1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

34 nhan hoc dai cuong

12 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 278,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Tổng quan chung Nhân học Nhân học gì? Quan điểm nghiên cứu Các lĩnh vực nghiên cứu Các lý thuyết nghiên cứu Nhân học Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Tộc người trình tộc người lịch sử Các khái niêm: dân tộc, tộc người, dân tộc thiểu số Các tiêu chí xác định tộc người Việt Nam Các cấp độ cộng đồng tộc người Quá trình tộc người lịch sử Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam Chương 3: Văn hóa Văn hóa – Nhân học văn hóa Phân loại văn hóa Các tính chất văn hóa Một số lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Nhân học Chương 4: Tơn giáo Khái niệm tôn giáo nhân học tôn giáo - Nguồn gốc tôn giáo - Khái niệm tôn giáo - Nhân học tôn giáo Đặc trưng tôn giáo Một số lĩnh vực nghiên cứu nhân học tôn giáo - Chức tôn giáo - Giới tôn giáo - Nghi lễ + Nghi lễ tăng cường sức mạnh +Nghi lễ chuyển đổi -2- Một số hình thái tơn giáo Xu hướng đời sống tôn giáo đương đại Chương 5: Kinh tế Kinh tế học – Nhân học kinh tế Mối quan hệ người môi trường Các phương thức tìm kiếm thực phẩm người Hệ thống kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế địa phương Chương 6: Thân tộc – Hơn nhân Gia đình Thân tộc - Khái niệm thân tộc - Thuật ngữ thân tộc - Cấu trúc thuật ngữ thân tộc - Phương pháp ghi chép hệ thống thân tộc dấu hiệu - Loại hình hệ thống thân tộc tiêu biểu giới Dòng họ - Khái niệm dòng họ (Descent) - Phân loại dòng họ Hơn nhân - Khái niệm hôn nhân - Các chức hôn nhân - Những qui tắc kết - Loại hình nhân - Các hình thức cư trú sau nhân Gia đình - Khái niệm gia đình - Các loại hình gia đình - Chức gia đình Chương 7: Nhân học ứng dụng Khái niệm nhân học ứng dụng Lược sử nhân học ứng dụng -3- Một số lĩnh vực ứng dụng nhân học - Nhân học giáo dục - Nhân học y tế - Nhân học đô thị - Nhân học du lịch Các cách tiếp cận nghiên cứu nhân học ứng dụng Vai trò trách nhiệm nhà nhân học ứng dụng Nhân học nghề nghiệp -4- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Tổng quan chung Nhân học Nhân học gì? Là ngành khoa học nghiên cứu người Sinh viên cần nhận diện rõ khác biệt nhân học với ngành khoa học xã hội nhân văn khác: nhân học nghiên cứu người tính tồn diện, tổng thể với nhìn so sánh, đối chiếu không gian lẫn thời gian Đối tượng nghiên cứu nhân học người, nhân học có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác, nhân học tích hợp thành tựu nghiên cứu ngành khoa học khác để nghiên cứu người tính tồn diện Quan điểm nghiên cứu: Các quan điểm nghiên cứu nhân học: toàn diện, so sánh-đối chiếu tiến hóa, đó, tồn diện đặc điểm trung tâm quan điểm nhân học Các lĩnh vực nghiên cứu: Nhân học hình thể, Nhân học văn hóa, Nhân học ứng dụng Nhân học hình thể với phân ngành nghiên cứu chủng tộc học, linh trưởng học, cổ nhân học Nhân học văn hóa với phân ngành nghiên cứu khảo cổ học, nhân học ngôn ngữ nhân học văn hóa – xã hội (ở Việt Nam gọi Dân tộc học) Nhân học ứng dụng với phân ngành nghiên cứu nhân học đô thị, nhân học du lịch, nhân học giáo dục, nhân học y tế… Các lý thuyết nghiên cứu Nhân học: Tiến hóa luận, Đặc thù luận lịch sử, Cấu trúc luận, Chức luận, Sinh thái văn hóa luận Phương pháp nghiên cứu: Quan sát tham dự thơng qua q trình điền dã Sinh viên cần nắm rõ đặc trưng yêu cầu phương pháp nghiên cứu quan sát tham dự Sinh viên đọc tài liệu: từ trang 7-59 Chương 2: Tộc người trình tộc người lịch sử Các khái niêm: dân tộc, tộc người, dân tộc thiểu số: sinh viên nắm khái niệm dân tộc, tộc người, dân tộc thiểu số khái niệm hay dùng thay tộc, lạc, sắc tộc… Các tiêu chí xác định tộc người Việt Nam: Việt Nam sử dụng tiêu chí để xác định tộc người văn hóa, ngơn ngữ ý thức tự giác tộc người (thể qua tộc danh) Các tiêu chí xác định tộc người nước khơng hồn tồn giống cảnh tộc người khơng tương đồng Ngồi tiêu chí xác định tộc người có nhân tố tác động đến tộc người kinh tế, lãnh thổ (địa bàn cư trú) nội hôn đồng tộc người Các cấp độ cộng đồng tộc người: Cộng đồng tộc người cộng đồng có giá trị linh thiêng với người, trải qua trình lịch sử tộc người có cấp độ cộng đồng tộc người như: cộng đồng tộc người thân thuộc, tộc người nhóm địa phương -5- Q trình tộc người lịch sử: Có hai loại hình q trình tộc người: Quá trình phân ly tộc người (chia nhỏ, chia tách) trình hợp (cố kết, đồng hóa hòa hợp) Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam: Việt Nam quốc gia đa tộc với 54 tộc người Đặc điểm kinh tế: có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội lớn dân tộc, vùng Đặc điểm văn hóa: thống đa dạng Đặc điểm địa bàn cư trú: cư trú nhiều hệ sinh thái với hình thức cư trú đa dạng; hình thức cư trú vừa mang tính tập trung vừa xen kẽ Sinh viên đọc tài liệu: từ trang 113-157 Chương 3: Văn hóa Văn hóa – Nhân học văn hóa: Sinh viên cần nắm rõ khái niệm văn hóa gì? Cách tiếp cận nhân học nghiên cứu văn hóa Nhân học văn hóa xác định người chủ thể văn hóa, đối tượng để nghiên cứu Phân loại văn hóa: thơng thường (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội); theo tổ chức UNESCO (văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể); theo E.S.Markarian (văn hóa sản xuất ban đầu văn hóa bảo đảm đời sống, văn hóa định chuẩn xã hội văn hóa nhân văn); theo Richley Crapo (kỹ thuật cơng nghệ, tổ chức xã hội, hệ tư tưởng) Các tính chất văn hóa: Văn hóa học hỏi, chia sẻ; văn hóa có q trình biến đổi; văn hóa có tính phổ qt tính đặc thù Một số lý thuyết nghiên cứu văn hóa Nhân học: Tương đối luận văn hóa; Giao lưu – tiếp biến văn hóa; Sinh thái học văn hóa… Một số lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Nhân học: Giới văn hóa, văn hóa đại chúng, văn hóa trị, nghệ thuật-biểu tượng, văn hóa tồn cầu hóa Sinh viên đọc tài liệu: từ trang 163-193 Chương 4: Tôn giáo Sinh viên cần hiểu nguồn gốc định nghĩa tôn giáo Trong chương này, sinh viên nên ý đến khái niệm tôn giáo cách tiếp cận nhân học tôn giáo - Nhân học tôn giáo (Athropology of religion) nghiên cứu tơn giáo chiều kích thời gian không gian, đặc biệt phân tích sắc thái tơn giáo đặc trưng tộc người, cộng đồng cư dân tơn giáo nói chung Về đặc trưng tơn giáo, tơn giáo có đặc trưng sau: - Niềm tin: tin vào tồn sức mạnh lực lượng siêu nhiên - Hành vi: thể hành động tín ngưỡng, nghi lễ, cầu cúng - Tổ chức: tổ chức hành động tơn giáo, hình thành cộng đồng tín ngưỡng -6- Trong phần sinh viên nên phân biệt yếu tố đặc trưng tôn giáo yếu tố đặc trưng tôn giáo “nguyên thủy” Một số lĩnh vực nghiên cứu nhân học tôn giáo, phần sinh viên ý đến vấn đề sau: - Chức tôn giáo: Chức tâm lý chức xã hội - Giới tôn giáo: Biểu tượng giới tôn giáo, giới thiết chế tôn giáo, thần linh nữ thần - Nghi lễ: nghi lễ tăng cường sức mạnh nghi lễ chuyển đổi Một số hình thái tôn giáo, sinh viên ý đến khái niệm đặc điểm tôn giáo sơ khai sau: - Tín ngưỡng vạn vật hữu linh (Animism) - Tín ngưỡng vật tổ (Totemism) - Shaman (Shamanism) - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trong xu đời sống tôn giáo đương đại, phần sinh viên tập trung vào xu hướng sau: - Xu dân tộc hóa tơn giáo - Xu đa dạng hóa - Xu đại hóa - Xu thế tục hóa - Hiện tượng tơn giáo Chương 5: Kinh tế Kinh tế học – Nhân học kinh tế: Các nhà nhân học quan tâm nghiên cứu yếu tố văn hóa – xã hội hành vi kinh tế người Khác với kinh tế học, nhân học kinh tế cho để hiểu hành vi kinh tế xã hội phương Tây cần phải dựa vào văn hóa, yếu tố chi phối hành vi suy nghĩ người xã hội cụ thể Có hai trường phái nghiên cứu có khuynh hướng đối lập nhân học kinh tế hình thức luận thực tế luận Mối quan hệ người với môi trường: nhân học tìm hiểu vùng mơi trường tự nhiên giới cách thích nghi sinh thái đa dạng người Cách thức người quan hệ với mơi trường bị văn hóa chi phối mạnh mẽ thể qua lĩnh vực nhà ở, trang phục, ẩm thực Các phương thức tìm kiếm thực phẩm người giới: hình thức kinh tế khai thác tự nhiên, hình thức kinh tế sản xuất Hệ thống kinh tế bao gồm: sản xuất, phân phối, tiêu dùng Các nhà nhân học mở rộng cách hiểu hệ thống kinh tế không xã hội đại mà kinh tế phi cơng nghiệp -7- Tồn cầu hóa: Nhân học quan tâm chủ yếu đến tiếp xúc, tương tác tính tồn cầu tính địa phương Sinh viên đọc tài liệu: từ trang 280-333 Chương 6: Thân tộc – Hôn nhân Gia đình Trong chương này, sinh viên tập trung tìm hiểu rõ khái niệm trọng tâm sau đây: Khái niệm thân tộc, thuật ngữ thân tộc, cấu trúc thuật ngữ thân tộc Trong cấu trúc thuật ngữ thân tộc, sinh viên tập trung tìm hiểu rõ ba thuật ngữ thân tộc là: - Thuật ngữ - Thuật ngữ ghép - Thuật ngữ miêu thuật Trong phần thân tộc, sinh viên nên tìm hiểu rõ phương pháp ghi chép hệ thống thân tộc dấu hiệu loại hình hệ thống thân tộc tiêu biểu giới, bao gồm loại hình thân tộc sau: - Nhóm hệ thống thân tộc ghép nhóm thuật ngữ khơng theo hệ thống - Nhóm hệ thống thân tộc ghép nhóm thuật ngữ theo hệ - Nhóm hệ thống thân tộc miêu thuật Dòng họ, phần sinh viên nên làm rõ khái niệm dòng họ phân loại dòng họ Hiện có loại dòng họ sau dây: - Dòng họ đơn tuyến - Dòng họ phụ hệ - Dòng họ mẫu hệ - Dòng họ đa tuyến Về nhân, sinh viên tập trung tìm hiểu rõ khái niệm nhân góc độ nhân học chức hôn nhân Trong phần chức hôn nhân gồm chức sau: - Hợp thức hóa quan hệ tình dục - Thiết lập gia đình hạt nhân xác định quyền lợi nghĩa vụ thành viên - Tạo lập liên minh dòng họ Trong phần này, sinh viên nên tìm hiểu qui tắc kết hơn, bao gồm qui tắc kết hôn sau đây: - Điều cấm kỵ loạn luân - Qui tắc ngoại - Qui tắc nội Các loại hình nhân, sinh viên tập trung tìm hiểu loại hình nhân sau: -8- - Hơn nhân vợ chồng, hình thức nhân hợp pháp tìm thấy xã hội đại - Ngồi ra, có hình thức nhân phức bao gồm hình thức nhân như: hôn nhân anh chị em họ chéo; hôn nhân anh chị em họ song song; hôn nhân anh chị em chồng chị em vợ; đa thê, đa phu; đa huynh đệ; đa thê tỷ muội Trong phần hình thức cư trú sau nhân, sinh viên tập trung tìm hiểu hình thức cư trú sau: - Hình thức cư trú bên chồng - Hình thức cư trú bên vợ - Hình thức cư trú bên cậu - Hình thức cư trú độc lập Phần cuối chương gia đình, phần sinh viên tìm hiểu rõ khái niệm gia đình loại hình gia đình Ở có hai loại hình gia đình là: - Gia đình hạt nhân (Nuclear family) - Gia đình mở rộng (Extended family) Trong phần gia đình, sinh viên nên tìm hiểu thêm chức liên quan đến gia đình, bao gồm chức sau đây: - Chức tái sản xuất người - Chức kinh tế - Chức văn hóa – giáo dục Chương 7: Nhân học ứng dụng Sinh viên nên ý khái niệm nhân học ứng dụng: Nhân học ứng dụng ngành mà nhà nghiên cứu áp dụng liệu, khái niệm, lý thuyết, phương pháp nhân học học vào việc giải vấn đề đa dạng khác cộng đồng dân cư giới đương đại Trong chương này, sinh viên cần tìm hiểu thêm trình hình thành nên lĩnh vực nghiên cứu nhân học nhân học ứng dụng, trải qua trình phát triển sau: - Giai đoạn trước năm 50 kỷ XX - Giai đoạn năm 50 60 kỷ XX - Giai đoạn từ năm 70 kỷ XX đến Trong phần này, sinh viên cần tập trung tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu nhân học ứng dụng, gồm lĩnh vực sau đây: - Nhân học giáo dục - Nhân học y tế -9- + Các lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu phương pháp khám chữa bệnh + Bệnh nguyên nhân gây bệnh + Hệ thống chăm sóc sức khỏe - Nhân học đô thị + Lược sử nhân học đô thị + Lĩnh vực nghiên cứu - Nhân học du lịch + Du lịch hành trình tìm sắc văn hóa cộng đồng tộc người + Du lịch góc độ phát triển đồng kinh tế - văn hóa + Du lịch bền vững, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, mơi trường văn hóa bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Trong chương này, sinh viên nên tìm hiểu thêm cách tiếp cận nghiên cứu nhân học ứng dụng như: - Tri thức địa phương - Sự tham gia - Sự trao quyền cách hợp pháp để hành động Cuối chương này, sinh viên tìm hiểu thêm vai trò trách nhiệm nhà nhân học ứng dụng, nhân học nghề nghiệp bối cảnh xã hội đại ngày - 10 - PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức kiểm tra, kết cấu đề hướng dẫn cách làm Dạng đề thi đề thi mở (sinh viên sử dụng tài liệu) Đề thi gồm câu hỏi (mỗi câu hỏi nội dung chương chương) Trình bày nội dung cần có ví dụ, minh chứng từ thực tiễn Sinh viên không chép giống y tài liệu học tập Không chép - 11 - PHẦN ĐỀ THI MẪU Anh/Chị trình bày khái niệm gia đình, loại hình gia đình, chức gia đình? Anh/Chị làm rõ vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ xã hội Việt Nam nay? Phân tích chứng minh? Gợi ý đáp án: Trong câu sinh viên trình bày khái niệm gia đình chức gia đình Khái niệm gia đình: Gia đình có từ hai hay nhiều cá nhân tự xem có quan hệ với nhau, phụ thuộc lẫn kinh tế chia sẻ với trách nhiệm nuôi dạy gia đình Về loại hình gia đình, sinh viên trình bày cụ thể đặc điểm hai loại hình gia đình, là: - Gia đình hạt nhân (nuclear family) - Gia đình mở rộng (extended family) Về chức gia đình, sinh viên trình bày đặc điểm cụ thể chức gia đình, có chức bản: - Chức tái sản xuất người - Chức kinh tế - Chức văn hóa – giáo dục Trong phần vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ, sinh viên nên tập trung nhấn mạnh chức thứ ba gia đình, chức văn hóa – giáo dục - 12 -

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w