dành cho học viên, câu hỏi điểm (tổng điểm Phần điểm) Bốn câu hỏi Phần phân phối nội dung chương kiến thức môn học, câu hỏi nằm phạm vi kiến thức chương định - Phần 2: Phần có câu hỏi, yêu cầu sinh viên nêu kiến thức pháp lý, bao hàm nội dung quy phạm pháp luật chủ yếu Bộ luật Dân 2015, Nghị định số 102/2017/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật khác có liên quan phạm vi kiến thức môn học, vận dụng phổ biến thực tiễn pháp lý (tổng điểm Phần điểm) - Phần 3: phần tình giả định (hoặc từ kiện thực tế) có liên quan trực tiếp đến nội dung ơn tập môn học Câu hỏi dành cho sinh viên phần tập tình từ đến câu (tổng điểm Phần điểm) Hướng dẫn cách làm thi cuối kỳ Sinh viên cần thiết xem hướng dẫn cách thức làm thi đây: Trước hết sinh viên phải tìm hiểu yêu cầu đề thi, đọc thật kỹ lưỡng để có hướng làm vừa đủ theo yêu cầu đề thi, làm thừa theo yêu cầu không tính điểm phần Sinh viên khơng thiết làm theo thứ tự câu hỏi, câu dễ nên làm trước câu hỏi khó làm sau Bài làm trình bày theo hiểu biết mình, có lập luận, có phân tích, khơng chép ngun văn điều luật từ văn bản pháp luật, từ tài liệu, giáo trình vào thi - Trong Phần 1: Sinh viên nên đọc qua lượt câu hỏi, để có lựa chọn câu dễ tiến hành làm trước Trong trình trả lời câu hỏi, sinh viên nghiên cứu kỹ Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức đào tạo từ xa vừa làm vừa học - Môn Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm + Sinh viên đọc kỹ mệnh đề, từ ngữ để hiểu nội dung “quan điểm” nêu câu hỏi + Cần liên tưởng đến kiến thức dùng để trả lời câu hỏi nằm Chương môn học tra cứu đến quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật có liên quan + Sinh viên cần trả lời Đúng Sai; sau giải thích ngắn gọn lý dựa vào điều luật sở pháp lý cho trả lời + Phần giải thích nên viết ngắn gọn theo hiểu biết mình, khơng chép y ngun từ điều luật (vì chép y nguyên chưa thể hiểu biết sinh viên) + Sinh viên không chép người khác, không để người khác chép (nếu phát có chép khơng tính điểm bị áp dụng biện pháp xử lý theo quy định Nhà trường) - Trong Phần 2: Sinh viên trình bày phần lý thuyết, tức trình bày nội dung kiến thức có liên quan quy định pháp luật văn quy phạm pháp luật phản ánh vấn đề pháp lý mà câu hỏi đặt Nếu có ví dụ thực tế minh họa cho kiến thức tốt (cho ví dụ thực tế phù hợp xem sinh viên hiểu sâu nội dung kiến thức lý thuyết) - Trong Phần 3: Đây phần tập tình huống, yêu cầu sinh viên nhận định, phân tích kiện pháp lý, vận dụng kiến thức pháp lý học để giải vấn đề theo yêu cầu đề thi (có nêu quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật có liên quan) Trong Phần này, sinh viên cần phải đọc kỹ tình tiết tình để tránh nhầm lẫn việc áp dụng kiến thức pháp lý cần viện dẫn điều luật vận dụng để trình bày cách thức kiến việc giải tình thực tế nêu cách hợp lý theo văn quy phạm pháp luật áp dụng PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ GỢI Ý ĐÁP ÁN Đề thi mẫu: Đề thi cuối kỳ môn học kết cấu theo hướng sau: Phần Anh (chị) cho biết nhận định sau hay sai, giải thích ngắn gọn có nêu sở pháp lý (4 điểm): a) Theo quy định hành, việc đăng ký giao dịch bảo đảm khơng mang tính bắt buộc b) Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có tác dụng xác lập hiệu lực giao dịch bảo đảm c) Tất biện pháp bảo đảm phải đăng ký giao dịch bảo đảm để xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba d) Thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm không công khai cho người khác biết Phần Câu hỏi lý thuyết (3 điểm): Anh (chị) phân tích nội dung hiệu lực đối kháng người thứ ba đăng ký biện pháp bảo đảm Cho ví dụ thực tế minh họa? Phần Bài tập tình (3 điểm): Anh (chị) vận dụng quy định pháp luật để giải tình sau: A vay tiền Ngân hàng B, C muốn bảo lãnh cho A dùng tài sản nhà thuộc quyền sở hữu để bảo lãnh cho A vay tiền Trường hợp này, quan hệ bảo lãnh, bên có phải xác lập hợp đồng thuế chấp với đối tượng tài sản nhà C cho Ngân hàng B để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh hay khơng? Nếu có theo quy định hành C phải xác lập hợp đồng thuế chấp thực thủ tục đăng ký tài sản chấp để việc chấp có hiệu lực pháp lý phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba? Đáp án (để tham khảo): Đáp án mang tính gợi ý tham khảo, sinh viên làm phải lập luận, phân tích nêu rõ kiến mình, có pháp lý cụ thể nên có ví dụ liên hệ thực tiễn Gợi ý trả lời: Phần Hãy cho biết nhận định sau hay sai, giải thích ngắn gọn có nêu sở pháp lý (4 điểm): Mỗi câu điểm, đó: khẳng định 0,5 điểm; giải thích 0,5 điểm a) Theo quy định hành, việc đăng ký giao dịch bảo đảm khơng mang tính bắt buộc Trả lời: Nhận định Sai Giải thích: Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định trường hợp đăng ký gồm có hai trường hợp: biện pháp bảo đảm bắt buộc phải đăng ký biện pháp bảo đảm đăng ký có yêu cầu b) Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có tác dụng xác lập hiệu lực giao dịch bảo đảm Trả lời: Nhận định Sai Giải thích: Điều 298 BLDS 2015 quy định đăng ký biện pháp bảo đảm: Khoản quy định biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Tại Khoản quy định trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký c) Tất biện pháp bảo đảm phải đăng ký giao dịch bảo đảm để xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Trả lời: Nhận định Sai Giải thích: Điều 297 BLDS 2015 quy định hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Khoản quy định biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm d) Thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm không công khai cho người khác biết Trả lời: Nhận định Sai Giải thích: Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm: Tại Khoản quy định thông tin biện pháp bảo đảm đăng ký lưu giữ Sổ đăng ký sở liệu Hệ thống liệu quốc gia biện pháp bảo đảm Cơ quan đăng ký có trách nhiệm cung cấp thơng tin biện pháp bảo đảm đăng ký theo yêu cầu cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình Phần Câu hỏi lý thuyết (3 điểm): Sinh viên phân tích nội dung sau (2 điểm): - Căn Khoản Điều 297 BLDS 2015 quy định biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán theo quy định Điều 308 BLDS 2015 luật khác có liên quan; sinh viên phân tích quyền truy đòi tài sản bảo đảm (1 điểm): Trong đó: +) Phân tích: bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm (0,5 điểm); +) Bên nhận bảo đảm quyền ưu tiên toán theo Điều 308 BLDS 2015 (0,5 điểm) - Căn Khoản Điều 308 BLDS 2015 quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm: Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định sau (0,5 điểm): +) Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; +) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; +) Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm - Căn Khoản Điều 308 BLDS 2015 quy định thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên tốn phạm vi bảo đảm bên mà quyền (0,5 điểm) Sinh viên cho ví dụ thực tế minh họa phân tích để dẫn chứng (1 điểm) Trong đó: +) Diễn giải: bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm (0,5 điểm); +) Diễn giải: bên nhận bảo đảm quyền ưu tiên toán theo Điều 308 BLDS 2015 (0,5 điểm) Phần Bài tập tình (3 điểm): - Sinh viên vận dụng quy định BLDS 2015 quy định biện pháp bảo lãnh (từ Điều 292 đến Điều 350), Luật Nhà 2014 quy định cụ thể Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm để giải tình (0,5 điểm) - Giải thích: A vay tiền Ngân hàng B, C muốn dùng tài sản nhà thuộc quyền sở hữu C để bảo lãnh cho A vay tiền Trong trường hợp này, quan hệ bảo lãnh ba bên, bên cần xác lập Hợp đồng chấp có đối tượng tài sản nhà C cho Ngân hàng B để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (căn Điều 335, 336 BLDS 2015); sinh viên lập luận, phân tích nội dung điều luật (0,5 điểm) Lập luận để xác lập Hợp đồng chấp tài sản (0,5 điểm): +) A vay tiền Ngân hàng B +) C bảo lãnh cho A toán giùm A A không trả nợ cho B +) C lấy tài sản C để bảo đảm cho "nghĩa vụ bảo lãnh" C B - Giải thích: Trong thực tế ngồi Hợp đồng tín dụng, quan hệ bảo lãnh cần thiết phải xác lập Hợp đồng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong Hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh tồn song song hai quan hệ có tính chất phụ thuộc nhau, quan hệ bảo lãnh quan hệ chấp Trong đó, chấp quan hệ phái sinh từ quan hệ bảo lãnh với vai trò tăng cường mức độ bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh trách nhiệm bên bảo lãnh tài sản chấp cụ thể (0,5 điểm) - Phân tích việc ký hợp đồng thực thủ tục để đăng ký biện pháp bảo đảm: +) Theo Điều 122 Luật Nhà 2014 quy định công chứng, chứng thực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhà ở: Khoản Điều 122 quy định: trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải thực cơng chứng, chứng thực hợp đồng Đối với giao dịch thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm cơng chứng, chứng thực hợp đồng (0,5 điểm) +) C phải thực thủ tục đăng ký biện pháp chấp nhà Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai nơi nhà tọa lạc trực thuộc Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở Tài ngun Mơi trường (gọi chung Văn phòng đăng ký đất đai) để thực đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sở hữu nhà C để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng B (0,5 điểm)./ -HẾT ... việc đăng ký giao dịch bảo đảm khơng mang tính bắt buộc b) Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có tác dụng xác lập hiệu lực giao dịch bảo đảm c) Tất biện pháp bảo đảm phải đăng ký giao dịch bảo đảm. .. tắc đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm - Hệ thống quan có thẩm quyền thực đăng ký giao dịch bảo đảm - Thời điểm có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm, hiệu lực pháp lý đăng ký giao dịch. .. số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w