1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

44 cong tac xa hoi hoc duong

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 301,98 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hƣớng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh họa nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG o Công tác xã hội học đường mộtsố nước o Công tác xã hội học đường việt nam o Q trình hoạt động cơng tác xã hội học đường CHƢƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Vị trí cơng tác xã hội học đƣờng Một số nguồn gốc vấn đề học sinh Nhân viên xã hội hiểu nhu cầu học sinh Phương pháp công tác xã hội cho học sinh - Theo Albert Ellis: Mơ hình trị liệu A – B - C - Theo Rudolf Dreikurs Học sinh có mục tiêu hành vi sai trái Vai trò nhà trƣờng, giáo viên học sinh CHƢƠNG III: KỸ NĂNG CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Môi trường trường học Công tác xã hội với nhân viên xã hội học đường Kỹ nhân viên xã hội học đường Một số khó khăn cơng tác xã hộihọc đường MỘT VÀI LÝ THUYẾT TÂM LÝ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Ông Albert Ellis: Trị liệu hành vi gọi ABC Ông Rudolf Dreikurs: Phương pháp tiếp cận học sinh -2- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Công tác xã hội học đƣờng số nƣớc Công tác xã hội học đƣờng việt nam Quá trình hoạt động cơng tác xã hội học đƣờng CHƢƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Vị trí cơng tác xã hội học đƣờng Các chun mơn cần thiết về: Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân Cơng tác xã hội nhóm Mục đích cơng tác xã hội học đường - Sự bình quân học sinh - Thúc đẩy thay đổi xã hội - Sự bất cơng chung, bất bình đẳng Giá trị công tác xã hội học đường Tiến trình cơng tác xã hội học đường tập trung a Phát mối quan tâm người (học sinh) b Xác định nhu cầu người (học sinh) c Xác định nguồn lực bên bên người (học sinh) Xây dựng kế hoạch mục tiêu để đáp ứng nhu cầu học sinh a Mỗi học sinh xem cá nhân có khác biệt riêng cần thừa nhận b Mỗi học sinh quyền tham dự vào tiến trình học tập, rèn luyện nhiều mặt đạo đức phẩm chất c Mỗi học sinh có quyền bình đẳng, đối xử ngang trường học Được hưởng thụ hội giáo dục Được hỗ trợ hội học tập phù hợp với nhu cầu d Tiến trình học tập nhằm cung cấp cơng cụ để thu thập kiến thức cho việc phát triển sức khỏe tinh thần, có thêm vốn sống để thích nghi với sống gia đình cộng đồng xã hội e Nhân viên xã hội học đường với chức giao tiếp với học sinh cần tạo tích hợp nhu cầu học sinh việc học Một số nguồn gốc vấn đề học sinh Có loại hành vi ứng phó học sinh: -3- Hành vi ứng phó để tồn tại: ăn, ở, mặc, chăm lo sức khỏe… Hành vi ứng phó để hội nhập: tham gia nhóm, câu lạc bộ, phát triển trì mối quan hệ cá nhân,… Hành vi ứng phó để tăng trưởng, thành đạt: khả theo đuổi hoạt động tri thức xã hội có ích cho người khác Nguồn gốc vấn đề học sinh: - Nguồn gốc từ gia đình: - Nguồn gốc từ cộng đồng, xã hội Nhân viên xã hội hiểu nhu cầu học sinh  Học sinh có nhu cầu thương yêu công nhận  Nhu cầu tự nhận có giá trị PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI CHO HỌC SINH - Theo Albert Ellis: Ông chia hành vi chưa hay sai trái học sinh Hành vi gọi ABC: A = Bối cảnh kích thích, B = niềm tin – thái độ, cách nhìn vấn đề, cảm xúc C = hậu (hành vi thể hiện) Với: A – B - C Quá trình từ A – đến B – gây hậu C - Theo Rudolf Dreikurs Học sinh có mục tiêu hành vi sai trái Học sinh tìm ý Học sinh cố tìm quan tâm Phải trả thù Muốn thể quyền lực o 2.4 Vai trò nhà trường, giáo viên học sinh - Vai trò nhà trường - Vai trò giáo viên lớp học CHƢƠNG III : KỸ NĂNG CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG - Môi trường trường học - Công tác xã hội với nhân viên xã hội học đường a Học sinh thay đổi trạng thái tâm lý, tình cảm tiêu cực b Học sinh nâng cao hiểu biết thơng hiểu hồn cảnh -4- c Học sinh đưa định đắn, phù hợp với hồn cảnh điều kiện lực d Hướng dẫn học sinh thực định thân cách phù hợp với giá trị đạo đức, hồn cảnh o Kỹ nhân viên xã hội học đường - Công tác xã hội - Công tác xã hội cá nhân, tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm, - Kỹ xử lý im lặng (phần đặc thù chăm sóc, bảo vệ giáo dục học sinh/trẻ em) o Một số khó khăn cơng tác xã hội học đường MỘT VÀI LÝ THUYẾT TÂM LÝ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG Ông Albert Ellis (1913 – 2007) “Con người có hoạt động tâm lý hệ thống hiệu tương tác từ nhận thức, hành vi, cảm xúc biểu sinh học nhằm đáp ứng với điều kiện môi trường” Hành vi gọi ABC, với - A ghi nhận (từ nghịch cảnh/sự kiện qua hoạt động: Adversity/Activating event) rắc rối gia đình, cơng việc khơng thỏa mãn, chấn thương thời thơ ấu - B ghi nhận (từ niềm tin: Belief), chưa hợp lý thân chủ tự nhận niềm tin, bất an thân chủ gặp phải - C ghi nhận (từ hậu quả: Consequences), triệu chứng rối loạn thần kinh, cảm xúc tiêu cực: Trầm cảm, hoảng loạn, giận dữ, ảnh hưởng đến niềm tin Ông Rudolf Dreikurs (1897 – 1972) Theo ông, khái niệm lý thuyết xã hội:Con người thực thể xã hội, ln mong muốn có động thúc đẩy hành động thuộc người Phƣơng pháp tiếp cận với học sinh Ông Dreikurs (1971) mô tả mục tiêu hành vi sai trái Cần nhận ý Phải trả thù Muốn thể quyền lực Biểu rỏ khơng xứng đáng Thứ nhất: Chiến lƣợc quản lý học sinh qua nhu cầu quan tâm Xác định mục tiêu kiểm sốt học sinh có hành vi sai trái  Bướng bỉnh, tranh cải,dối trá, lường gạt,  Phải giành chiến thắng, muốn có trách nhiệm tình huống,  Khơng lời, phản ứng với quy tắc lớp học, v.v Thứ hai: Chiến lƣợc quản lý học sinhtự kiểm soát -5- Cần thử xác nhận, củng cố hành vi thích hợp, học sinh hồn thành Tạo hội giúp học sinh nhận ra, ý hành vi có vấn đề Sự trả thù học sinh Tạo nên bất cơng Học sinh có hành vi sai trái thường làm thầy có cảm giác bị tổn thương, giận dữ, thất vọng Thứ ba: Chiến lƣợc quản lý ứng phó với trả thù Thứ 1: Con người/học sinh thất bại, nỗ lực mãi, quyền lực, thiếu ý trả thù Thứ 2:Nếu khơng có vị trí tập thể/lớp học, học sinh có hành vi sai trái có cảm giác tuyệt vọng Thứ tƣ: Chiến lƣợc quản lý học sinh - không thoả đáng Bước 1: Chấp nhận trân trọng học sinh/trẻ em Bước 2: Hạ nhiệt bùng nổ/nổi loạn Bước 3: Hiểu bùng nổ diễn Bước 4: Lên kế hoạch ngăn chặn bùng nổ Chú ý giáo dục học sinh có hành vi sai trái Thầy cô cảm thấy xảy hành vi sai trái học sinh; Thầy làm xảy hành vi sai trái; Học sinh phản ứng hành động thầy cô hành vi sai trái? Cần nhận lý học sinh làm trái mục tiêu Sử dụng số kỹ thuật nhằm đối phó với hành vi sai trái Kết hợp nhiều cách, sử dụng phương pháp thảo luận, họp vào học -6- PHẦN HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 1.Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai phần trắc nghiệm tự luận Phần trắc nghiệm có 20 câu (4 điểm) phân phối sau: o Phần I: 14-15 câu o Chương 1: câu o Chương 2: – câu o Chương 3: câu - Môi trường trường học - Công tác xã hội với nhân viên xã hội học đường câu - Kỹ nhân viên xã hội học đường câu câu o Phần II: 5- Câu Phần tự luận có câu tình cần xử lý, điểm/câu, phân phối sau: o Câu 1: Tình từ vấn đề học sinh chịu tác động từ mơi trường gia đình xã hội từ chương đến chương 3, phần II o Câu 2: Tình từ vấn đề học sinh qua mối quan hệ thầy trò, bạn bè từ chương đến chương 3, có liên hệ phần II o Được phân thang điểm sau: - Định nghĩa mơ tả tình 0.5 điểm; - Khung vấn đề theo nhóm tuổi, giới, khối lớp, 0.5 điểm; - Phân tích xử lý tình 1.5 điểm, - Kết luận vấn đề đặt 0.5 điểm Hƣớng dẫn cách làm phần trắc nghiệm Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lời hay ghi vào từ “a, b, c, d” chọn từ nội dung thi Không ghi lại nội dung câu trả lời vào không kịp thời gian làm thi Chọn câu dễ làm trước Hƣớng dẫn làm phần tự luận Trước hết đọc kỹ đề bài, xác định vấn đê đặt ra, khung vấn đề cần phân tích; làm vừa đủ theo yêu cầu đề Làm thừa so với yêu cầu không tính điểm, Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Chép người khác không tính điểm -7- PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Mục đích cơng tác xã hội trường học a Tập trung tham vấn thay đổi nhận thức hành vi học sinh b Nhân viên xã hội trường học quan tâm đến quân bình học sinh c Nhân viên có kiến thức thực hành cơng tác xã hội trường học d Câu a, b, c Tiến trình cơng tác xã hội cần tập trung: a Quan tâm đến việc học tập, tiến vui chơi giải trí học sinh b Quan tâm nhiều đến việc dạy thầy cô quản lý Ban Giám hiệu nhà trường c Phát mối quan tâm học sinh, xác định nhu cầu, nguồn lực bên bên học sinh d Quan tâm đến ba mẹ học sinh có điều kiện kinh tế hay nghèo khó Môi trường sinh thái học sinh, nhân viên xã hội cần ý: a Môi trường tự nhiên, gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm, b Nhà trường, địa phương, bệnh viện hệ thống luật pháp c Câu a, b d Câu a, b sai Nhân viên xã hội học đường cần ý: a Kỹ phương pháp giúp học sinh xác định vấn đề b Cần giúp học sinh vui lên c Cần giúp ba mẹ học sinh vừa ý d Tạo điều kiện cho thầy cô dễ dàng tiếp xúc với Ban giám hiệu Nhân viên xã hội học đường thể với học sinh có vấn đề nào? a) Tôn trọng chấp nhận học sinh b) Lắng nghe chia sẻ chân tình c) Nghiêm khắc đọc lại nội qui cho học sinh ghi nhớ d) Câu a, b -8- MẪU CÂU HỎI TỰ LUẬN Hai học sinh đánh nhau, giáo viênđề nghị cho hai học sinh khỏi lớp; bạn nhân viên xã hội học đường, bạn làm gì? Giải thích cho thí dụ? (3 điểm) Khi tiếp xúc với học sinh, bạn nhân viên xã hội học đường vừa gặp học sinh, bạn sử dụng kỹ gì? Tại sao? Cho thí dụ? (3 điểm) -9- ĐÁP ÁN Bảng trả lời mẫu/20 câu d c c a d TỰ LUẬN Câu 1: Hai học sinh đánh nhau, giáo viên đề nghị cho hai học sinh khỏi lớp; bạn nhân viên xã hội học đường, bạn làm gì?Giải thích cho thí dụ? (3 điểm) Trả lời - Mục đích cơng tác xã hội - Vai trò nhân viên xã hội học đường - Cụ thể tình hai học sinh: lớp , tuổi .giới - Tìm hiểu lý học sinh đánh nhau: - Giải thích gặp để trao đổi tìm hiểu: hai học sinh, thầy cơ, bạn lớp, cha mẹ giải thích: ( đến hai người) - Cho thí dụ trường hợp chọn người trao đổi, khó khăn thuận lợi dự kiến gặp phải - Kế hoạch tiếp theo: - Kết luận Câu 2: Khi tiếp xúc với học sinh có vấn đề, bạn nhân viên xã hội học đường vừa gặp học sinh, bạn sử dụng kỹ gì? Tại sao? Cho thí dụ? (3 điểm) Trả lời - Mục đích cơng tác xã hội - Vai trò nhân viên xã hội học đường - Cụ thể tình học sinh: lớp , tuổi .giới - Tìm hiểu lý vấn đề học sinh: - Giải thích gặp học sinh theo bước tiếp cận học sinh: ( đến hai người) - Các kỹ cần sử dụng gặp học sinh trao đổi, giải thích tai cần kỹ - Kế hoạch tiếp theo, có: - Kết luận - 10 -

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w