1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HÀNH VI bạo lực đối với PHỤ nữ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

12 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,44 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU HÀNH VI BẠO HÀNH PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG STUDY ON THE VIOLENCE AGAINST WOMEN IN DA NANG CITY ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Tạp chí Khoa học Học viện phụ nữ Việt Nam, ISSN 2615-9007 Quyển 5, Số 1, tr.62-69 Năm 2019) Tóm tắt Bạo hành phụ nữ vấn nạn mang tính tồn cầu, xảy xã hội, có Việt Nam Trong năm qua, Đà Nẵng trọng đến cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ Tuy nhiên, tình trạng bạo hành phụ nữ xảy ra, ảnh hưởng tới chất tinh thần người phụ nữ Bài viết sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp nghiên cứu vấn đề bạo hành phụ địa bàn thành phố Đà Nẵng; qua đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ Đà Nẵng, góp phần thực bình đẳng giới, nâng cao vị vai trò phụ nữ Từ khóa: Bạo hành phụ nữ; phòng, chống bạo hành phụ nữ; Đà Nẵng Abstract Violence against women is a global problem, occurring in all societies, including Vietnam Over the past years, Da Nang has paid much attention to the prevention of violence against women However, the violence of women still occurs, affecting the substance and spirit of women The paper uses secondary data collection methods to study the issue of side violence in Da Nang city; thereby, some measures are proposed to improve the prevention and control of violence against women in Da Nang, contributing to the realization of gender equality, raising the status and role of women today Keywords: Violence against women; prevention of violence against women; Da Nang Đặt vấn đề Hiện nay, bạo hành với phụ nữ trẻ em gái không diễn gia đình mà diện nơi nơi làm việc, trường học, nơi công cộng Theo nghiên cứu quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women) vào năm 2014, phụ nữ giới có người trở thành đối tượng bạo lực giới Tại Việt Nam, 58% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực số thời điểm đời [1] Nghiên cứu cho thấy, trẻ em chứng kiến hành vi bạo lực bị bạo lực ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý hình thành nhân cách Đặc biệt, trẻ em gái chịu tác động nhiều từ vụ bạo lực gia đình Chính vậy, năm qua Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động thiết thực việc nâng cao kiến thức cho gia đình việc chăm sóc, bảo vệ quyền phòng chống bạo lực đối trẻ em gái Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhận diện hành vi bạo hành phụ nữ Theo Liên Hợp quốc (1993), bạo lực với phụ nữ hành động gây tổn hại thể chất, tâm lý, tình dục; đe dọa để thực hành động trên; ép buộc hình thức khác nhằm kiểm sốt, tước bỏ tự người phụ nữ đời sống cá nhân nơi công cộng Bạo hành phụ nữ gia đình hành vi bạo lực từ phía người chồng gây tổn hại tới tinh thần thể chất người vợ, ảnh hưởng xấu tới đời sống, công việc quyền họ Để nhận diện bạo hành phụ nữ gia đình cần xem xét mức độ ảnh hưởng tới thể chất tinh thần, tâm lý phụ nữ người chồng gây hình thức khác bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần Thực tế xã hội văn minh, việc bạo hành phụ nữ vi phạm nghiêm trọng quyền người mang màu sắc bất bình đẳng giới cách rõ rệt Đây nguyên nhân làm suy giảm tình trạng sức khỏe người phụ nữ độ tuổi sinh sản, chí có số trường hợp việc bạo hành dẫn đến thảm trạng phụ nữ bị tử vong Do cần nhận diện rõ biểu hành động bạo hành, hậu để lại việc bạo hành sức khỏe người phụ nữ, xác định số giả thuyết nguyên nhân gây nên vai trò ngành y tế vấn đề bạo hành phụ nữ; đồng thời phải thực việc tư vấn nội dung cần thiết cho người phụ nữ bị bạo hành để chủ động ngăn chặn có hiệu hành vi Hành vi bạo hành phụ nữ có nhiều dạng khác từ tâm lý, thể chất, sinh sản tình dục kinh tế Bạo hành tâm lý hạnh động lấn át ý kiến, mắng chửi, xúc phạm nhân phẩm, bơi nhọ danh dự uy tín, lăng nhục, cô lập, đe dọa, bỏ rơi, hành hạ riêng vợ nhằm mục đích làm cho người phụ nữ đau khổ Bạo hành thể chất hành động tạt tai, túm tóc, đánh, đấm, đá, bóp cổ, giam hãm hay bỏ nhốt, tạt axít, dùng loại khí để gây thương tích cho người phụ nữ, chí gây chết người Bạo hành sinh sản tình dục hành động ngược đãi người phụ nữ mang thai, cưỡng tình dục, khơng cho sử dụng biện pháp tránh thai, ép buộc người vợ phải sinh trai, xúi dục vợ vào đường hành nghề mại dâm hay dùng mỹ nhân kế mục đích tư lợi Bạo hành kinh tế hành động không cho người vợ kiếm việc làm, buộc vợ phải lệ thuộc kinh tế, chiếm đoạt tiền tài sản riêng người vợ Vì thực tế cần phải nhận diện rõ hành động bạo lực cụ thể xảy để xác định hành vi bạo hành người phụ nữ Các hành vi bạo hành người phụ nữ dẫn đến hậu nghiêm trọng sức khỏe kể tính mạng họ Các hậu thường gặp gồm: Về tử vong, người phụ nữ bị chết hành động giết người, không chịu đựng bạo hành dẫn đến hành vi tự tử, gây tử vong cho người mẹ mang thai Về thể chất, người phụ nữ bị thương tật, tình trạng sức khỏe yếu đi, xuất bệnh mạn tính, bị tàn tật vĩnh viễn; có hành vi sức khỏe tiêu cực hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu, chất ma túy Về sức khỏe sinh sản, người phụ nữ mắc bệnh nhiễm trùng đường sinh sản hay bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, mang thai khơng mong muốn, phá thai khơng an tồn, biến chứng phá thai, bị sẩy thai, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn chức tình dục, đẻ trẻ sơ sinh thiếu tháng hay nhẹ cân Về sức khỏe tinh thần, người phụ nữ bị stress sau chấn thương, trầm cảm, lo âu, có trạng thái hoảng loạn; bị rối loạn ăn uống, rối loạn tiêu hóa Ngồi dẫn đến hậu khác như: Về kinh tế xã hội gây nên tốn cho ngân sách y tế - xã hội quốc gia, ảnh hưởng đến khả thu nhập gia đình phải bỏ chi phí chữa trị thương tích, giảm khả lao động, không chăm sóc chu đáo, cản trở hội học hành có việc làm người phụ nữ 2.2 Thực trạng bạo hành phụ nữ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, công tác phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ trẻ em gái Thành phố Đà Nẵng quan tâm đưa vào nhiệm vụ trị năm Nhiều mơ hình đời góp phần tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân, nam giới vấn đề bạo lực; nhiều buổi tuyên truyền, tập huấn kỹ sống, phòng vệ, ứng phó trước hành vi bạo lực… Song, việc phối hợp, liên kết sở, ban, ngành chưa chặt chẽ nên hiệu không cao Năm 2013, địa bàn thành phố có 81% số hộ gia đình tiếp cận thơng tin phòng, chống bạo lực gia đình; 70% cán tham gia phòng, chống bạo lực gia đình cấp tập huấn nâng cao lực phòng, chống bạo lực gia đình; 50% số lãnh đạo quyền, đồn thể cấp phường, xã tập huấn nâng cao lực phòng, chống bạo lực gia đình [4] Đến năm 2013, địa bàn thành phố có 70% nạn nhân bạo lực gia đình tiếp cận hoạt động hỗ trợ phòng ngừa bạo lực gia đình, tư vấn pháp lý, chăm sóc y tế, bảo vệ an toàn cho nạn nhân; 70% số người có hành vi bạo lực gia đình tiếp cận hoạt động hỗ trợ phòng ngừa, giáo dục chuyển đổi hành vi [4] Hiện nay, 24/56 phường, xã (42, 85%) địa bàn thành phố có mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình, tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình tổ dân phố, thơn; hòa giải, tư vấn cho hộ gia đình có tình trạng bạo lực gia đình nhằm góp phần đẩy lùi tình trạng bạo lực gia đình sở; 56/56 phường, xã xây dựng đường dây nóng địa tin cậy tiếp nhận thông tin bạo lực gia đình thơng qua số điện thoại UBND, cơng an, Hội Liên hiệp Phụ nữ phường, tổ trưởng tổ dân phố số điện thoại cảnh sát khu vực [4] Những số Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Đà Nẵng nêu diễn đàn cho thấy, có 34% phụ nữ kết cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục, 58% phụ nữ chịu dạng: bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần lần đời [2] Tại Đà Nẵng, từ năm 2012 đến 2017, có 21 vụ án/21 phụ nữ bị hiếp dâm cưỡng dâm, 121 vụ trẻ em bị xâm hại Trong năm 2016 2017, tồn thành phố có 4.200 vụ ly hơn, có đến 3.516 vụ xuất phát từ nguyên nhân mâu thuẫn gia đình, 63 vụ đánh đập ngược đãi, 19 vụ mâu thuẫn kinh tế [2] Riêng bạo hành gia đình, từ 2009-2013 có đến 1.102 vụ, nạn nhân bị bạo lực gia đình phụ nữ chiếm 1.064 vụ, chủ yếu bạo lực thân thể [2] Trong năm gần đây, trung bình năm xảy 160 vụ Đặc biệt, thời gian gần đây, dư luận nước vô căm phẫn trước thực trạng bạo hành trẻ em mà thủ phạm khơng khác người thân, bảo mẫu chăm sóc trẻ Thực trạng gây nhức buốt, gióng lên hồi chng báo động, cảnh tỉnh tồn xã hội; đồng thời đặt vấn đề mang tính cấp bách: Cần có giải pháp, biện pháp mạnh cơng tác phòng chống nhằm đẩy lùi thực trạng [2] Theo đại diện Sở Văn hóa thể thao Đà Nẵng, thời gian qua, có khoảng 150 vụ liên quan đến bạo lực gia đình, có khoảng 96% nạn nhân phụ nữ, trẻ em trẻ em gái Nguyên nhân chủ yếu tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi việc bạo hành gia đình việc riêng tự giải gia đình Chính từ nhận thức ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác thống kê Theo đó, số liệu mang tính bề nổi, cấp quyền, đồn thể sở phát hiện, xử lý Thực tế, nhiều trường hợp chưa phát người bị bạo hành cam chịu, im lặng Cũng theo đại diện Sở Văn hóa thể thao, nhiều lý dẫn đến bạo lực gia đình kinh tế khó khăn, ghen tng, không hiểu biết pháp luật người chồng, cha bị nghiện bia rượụ [2] Một tình trạng diễn phổ biến phạm vi nước nói chung Đà Nẵng noi riêng, phụ nữ trẻ em gái khuyết tật có nguy cao bị bạo lực giới Theo kết khảo sát năm 2013 Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH), 29% người khuyết tật Đà Nẵng tham gia nghiên cứu bị bạo lực người lạ, 36% bị bạo lực người quen, 25% bị bạo lực thành viên gia đình Hiện nay, khơng có số liệu thống kê nghiên cứu thức mức độ bạo lực tình dục bạo lực cộng đồng người khuyết tật nhóm khuyết tật [3] Nguyên nhân trường hợp thường tệ nạn xã hội mà người chồng người vợ mắc phải ví dụ say rượu, cờ bạc, gia đình có người sa vào nghiện ngập Tuy nhiên, rượu nguyên nhân đưa đến tình trạng bạo lực gia đình, cớ cho vướng mắc vốn tồn từ trước Bạo hành thường xảy gia đình có hồn cảnh đặc biệt kinh tế khó khăn, trình độ văn hóa thấp, người chồng khơng có việc làm… Tuy nhiên điều khơng có nghĩa giàu có hay học hành đầy đủ bảo đảm chắn gia đình hòa thuận Một số nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo, sợ “vạch áo cho người xem lưng” nên e dè việc tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ công 2.3 Biện pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ Đà Nẵng Bạo hành gia đình dù khía cạnh tượng chấp nhận xã hội chấp nhận thời đại văn minh người Nam nữ có quyền bình đẳng trước pháp luật Bạo lực phụ nư xảy làm hạn chế việc xây dựng nhà nước pháp quyền, làm cản trở đóng góp phụ nữ việc xây dựng xã hội bền vững Vì vậy, cần có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đến xóa bỏ hình thức bạo lực phụ nữ không phạm vi gia đình mà cộng đồng, cấp quyền, quốc gia quốc tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản, sách, pháp luật thể rõ nguyên tắc bình đẳng nam nữ như: Hiến pháp 1992, Bộ Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ Luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời có hiệu lực thi hành để điều chỉnh, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Cơng tác tun truyền cấp, ngành tập trung tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước vấn đề có liên quan cơng tác gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình, lồng ghép hoạt động cơng tác gia đình phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", đưa tiêu chí đạt Danh hiệu Gia đình văn hóa làm tiêu chuẩn đánh giá, bình xét hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, đảng viên hàng năm đưa luật vào sống để ngăn chặn, làm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình diễn gia đình Việt Nam góp phần xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Tại kỳ họp thứ 12, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình với chương, 46 điều quy định từ đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh đến nguyên tắc, nghĩa vụ, quyền hạn nạn nhân bạo lực gia đình; sách Nhà nước phòng, chống nạn bạo hành; trách nhiệm quan hữu quan công tác này, … Đây sở pháp lý quan trọng giúp cho nạn nhân bạo lực gia đình có bảo vệ pháp luật, hành vi xúc phạm thân thể, nhân phẩm phụ nữ không bị lên án mặt đạo đức, mà chịu điều chỉnh pháp luật Năm 2017, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành kế hoạch, gồm Kế hoạch số 1153/KH-UBND triển khai đề án “Phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” [5]; Kế hoạch số 9619/KH-UBND triển khai thực khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hợp Quốc giai đoạn 20172020 [6] Điều thể bước nhận thức thành phố vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, bạo hành phụ nữ, tiến tới thực bình đẳng giới địa bàn thành phố Từ thực trạng hành vi bạo lực phụ nữ địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình, bạo hành phụ nữ sau đây: Một là, tăng cường lãnh, đạo Đảng, Chính quyền hỗ trợ quan chức việc xây dựng luật tuyên truyền cho nhân dân chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước vấn đề có liên quan đến gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình đặc biệt vấn đề đến bình đẳng giới Huy động sức mạnh dư luận xã hội, định hướng dư luận phòng chống bạo lực gia đình Hai là, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân phòng, chống bạo hành phụ nữ Nguyên nhân sâu xa nạn bạo hành, bạo lực gia đình xuất phát từ bất đình đẳng giới Vì thế, nhận thức người làm công tác tham mưu cần phải có nhận thức làm tốt cơng tác tun truyền Ngồi ra, cơng tác tun truyền phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái, cần ý đến đối tượng tuyên truyền nam giới Bởi thực tế tuyên truyền đối tượng chủ yếu cho phụ nữ Vì thế, sở, ban ngành quan tham mưu cần tác động tới đối tượng nam giới, có thay đổi nhận thức người gây bạo lực, kết tuyên truyền, phòng chống đạt kết khả quan Ba là, đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục, tập huấn, xây dựng hiệu mơ hình, câu lạc phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái , nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân Tại địa phương thành lập nhiều câu lạc phòng chống bạo lực gia đình Điển câu lạc cha mẹ học sinh, phòng ngừa bạo lực phụ nữ trẻ em gái xã, phường Hòa Phong, Hòa Khương Hòa Cường Bắc Bên cạnh đó, cấp Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố thực có hiệu đề án “Giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt”, gia đình có 16 tuổi Từ đề án hình thành câu lạc “Ơng bố ni dạy tốt”, “gia đình hạnh phúc” Qua đó, có tác động tích cực gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, thực tế tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em, trẻ em gái xảy nhiều tiềm ẩn yếu tố gia tăng Vì vậy, mơi trường sống lành mạnh điều em mong muốn Tổ chức tuyên truyền qua đài phát phường triển khai Đề án”Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam” nội dung giáo dục, vận động đạo đức, lối sống văn hóa gia đình, trách nhiệm thành viên gia đình thực bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình Biên soạn, in ấn, phát hành tài liệu tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình; giáo dục đạo đức lối sống gia đình Việt Nam cho sở Làm tốt công tác tuyên truyền giúp thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình, từ dần xóa bỏ bạo lực gia đình, đề cao truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Hoạt động truyền thơng cần nêu rõ nguyên nhân bạo lực gia đình bất bình đẳng giới, tư tưởng 'trọng nam khinh nữ', phân biệt địa vị, vai trò người phụ nữ nam giới gia đình Bốn là, phát triển kinh tế phải kết hợp với phát triển văn hóa, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ dân trí cho chị em phụ nữ khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương, cần có sách ưu tiên gia đình nghèo, khó khăn, tạo điều kiện cho chị em có cơng ăn việc làm, có thu nhập để khẳng định vị gia đình xã hội Đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình tiêu chí quan trọng để xem xét việc cơng nhận gia đình văn hố Năm là, giáo dục pháp luật, qui định pháp luật bảo đảm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phụ nữ trẻ em Để pháp luật vào sống phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự” Xây dựng quan hệ vợ chồng quan hệ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, “vợ chồng tơn trọng gìn giữ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm danh dự, uy tín nhau” Điều 21 Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình chồng vợ ngược lại Sáu là, trang bị cho cá nhân gia đình kỹ ứng xử cần thiết đời sống gia đình: kỹ ứng xử vợ chồng, anh chị em, hệ… Một phần quan trọng góp phần giữ gìn bền vững cho gia đình kỹ ứng xử người gia đình, nhiên vấn đề chưa quan tâm mức năm qua Kỹ ứng xử đời sống gia đình cho phép nạn nhân tương lai tránh vụ bạo lực khơng đáng có họ thách thức kiên nhẫn chồng/cha, đẩy họ đến tình trạng “giận khơn” Bảy là, xã hội hóa cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cộng đồng, gia đình, người dân tham gia cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình; cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Phát huy tối đa vai trò tổ chức xã hội việc phòng, chống bạo lực gia đình, bên vực bảo vệ quyền lợi hội viên tổ chức mình, tạo dư luận lên án kiến nghị xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình, đặc biệt giới nữ trẻ em Gắn chặt phòng chống bạo lực gia đình với phòng chống loại tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình Cần có giúp đỡ từ phía cộng đồng làng xóm lẽ, nhiều phụ nữ bị chồng đánh thường im lặng, nín nhịn Kết luận 10 Bạo lực với phụ nữ vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Đà Nẵng có nhiều cố gắng cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ, bạo lực gia đình thực tế tình trạng bạo hành phụ nữ xảy Do đó, nghiên cứu thực trạng bạo hành phụ nữ địa bàn thành phố để tìm giải pháp phù hợp cho nhà lãnh đạo, quản lý đưa định đắn Ngồi chủ trương, sách nhà quản lý, thân phụ nữ phải tự đấu tranh cho thân, khắc phục tâm lý tự ti, mạnh dạn lên án, tố cáo hành vi bạo hành gia đình ngồi xã hội 11 Tài liệu tham khảo [1] Cơng Bính (2014), “Cứ phụ nữ người đối tượng bạo lực giới”, https://dantri.com.vn/xa-hoi Cập nhật ngày 01/12/2014 [2] Báo Công an Đà Nẵng (2018), “Bạo lực phụ nữ trẻ em: Thực trạng giải pháp phòng chống”, http://www.catp.danang.gov.vn [3] Nhật Thy (2018), “Phụ nữ trẻ em gái khuyết tật có nguy cao bạo lực giới”, http://tiengchuong.vn [4] Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2014), Kế hoạch số 4144/KHUBND triển khai thực chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đếnnăm 2020 Thành phố Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2014 Truy lục từ https://thuvienphapluat.vn [5] Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Kế hoạch số 1153/KHUBND triển khai đề án “Phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ngày 21/02/2017, Đà Nẵng [6] Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Kế hoạch số 9619/KHUBND triển khai thực khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hợp Quốc giai đoạn 2017-2020, Đà Nẵng ... nhận thức thành phố vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, bạo hành phụ nữ, tiến tới thực bình đẳng giới địa bàn thành phố Từ thực trạng hành vi bạo lực phụ nữ địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả... hội học hành có vi c làm người phụ nữ 2.2 Thực trạng bạo hành phụ nữ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ trẻ em gái Thành phố Đà Nẵng. .. gắng cơng tác phòng, chống bạo hành phụ nữ, bạo lực gia đình thực tế tình trạng bạo hành phụ nữ xảy Do đó, nghiên cứu thực trạng bạo hành phụ nữ địa bàn thành phố để tìm giải pháp phù hợp cho

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w