Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
32,47 KB
Nội dung
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP ThS Lê Đức Thọ, CN Nguyễn Đoàn Quang Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn Điện thoại: 0905 563 767 (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cho thập niên đầu kỷ XXI”, tập 1, Hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam ISBN 978-604-80-3964-6, Nxb Thơng tin Truyền thơng, tr.273-282 Năm 2019) TĨM TẮT Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng tỷ lệ qua đào tạo cho nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng tương lai Đà Nẵng thành phố có hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển với 66 sở giáo dục nghề nghiệp góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho thành phố địa phương nước Bài viết nghiên cứu thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng Từ khóa: Đà Nẵng; đào tạo nghề; giáo dục nghề nghiệp; nguồn nhân lực Nêu vấn đề Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Một giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp Những năm qua, việc đào tạo nghề Đà Nẵng phát triển kể số lượng chất lượng, chuyển từ đào tạo có sang đào tạo theo nhu cầu xã hội với chất lượng ngày đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, nhiều khó khăn, bất cập cơng tác đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo Đà Nẵng chiếm 45%, chưa đáp ứng yêu cầu; đồng thời ngành nghề đào tạo chưa gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố, dẫn đến cân đối cung - cầu lao động nhiều ngành lĩnh vực Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố để tìm biện pháp nhằm phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng việc làm cần thiết Thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới lĩnh vực dạy nghề ban hành nhiều nghị nhằm phát triển hệ thống dạy nghề Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 37-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”; Quốc Hội ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2015; Chính phủ có Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, tạo hành lang pháp lý cho giáo dục nghề nghiệp phát triển, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tây Nguyên Mạng lưới giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng có số lượng sở mật độ tương đối cao Đà Nẵng có 66 sở giáo dục nghề nghiệp, với 21 trường cao đẳng, trường trung cấp, 12 trung tâm giáo dục nghề nghiệp 27 sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp [1] Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thành phố Đà Nẵng cho biết, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố có quy mơ đăng ký đào tạo gần 69.860 học viên 298 ngành nghề đào tạo cấp trình độ khác [1] Trong đó, đào tạo trình độ cao đẳng 18.245 sinh viên 93 ngành/ nghề; trung cấp 11.810 học viên 116 ngành/ nghề; trình độ sơ cấp đào tạo tháng 39.804 học viên 156 ngành/ nghề Về quy mơ đào tạo, nhóm ngành/ nghề thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn với 71,83%; xây dựng: 26,49%, lại nhóm ngành/ nghề nơng, lâm, ngư nghiệp với 1,68% Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phát triển đáp ứng nhu cầu dạy học nghề, xã hội hóa dạy nghề đem lại kết bước đầu, huy động tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Quy mô đào tạo nghề năm nâng lên, sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề quan tâm đầu tư, nâng cấp Đội ngũ giáo viên tăng số lượng, nâng cao chất lượng, đạt chuẩn theo quy định Ngành nghề, hình thức đào tạo đa dạng, phong phú tương đối phù hợp với yêu cầu người học Chương trình dạy nghề bổ sung, cập nhật, đổi nội dung phù hợp với tiến khoa học, công nghệ sản xuất nên chất lượng dạy nghề nâng lên bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Theo thống kê Sở Lao động, Thương binh Xã hội, sau năm (2013-2017) tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 39% lên 49,15%, góp phần nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Đà Nẵng top đầu nước, số đào tạo lao động Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi trên, khơng khó khăn, khâu tuyển sinh học nghề Bởi lẽ, người dân chưa nhận thức thực tế, tư tưởng chuộng cấp nên tập trung cho em học đại học; hệ thống đại học mở rộng xét tuyển sinh vào đại học mở Vì vậy, tuyển sinh đào tạo giáo dục nghề nghiệp khó khăn Kết tuyển sinh năm 2017 có 8.126 sinh viên cao đẳng (mới đạt 45,14% quy mô đào tạo); 3.209 học sinh trung cấp (mới đạt 29,17% quy mơ đào tạo) Khó khăn thứ hai doanh nghiệp chưa chủ động vào với sở đào tạo để đào tạo lao động Sự liên kết, hợp tác đào tạo doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp ít, năm 2016 2017 có 35/66 sở giáo dục nghề nghiệp có báo cáo phối hợp với doanh nghiệp trình đào tạo 596 lượt, tiếp nhận 8.540 học sinh, sinh viên vào thực tập tiếp nhận 4.350 học sinh, sinh viên vào làm việc Sự liên kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp lỏng lẻo, khơng có phối hợp chặt chẽ, thiếu hỗ trợ lẫn lý khiến cung - cầu lao động khơng thể gặp Sinh viên trường không xin việc làm với chuyên môn mình, nhiều doanh nghiệp cho biết, việc tuyển dụng nhân lại gặp nhiều khó khăn Một số biện pháp phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong năm năm tới xa hơn, để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, việc quy hoạch, xếp lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn Đà Nẵng cần thiết Trong Quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2011 – 2020, Đà Nẵng đặt mục tiêu: Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên làm việc trực tiếp ngành kinh tế; bảo đảm số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo; có phẩm chất nhân cách, lực nghề nghiệp sức khỏe, phục vụ có hiệu cho mục tiêu xây dựng phát triển thành phố trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Để hoàn thành mục tiêu trên, thời gian tới, Đà Nẵng cần làm tốt biện pháp sau: 3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông tuyên truyền để nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội vị trị, vai trò giáo dục nghề nghiệp tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định sống người lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xây dựng, nhân rộng mơ hình đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo hiệu quả, điển hình tiên tiến vươn lên nghèo, qua đó, người lao động nhận thức được, tham gia học nghề Làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo nghề sử dụng lao động có tay nghề; coi đào tạo nghề giải pháp đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm đảm bảo an sinh xã hội địa phương Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để nhân dân, đặc biệt niên người độ tuổi lao động nhân thức vị trí, vai trò đào tạo nghề; nghề nghiệp học nghề để thay đổi hành vi, thu hút ngày nhiều người học nghề Nâng cao nhận thức doanh nhân lợi ích đào tạo nghề phát triển doanh nghiệp để từ chủ động tham gia, đóng góp vào hoạt động đào tạo nghề Tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông để định hướng học sinh học nghề Các tổ chức trị, xã hội, hội, đồn thể, hội nghề nghiệp (nhất Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) tăng cường tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố đào tạo nghề; vận động niên học nghề, tham gia công tác đào tạo nghề Duy trì thường xuyên nâng cao chất lượng ngày hội tuyển sinh học nghề, tư vấn mùa tuyển sinh, hội thi giáo viên dạy nghề giỏi, hội thi tay nghề giỏi, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm 3.2 Tổ chức thực hiệu Luật Giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trường lao động để đảm bảo hoạt động hệ thống dạy nghề hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố, đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động giải việc làm Chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn xác định nơi làm việc mức thu nhập với việc làm có sau học nghề; bảo đảm nghề nông nghiệp phải phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp; nghề phi nông nghiệp phải xuất phát từ quy hoạch sản xuất công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhu cầu sử dụng lao động theo vị trí làm việc doanh nghiệp 3.3 Triển khai Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo định hướng đổi mới, cấu lại hệ thống sở đào tạo, đảm bảo hợp lý quy mơ ngành nghề cấp trình độ đào tạo gắn với nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Đồng thời triển khai Dự án đổi phát triển dạy nghề, Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ giao; thực hiệu sách, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, đặc biệt dạy nghề cho lao động nông thôn Đề xuất giải pháp để thu hút, tăng số lượng chất lượng đào tạo nghề, trình độ trung cấp, cao đẳng đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật chất lượng cao cho thị trường lao động tỉnh khu vực, xuất lao động yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, xây dựng nơng thơn Chương trình đào tạo nghề đảm bảo bám sát với yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ mới, trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh dịch vụ; tiếp cận với chương trình đào tạo nghề tiên tiến quốc tế khu vực ASEAN; đảm bảo học liên thông trình độ đào tạo nước, chương trình số liên thơng với chương trình đào tạo nghề tương ứng nước ngồi Xây dựng chương trình đào tạo nghề tiếng Anh để giảng dạy trường trọng điểm, nghề trọng điểm Chỉ đạo sở giáo dục nghề nghiệp chuyển đào tạo nghề từ hướng “cung” sang hướng “cầu” thị trường lao động; tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị; đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên; rà sốt cập nhật, bổ sung chương trình để nâng cao chất lượng đào tạo 3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp Tiếp tục triển khai thực sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thành phố để thu hút tổ chức, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp việc tổ chức đào tạo nghề, nhận học sinh, sinh viên đến doanh nghiệp thực tập, tiếp cận công nghệ gắn với giải việc làm sau đào tạo Có chế phối hợp để cộng đồng xã hội, đoàn thể, hội nghề nghiệp thực việc giám sát, phản biện nhằm nâng cao chất đào tạo nghề Nghiên cứu thành lập Hiệp hội Dạy nghề thành phố Đà Nẵng Đăng cai tổ chức kiện quốc gia, quốc tế thành phố Đà Nẵng thi tay nghề giỏi, thi giáo viên dạy nghề giỏi, triển lãm thiết bị dạy nghề để giao lưu, học hỏi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Huy động nguồn lực nước nước cho phát triển đào tạo nghề Ưu tiên dự án nước để đầu tư phát triển đào tạo nghề, đặc biệt dự án hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư sở vật chất, phát triển chương trình, học liệu, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý Tăng cường xúc tiến dự án đầu tư nước vào hoạt động đào tạo nghề thành phố Đối với dự án đầu tư nước hỗ trợ sách theo quy định pháp luật Thực hỗ trợ vốn vay ưu đãi, sách thuế, đất đai theo quy định pháp luật cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thành lập sở đào tạo nghề theo quy hoạch Khuyến khích sở đào tạo nghề nước hợp tác với trường đào tạo nghề nước phát triển để trao đổi chương trình đào tạo, giáo viên, chuyên gia đào tạo; chuyển giao công nghệ, phương pháp giảng dạy 3.5 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp Huy động, khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho nhà giáo nhiều hình thức thích hợp: tiếp nhận nhà giáo đến thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo dục nghề nghiệp cho người dạy người làm công tác giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số lượng chất lượng cho phù hợp; đồng thời tăng cường lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, khả tự nghiên cứu giáo viên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Số lượng giáo viên đến năm 2020 cần phải có 2.189 giáo viên với 98 - 100% đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề định mức chuẩn quy định giáo viên/20 học sinh (quy đổi) Đổi phương pháp tuyển chọn giáo viên theo hướng: Tuyển người đạt chuẩn chun mơn để đào tạo, có kỹ nghề cao, qua sản xuất, cơng nhân có tay nghề cao; đãi ngộ, thu hút nghệ nhân để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trở thành giáo viên đào tạo nghề Xây dựng sách thành phố đào tạo, bồi dưỡng, thu hút giáo viên đào tạo nghề Đặt hàng cho trường đại học sư phạm kỹ thuật nước để đào tạo giáo viên hạt nhân số nghề trọng điểm, mũi nhọn thành phố Đào tạo hợp lý số giáo viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nước để dạy nghề trình độ cao đẳng Đảm bảo đến năm 2020, 100% cán lãnh đạo, quản lý sở dạy nghề đào tạo kiến thức quản lý nhà nước nghiệp vụ quản lý trường, công tác học sinh, sinh viên [2] 3.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa, tăng cường sở vật chất thiết bị, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị theo chuẩn, trọng cơng trình dịch vụ phụ trợ tạo môi trường học tập thân thiện, đại, đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt người học Xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chun mơn hóa ứng dụng thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế giảng dạy sở giáo dục nghề nghiệp để giảm bớt đầu tư trang thiết bị (ưu tiên ngành, nghề trọng điểm quốc gia); xây dựng thư viện điện tử; trung tâm học liệu số mở để sở giáo dục nghề nghiệp tham gia xây dựng sử dụng Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho người học nghề Chuẩn hóa sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề, giáo viên dạy nghề Tập trung đầu tư đồng bộ, đại cho Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường đầu tư cho Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng Tăng cường liên kết, hợp tác sở đào tạo nghề với nhau, sở đào tạo nghề sở giáo dục khác, sở đào tạo nghề doanh nghiệp để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nghề Kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề chương trình đào tạo nghề trọng điểm Đến năm 2015, 100% trường cao đẳng nghề trường trung cấp nghề kiểm định công bố chất lượng; có 3-5 chương trình đào tạo nghề trọng điểm kiểm định chất lượng, với tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đào tạo đội ngũ kiểm định viên cán tự kiểm định sở đào tạo nghề Thành lập trung tâm đánh giá kỹ nghề trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng Trên quan điểm đầu tư cho đào tạo nghề đầu tư cho phát triển, nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo đầu tư Nâng tỷ trọng đầu tư cho đào tạo nghề tổng chi ngân sách thành phố Đầu tư có trọng điểm, khơng dàn trải đặc biệt đầu tư đồng cho công tác đào tạo nghề trọng điểm, nâng chuẩn tầm quốc gia, khu vực quốc tế; đặc biệt có sách ưu tiên đầu tư sở đào tạo nghề khu vực Hòa Vang Tăng đầu tư hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo, niên, đối tượng sách, lao động vùng thị hóa, lao động nơng thơn, người khuyết tật, học sinh bỏ học Đến năm 2020, đầu tư đồng (phát triển chương trình đào tạo, trang bị sở vật chất, thiết bị dạy nghề đào tạo giáo viên, cán quản lý), cho 1-2 trường cao đẳng nghề cơng lập để có đủ điều kiện đào tạo từ 3-5 nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao đạt chuẩn quy định Đối với trường cao đẳng nghề thuộc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đóng địa bàn, tham gia đào tạo từ 3-5 nghề trọng điểm, đạt kiểm định chất lượng, thành phố đặt hàng đào tạo từ ngân sách thành phố Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm thông qua sàn giao dịch việc làm trang web việc làm Đà Nẵng để tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động học sinh, sinh viên sau đào tạo; tổ chức thống kê, cập nhật, dự báo nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, thị trường lao động địa bàn thành phố, qua giúp sở giáo dục nghề nghiệp định hướng nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 3.7 Tăng cường quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp; coi doanh nghiệp động lực chìa khóa thành cơng đổi giáo dục nghề nghiệp Các doanh nghiệp tham 10 gia xây dựng chương trình đào tạo, phối hợp tuyển sinh, phụ trách đào tạo thực hành tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế tăng cường công tác tuyên truyền, hướng nghiệp, tư vấn giáo dục nghề nghiệp Trong đó, cần xây dựng kế hoạch truyền thông chuyên nghiệp, với tham gia bộ, ngành, địa phương, sở giáo dục nghề nghiệp, nhà giáo quan có liên quan; chủ động cung cấp thơng tin kịp thời xác cho báo chí để định hướng dư luận, tạo niềm tin cho xã hội 3.9 Tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Nâng cao lực quản lý nhà nước đào tạo nghề quan quản lý cấp; trước hết tuyển dụng đào tạo cán quản lý dạy nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội, kiện toàn phận làm công tác quản lý đào tạo nghề Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quận, huyện; thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn Xây dựng quy định phối hợp quản lý sở đào tạo nghề thuộc Bộ, ngành, hội, đoàn thể Trung ương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước hoạt động địa bàn thành phố Từng bước thực việc bỏ chế quan chủ quản sở đào tạo nghề công lập thuộc địa phương quản lý; xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nước sở đào tạo nghề công lập; kêu gọi vốn đầu tư, quản lý từ bên vào sở đào tạo nghề công lập Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo nghề Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; tra kiểm định chất lượng đào tạo nghề 11 Kết luận Giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan trọng đào tạo nhân lực trực tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Đà Nẵng thành phố có hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp giải pháp then chốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn [2] Ban Bí thư (2014), Chỉ thị số 37-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”, Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn [3] Quốc Hội (2015), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn [4] Văn Thành Lê (2018), “Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo”, https://www.baodanang.vn [5] Bùi Minh (2018), “Giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng: Đổi để thu hút doanh nghiệp đặt hàng đào tạo”, http://baodansinh.vn [6] Lê Đức Thọ (2017), “Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề Thành phố Đà Nẵng nay”, Tạp chí Khoa học Quản lý Cơng nghệ, số 3, tr.57-62 [7] Lê Đức Thọ (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 với vấn đề phát triển giáo dục nghề nghiệp nước ta nay” Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế ICSS 2018: “Nhà trường thông minh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, 12 Ly Tu Trong College, In Partnership With, Arizona State University, Nxb Tài chính, tr.265-272 [8] Thủ tưởng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, Hà Nội, http://www.chinhphu.vn [9] UBND Đà Nẵng (2017), “Quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2011 - 2020”, Đà Nẵng 13 ... trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố để tìm biện pháp nhằm phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng việc làm cần thiết Thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng. .. Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng Tăng cường liên kết, hợp tác sở đào tạo nghề với nhau, sở đào tạo nghề sở giáo dục khác, sở đào tạo nghề doanh nghiệp để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nghề Kiểm... tương đối cao Đà Nẵng có 66 sở giáo dục nghề nghiệp, với 21 trường cao đẳng, trường trung cấp, 12 trung tâm giáo dục nghề nghiệp 27 sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp [1] Sở Lao động,