Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
204 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ “Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học, dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu tham khảo cơng bố, có trích dẫn nguồn rõ ràng Đề tài tư liệu sử dụng Luận văn không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa sau Đại học Thầy giáo, Cô giáo tạo điều kiện cho học viên hồn thành chương trình học sau đại học chun ngành Quản lý cơng, khố học 2016-2018 Đặc biệt học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết giảng sâu sắc hướng dẫn tận tình, quý báu Cô tạo nên thành công luận văn Cuối học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đơn vị công tác tạo điều kiện, động viên giúp đỡ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Với kiến thức cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khiếm khuyết định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLNN: Quản lý nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc XHH: Xã hội học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM .9 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Bạo lực trẻ em 1.1.2 Phòng, chống bạo lực trẻ em 15 1.1.3 Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em 16 1.2 Vai trò quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực trẻ em 22 1.2.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động phòng, chống bạo lực trẻ em 22 1.2.2 Hỗ trợ, huy động nguồn lực thực phòng, chống bạo lực trẻ em 23 1.2.3 Thực bảo vệ quyền trẻ em 24 1.2.4 Phát huy vai trò trẻ em xây dựng phát triển xã hội 25 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực trẻ em 26 1.3.1 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phòng, chống bạo lực trẻ em 26 1.3.2 Xây dựng thực thi sách phịng, chống bạo lực trẻ em 27 1.3.3 Xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em 28 1.3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ công chức quản lý chun mơn phịng, chống bạo lực trẻ em .30 1.3.5 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất cho phòng, chống bạo lực trẻ em 31 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát phòng, chống bạo lực trẻ em 32 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc phòng,chống bạo lực trẻ em 33 1.4.1 Thể chế quản lý nhà nước 33 1.4.2 Năng lực đội ngũ 34 1.4.3 Nguồn lực tài 34 1.4.4 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội 35 1.4.5 Phối hợp quản lý nhà nước 35 1.4.6 Tác động hội nhập tồn cầu hóa .36 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực trẻ em số địa phƣơng học cho thành phố Hà Nội 36 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương 36 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hà Nội 44 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.1 Khái quát điều kiện phát triển 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Điều kiện kinh tế 48 2.1.3 Điều kiện xã hội 49 2.2 Thực trạng bạo lực trẻ em 51 2.2.1 Số lượng trẻ em trẻ em bị bạo lực 52 2.2.2 Các dạng bạo lực trẻ em 56 2.2.3 Nguyên nhân trẻ em bị bạo lực 57 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực trẻ em 60 2.3.1 Thực thể chế quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em .60 2.3.2 Thực thi sách phòng, chống bạo lực trẻ em: 63 2.3.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước bảo vệ trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em 65 2.3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ công chức làm công tác bảo vệ trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em 67 2.3.5 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất 68 2.3.6 Phối hợp sở, ban ngành Thành phố Hà Nội 69 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát .75 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc 76 2.4.1 Kết QLNN phòng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội 76 2.4.2 Hạn chế QLNN phòng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 86 3.1 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phòng, chống bạo lực trẻ em .86 3.1.1 Quan điểm trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em 86 3.1.2 Định hướng mục tiêu phòng, chống bạo lực trẻ em 96 3.1.3 Mục tiêu phòng, chống bạo lực trẻ 99 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc phịng, chống bạo lực trẻ em 102 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn UBND Thành phố phòng, chống bạo lực trẻ em .102 3.2.2 Cụ thể hóa tổ chức thực hiệu sách cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em phù hợp 105 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý viên chức chuyên môn máy quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em .105 3.2.4 Xây dựng tổ chức thực nghiêm quy chế phối hợp QLNN phòng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội 106 3.2.5 Phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu nguồn lực huy động hỗ trợ công tác phòng, chống bạo lực trẻ em 108 3.2.6 Tiến hành thường xuyên hoạt động tra phòng, chống bạo lực trẻ em 110 3.3 Khuyến nghị Trung ƣơng Thành phố Hà Nội .111 3.3.1 Khuyến nghị Trung ương 111 3.3.2 Khuyến nghị Thành phố Hà Nội 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình chăm sóc trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội .51 Bảng 2.2 Thực trạng bạo lực trẻ em năm từ 2013 đến 2017 52 Bảng 2.3 So sánh tỷ lệ trẻ em bị bạo lực địa bàn Thành phố 53 Bảng 2.4 So sánh thực trạng bạo hành nước 54 Bảng 2.5 So sánh loại hình bạo lực trẻ em Thành phố Hà Nội .55 Biểu đồ 1.1 Đối tượng gây bạo lực trẻ em 11 Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em thực nghiệp trồng người, lợi ích lâu dài đất nước Đất nước ta có nhiều đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, góp phần gìn giữ hịa bình, hữu nghị khu vực toàn giới Đảng, Nhà nước, gia đình xã hội ta ln ưu tiên dành cho trẻ em hưởng thành phát triển hội nhập Trong năm qua, nhiều sách chương trình trẻ em Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành ban hành, thể quan tâm Nhà nước, xã hội việc thực quyền trẻ em ngày tốt Luật Trẻ em Quốc hội ban hành, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ trẻ em theo quy định Luật Trẻ em, đồng thời nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, phát xử lý hành vi xâm hại trẻ em Các quan quản lý Nhà nước trẻ em phối hợp với bộ, ngành, đồn thể khác đẩy mạnh truyền thơng nội dung pháp luật liên quan đến phòng, chống xâm hại trẻ em Đồng thời, truyền thông nâng cao trách nhiệm quan phòng, chống xâm hại trẻ em xử lý nghiêm vụ xâm hại trẻ em Các gia đình, cộng đồng có trách nhiệm tố cáo kẻ xâm hại trẻ em để pháp luật nghiêm trị Bên cạnh đó, cung cấp kiến thức để trẻ biết tự bảo vệ Trong thời gian qua, đặc biệt năm 2016- 2107, báo chí lên tiếng phản ánh kịp thời vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em Đặc biệt, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ quan tâm, có ý kiến đạo giải số vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em gây xúc đảm bảo quyền trẻ em, có ý nghĩa ngăn ngừa, ngăn chặn việc bạo lực trẻ em trước nảy sinh vấn đề quyền trẻ em địa bàn khu dân cư, cộng đồng - Chính quyền địa phương phải thường xun rà sốt, quản lý nhân khẩu, đồng thời nâng cao cảnh giác, phát hình thức bạo lực trẻ em Bên cạnh đó, cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em sở phải phối hợp với nhà trường, khu dân cư để thường xuyên theo dõi nắm bắt tình hình trẻ em độ tuổi học, biểu bạo lực trẻ em để kịp thời phát hiện, xử lý Nâng cao nghiệp vụ tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em có vấn đề bảo lực trẻ em cho đội ngũ cán từ Trung ương đến địa phương làm công tác Lao động – Thương binh Xã hội nói chung cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nói riêng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đưa vào kế hoạch hàng năm việc thực quy định pháp luật có liên quan đến tình hình bạo lực trẻ em Định k kiểm tra, tra để kịp thời xử lý trường hợp vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp ngăn ngừa việc lạm dụng trẻ em trẻ em nữ 3.3 Khuyến nghị Trung ƣơng Thành phố Hà Nội 3.3.1 Khuyến nghị Trung ƣơng Thứ nhất, Cần xây dựng chế tài đủ mạnh, việc sửa đổi luật hình điều 110 Bộ luật Hình Việt Nam có quy định: ″…Người đối xử tàn ác với đối tượng trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến năm…″ [38] Thứ hai, Kiến nghị Chính phủ đạo quan Trung ương địa phương xây dựng kế hoạch phòng, chống bạo lực trẻ em, kế hoạch có kế hoạch thời k , ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trong có giải pháp để vừa phịng vừa chống loại hình bạo lực với trẻ em 111 Thứ ba, Bộ Giáo dục Ðào tạo Bộ Tài cần sớm đưa giải pháp để đầu tư xây dựng thêm trường mầm non vốn ngân sách xã hội hóa, sớm có giải pháp tổng thể giáo dục mầm non, phải quan tâm đến nhân cách, đạo đức trình độ cô giáo người giữ trẻ mầm non Bộ Công an cần điều tra, xử lý nghiêm đối tượng có hành vi bạo hành trẻ em 3.3.2 Khuyến nghị Thành phố Hà Nội Một là, Nhà nước cần đẩy mạnh sách trợ giúp xã hội trẻ em; kết hợp tuyên truyền gia đình, trường học xã hội biện pháp phòng, chống bạo lực trẻ em; tăng cường quản lý nhà nước với việc giải triệt để tình trạng bạo lực trẻ em xã hội Hai là, Nhà nước cần có sách chăm sóc trẻ em nói chung bạo lực trẻ em nói riêng, sách cần cụ thể với loại hình bạo lực có lứa tuổi từ trẻ em học từ mẫu giáo đến bậc phổ thông Ba là, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt cơng tác vận động gia đình nghèo khơng để trẻ em lang thang lao động kiếm sống Phát huy vai trị tổ chức đồn thể, xã hội, hội nghề nghiệp cộng đồng việc phòng ngừa tình trạng bạo lực trẻ em Đưa tiêu chí khơng để tình trạng bạo lực trẻ em vào nghị cấp ủy sở Tăng cường hội nghị, hội thảo, diễn đàn riêng chương trình phịng, chống bạo lực trẻ em Hàng năm, tổ chức tuyên truyền rộng rãi cấp quyền, từ trung ương tới sở bạo lực trẻ em để nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống bạo lực trẻ em Bốn là, tăng cường pháp chế thực thi chế tài xử lý nghiêm vi phạm quyền trẻ em từ gia đình đến cộng đồng Đưa quy định pháp luật nghiêm cấm bạo lực trẻ em xã hội 112 Năm là, củng cố tổ chức quản lý tốt hình thức dạy cho trẻ em biện pháp tự bảo vệ mình, tự phịng chống tố giác hành vi bạo lực với trẻ em, phát huy vai trò đồn niên thơn/bản theo hướng lồng ghép với trường phổ thơng, tổ chức đồn, hội, khu dân cư, để gia đình, nhà trường thân trẻ em nhận thức đầy đủ quyền trẻ em ý nghĩa việc học tập tương lai Sáu là, gắn trách nhiệm gia đình cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, gia đình khơng có khả điều kiện thực cộng đồng xã hội Nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ gia đình thực Việc giúp đỡ phải thực thơng qua hệ thống sách, chương trình nhằm giải vấn đề cấp bách liên quan tới trẻ em cần ưu tiên cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em có nguy dễ bị tổn thương Bảy là, việc xây dựng phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em phải coi ưu tiên hàng đầu thời gian tới, thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em mang tính chuyên nghiệp cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo cấp độ: phòng ngừa; can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy cơ; trợ giúp hòa nhập cộng đồng tạo hội phát triển./ 113 Tiểu kết chƣơng “Trẻ em búp cành” Là cơng dân cịn non nớt mặt thể chất tinh thần, nên công tác bảo vệ trẻ em cực k quan trọng Trong thời gain qua việc quan tâm chăm sóc trẻ em bị nhãng từ gây nhiều vụ việc bạo lực trẻ em, chương III đưa loạt giải pháp hoàn thiện QLNN bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội Tất giải pháp dựa tảng bám sát quan điểm, đường lối Đảng nhà nước bảo vệ quyền trẻ em xác định văn kiện đại hội Đảng, đặc biệt tư tưởng đạo nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII: Các giải pháp nhằm thể chế hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước để sách vào sống bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ em nói chung phịng chống bạo lực trẻ em nói riêng trẻ em ngày phát triển toàn diện Đồng thời, cịn có ý nghĩa giáo dục cộng đồng ý thức tơn trọng bảo vệ trẻ em, nhìn nhận việc phòng chống bạo lực trẻ em việc làm người dân, tổ chức trị, xã hội quan hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương 114 KẾT LUẬN “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục để an toàn, để phát triển Song thực tế cho thấy, khó để xóa bỏ hồn tồn tình trạng bạo lực trẻ em Việt Nam nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng Trong điều kiện phát triển xã hội nay, xảy nhiều vụ việc bạo lực với trẻ em, vụ việc với nhiều hình thức tinh vi khó lường Thì cần thiết hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em Trong tương lai, với trình phát triển đất nước, với tiến kinh tế- xã hội, hệ thống sách an sinh xã hội cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn yêu cầu ngày cao nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em, ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng bạo lực trẻ em Cần có sách tạo mơi trường bình đẳng dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế…) để trẻ em thiệt thòi hưởng lợi Bên cạnh cần có biện pháp, chế thúc đẩy việc thực sách ban hành có hiệu Cần quan tâm đến giải pháp tun truyền, phịng ngừa đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp sở, đẩy mạnh nghiên cứu đúc kết, rút kinh nghiệm mơ hình phịng ngừa hạn chế tình trạng bạo lực trẻ em nhằm hoàn thiện Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em, với mong muốn đề xuất, gợi ý để quan nhà nước, nhà hoạch định sách có điều chỉnh, hồn thiện pháp luật sách nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em, 115 nhằm ngăn ngừa chấm dứt tình trạng bạo lực trẻ em Để trẻ em bảo vệ có quyền sống an tồn, học tập, vui chơi phát triển toàn diện thể chất tinh thần, “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 2032/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 13/7/2017 kết tháng hành động trẻ em năm 2017 Báo cáo số 3720/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 13/12/2017 Kết cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Báo cáo số 2874/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 13/12/2013 Kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Báo cáo số 3494/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 08/12/2014 Kết cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Báo cáo số 3345/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 20/11/2015 Kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Báo cáo số 5124/BC-LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngày 25/11/2016 Kết cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội số Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thông tư 21/1999/TT-LĐTBXH ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo nghiên cứu Trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo đánh giá tình hình thực Đề án Ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em phải lao động 117 nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2005-2009 kế hoạch cho năm 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH quy định danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH quy định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1995), Thông tư liên Bộ số 09/TTLB ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em giai đoạn 2015 - 2020 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2012), Báo cáo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế, Báo cáo Kết điều tra Lao động trẻ em năm 2009 tỉnh thành phố 17 Chính phủ (2017), Chỉ thị số 18/CT-TTg tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 19 Chính phủ (2011), Nghị định số 91/2011/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 20 Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình 118 21 Phạm Thị Hải Hà (2016), “Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), “Pháp luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, ( số 02) 24 Phan Lan Hương (2014), “Phịng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30 (số 4), tr 58-64 25 Nguyễn Hải Hữu (2010), Tình hình lao động trẻ em- Thực trạng giải pháp 26 Nguyễn Hải Hữu, Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em,http://treem.molisa.gov.vn/Site/vi-/13/367/17649/Default.aspx 27 Học viện Hành (2010), Giáo trình lý luận hành Nhà nước 28 Học viện hành quốc gia - Đinh Thị Minh Tuyết (2013), Giáo trình Lý luận chung quản lý nhà nước xã hội 29 Kế hoạch số 16/KH –UBND UBND thành phố Hà Nội, ngày 16/1/2018 ngăn ngừa trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại địa bàn Thành phố Hà Nội 30 Bùi Huy Khiên (Chủ biên), Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quản lý công, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 31 Đào Hồng Lan (2018), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Cần tiếp tục xã hội hố cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Tạp chí 119 Lao động Xã hội, http://laodongxahoi.net/can-tiep-tuc-xa-hoi-hoa-congtac-bao-ve-va-cham-soc-tre-em-o-viet-nam-1309146.html 32 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 33 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Việt Nam, Bạo lực sở giới, tài liệu Ngân hàng Thế giới 34 Đặng Hoa Nam (2018), Cục Trẻ em – Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Dự báo tình trạng trẻ em bị bạo lực xâm hại, http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=1407 35 Hà Phong (2018), Bạo lực gia đình – nỗi ám ảnh trẻ em, https://baomoi.com/bao-luc-trong-gia-dinh-noi-am-anh-cua-treem/c/28091349.epi 36 Quách Thị Quế, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Giải vấn đề lao động trẻ em trẻ em lang thang Chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17804/ Default.aspx 37 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 38 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 39 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em năm 2016 40 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2009 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 42 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động bổ sung sửa đổi năm 2012 43 Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (2010), Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam.Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ- TTg phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004- 2010 44 Thủ tướng phủ (2010), Báo cáo tổng kết định 19/2004/QĐ-TTG phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004 -2010.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 267/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 45 Nguyễn Thị Thương (2009), Cần phải ngăn chặn bạo lực trẻ em nhà trường để em phát triển lành mạnh, Hội thảo Bạo lực trẻ em gia đình nhà trường nay, Trung tâm tư vấn gia đình ly ngày 27/5/2009 46 Đồn Trọng Truyến, Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Tổ chức Lao động quốc tế, Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Ngân hàng giới (2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam 48 Tổ chức Y tế giới (2005), Tổng hợp, phân tích văn quy phạm pháp luật quan trọng Việt Nam liên quan đến việc bảo vệ, phòng chống xâm hại trẻ em 49 Trung tâm tư vấn gia đình ly hôn (2009), Bạo lực trẻ em gia đình nhà trường – thực trạng giải pháp 121 50 Đinh Thị Minh Tuyết Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Lý luận chung quản lý hành nhà nước, NXB Lý luận trị, Hà Nội 51 Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em (2006), Giáo dục hay xâm hại – Nghiên cứu trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em Việt Nam 122 ... lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội. .. hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Khái niệm liên quan... chức máy quản lý nhà nƣớc bảo vệ trẻ em phòng, chống bạo lực trẻ em Để thực chức quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực trẻ em, Nhà nước phải thiết lập hệ thống tổ chức máy Tổ chức máy Nhà nước tổ