MỘT số KINH NGHIỆM GIÚP sử DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI học tập TRONG dạy học NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT

28 105 0
MỘT số KINH NGHIỆM GIÚP sử DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI học tập TRONG dạy học NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập Phương pháp trò chơi học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kinh nghiệm cách lựa chọn thiết kế trò chơi 2.3.1.1 Cần lựa chọn trò chơi có luật chơi, cách chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực 2.3.1.2 Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ 2.3.1.3 Mục đích trò chơi phải thể mục tiêu học phần nội dung tiến trình dạy học 2.3.1.4 Hình thức chơi đa dạng, phong phú; giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp; giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động 2.3.1.5 Trò chơi phải gợi tò mò, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi 11 2.3.1.6 Cần lựa chọn cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường khả học tập hợp tác 13 2.3.1.7 Cần lựa chọn tổ chức trò chơi phát huy cá tính sáng tạo tài HS 14 2.3.2 Kinh nghiệm cách lựa chọn quản trò chơi 16 2.1.2 2.3.3 Kinh nghiệm thiết kế phần thưởng trò chơi 17 2.3.4 Kinh nghiệm kết thúc trò chơi 18 2.4 18 Hiệu SKKN hoạt động dạy học, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT GV HS PPDH CM SKKN KN VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Cách mạng Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ MỞ ĐẦU: 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhiệm vụ HS nhà trường phổ thông học tập, tiếp thu, chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại để phát triển trí tuệ, hồn thiện thân; bồi dưỡng phát triển nhân cách Có triết gia nói “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Như thấy niềm yêu thích, say mê làm nên động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng HS nói riêng, người nói chung Vì với cương vị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoat động học tập chiếm lĩnh kiến thức HS, người GV phải học hỏi trau dồi kiến thức phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo HS Phải khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập em Ngữ văn môn học thú vị HS ln khơng thích học văn, ngại học văn em phần lớn cho mơn khó; cần phải có khiếu để cảm thụ văn chương Nhiều GV dạy văn nhận thấy học Ngữ văn em thường không tập trung, có tâm lí ngại học văn, học cách đối phó: để có điểm, để khơng phải thi lại, để thi tốt nghiệp Còn HS thực say mê u mơn văn Đứng trước vấn đề này, phải nỗ lực cố gắng thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho dạy nhẹ nhàng, tự nhiên chất lượng; tăng hứng thú, thu hút “lôi kéo” HS đến với môn văn Cụ thể tơi mạnh dạn áp dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy học môn Ngữ văn trường THPT Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy trong, tơi thấy có hiệu đáng kể Tơi xin chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu phương pháp trò chơi học tập dạy học Ngữ văn trường THPT” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần đổi PPDH trường THPT Làm cho tiết học nhẹ nhàng, tự nhiên; tạo khơng khí học tập sơi nổi, phấn khởi - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm HS - Nâng cao chất lượng, hiệu học tập môn Ngữ văn HS nhà trường - Rèn luyện cho HS số kỹ học tập hợp tác cho HS 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp C1, C3, B2, B3 Trường THPT Triệu Sơn năm học 2017 – 2018 2018 - 2019 - Các trò chơi học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học - Chương trình Ngữ văn lớp 10, 11, 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tìm nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm tài liệu để hiểu rõ phương pháp trò chơi học tập dạy học Tìm hiểu cách thức tổ chức trò chơi cách thiết kế trò chơi học tập - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với giáo viên có kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dạy học - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học HS thông qua thực tế giảng dạy lớp thân dự đồng nghiệp để thấy được, hạn chế tìm biện pháp khắc phục - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trò chuyện với đối tượng HS tìm hiểu hứng thú em tò chơi học tập - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Theo dõi hoạt động học HS nhằm tìm hiểu kỹ mức độ hứng thú hình thức trò chơi học tập; tích cực, chủ động học tập kỹ biểu em - Phương pháp thống kê toán học: Lập bảng thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét thành hoạt động thực tiễn để rút kinh nghiệm bổ ích dạy học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập Theo từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002, định nghĩa “hứng thú ham thích” [1] Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [2] Rõ ràng có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú có tác dụng chống lại mệt mỏi, giảm căng thẳng Bất kì mơn học cần phải có hứng thú HS tiếp cận học cách tốt Đặc biệt với môn Ngữ văn, môn học thiên nhiều cảm xúc tâm hồn, tạo hứng thú cho HS điều GV cần làm Vì lên lớp, GV truyền tải kiến thức mà quan trọng phải khơng ngừng tìm tòi đổi PPDH để tạo hứng thú cho em Có phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo HS định hướng giáo dục 2.1.2 Phương pháp trò chơi học tập 2.1.2.1 Khái quát chung Bản chất phương pháp trò chơi học tập dạy học thông qua thông qua việc tổ chức hoạt động cho HS Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ học Tuy nhiên việc tổ chức cho HS chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho HS từ bắt đầu học Chơi trò chơi học tập, HS khơng có hội tìm hiểu, ơn tập lại kiến thức mà thể nghiệm hành vi, rèn luyện kỹ năng, tư duy, phản ứng nhanh Các em rèn luyện khả định lựa chọn phương án đúng, cách giải tình Đây bước để HS có trải nghiệm thực tế để đúc rút kiến thức kinh nghiệm Trò chơi biện pháp tăng cường ganh đua, phấn đấu tích cực cá nhân nhóm HS; tăng khả làm việc nhóm, phát triển kỹ giao tiếp cho HS [3], [4] Phương pháp trò chơi học tập PPDH thú vị dạy học Ngữ văn Sử dụng hiệu PPDH góp phần tích cực vào việc đổi PPDH mơn Ngữ văn 2.1.2.2 Quy trình thực hiện:  Bước 1: GV giới thiệu tên mục đích trò chơi  Bước 2: Hướng dẫn HS chơi - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội chơi, giám khảo, trọng tài - Các dụng cụ để chơi - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết quả, cách tính điểm…  Bước 3: Thực trò chơi  Bước 4: Nhận xét chơi - Trọng tài công bố kết chơi, trao thưởng - GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi người chơi, đội chơi, rút kinh nghiệm - HS nêu ý kiến cá nhân trò chơi… [5], [7] 2.1.2.3 Ưu điểm phương pháp trò chơi học tập - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn HS trì tốt ý em với học - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết - Trò chơi có nhiều HS tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS [5], [7] 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Môn Ngữ văn trường THPT có đổi nhiều phương pháp dạy học, song chưa đồng bộ, số GV ngại đổi sử dụng phương pháp truyền thống Một số GV muốn áp dụng phương pháp dạy học sở vật chất chưa thể đáp ứng theo yêu cầu Trong PPDH học tích cực, phương pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học văn nghèo nàn, phổ biến Nhiều GV đến phương pháp có tài liệu tham khảo hay khả thiết kế trò chơi hạn chế Qua tìm hiểu số GV việc tổ chức trò chơi học tập đa số trả lời họ ngại sử dụng phương pháp tiết học thực dạy khoảng 35-40 phút, nội dung học tương đối dài không đủ thời gian để tổ chức Còn em HS hỏi trả lời thích học học mà chơi–chơi mà học thầy giáo tổ chức hình thức học tập Hiện nay, nhìn chung đa số HS lười học đặc biệt khơng có hứng thú với môn Ngữ văn Các em thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ; lớp em lại không tập trung học tập, không nắm nội dung học Đa số HS trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), câu hỏi tổng hợp yêu cầu phải tư duy… lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp C1, C3, B2 B3, có sử dụng số PPDH thơng thường, chủ yếu HS giỏi tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, GV quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2017 – 2018, tơi tiến hành khảo sát tình hình học tập HS lớp C1 (42HS), C3 (41HS), B2 (40 HS), B3 (43HS) thu kết sau: Nội dung Chú ý nghe giảng Tham gia trả lời câu hỏi Nhận xét ý kiến bạn Tự giác làm tập Thường xuyên C1 C3 B2 B3 14 14 16 15 12 15 13 13 16 14 13 14 Đôi Không C1 C3 B2 B3 C1 C3 B2 15 17 10 12 13 10 14 10 20 20 22 12 10 24 25 26 16 12 15 13 10 15 12 B3 13 26 28 26 -> Kết kiểm tra cho thấy: mức độ hứng thú học tập, ý nghe giảng HS hạn chế HS tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn ít, HS chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều HS hoạt động giao tiếp, kỹ sống yếu kém, chưa mạnh dạn nêu kiến học, không dám tranh luận với GV, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến kết học tập HS Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu PPDH, KTDH GV chưa kích thích hứng, tích cực chủ động học tập HS Kết hai kỳ khảo sát chất lượng đầu năm học kỳ năm học 2017 2018 lớp kết môn Ngữ văn đạt sau: Khảo sát Lớp Giỏi Khá SL TL% SL TL% TB SL Yếu TL% SL TL% Kém SL TL% C1 0 10 24 22 52 10 24 0 C3 0 08 20 20 48,6 12 29 01 2,4 B2 0 10 25 15 37,5 12 30 03 7,5 B3 0 09 21 17 39,5 13 30,2 04 9,3 C1 0 10 24 29 69 0 Giữa C3 0 08 20 24 58,2 17 02 4,8 kỳ B2 0 11 27,5 23 57,5 10 02 B3 0 10 23,3 27 62,7 9,3 02 4,7 Đầu năm Từ thực tế trên, tơi tìm đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, đầu tư thời gian để lựa chọn thiết kế hình thức trò chơi học tập để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn khối lớp 10,11,12 Mục đích nhằm phát triển tư duy, khơi gợi hứng thú, nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS lớp phân công giảng dạy năm học 2017 – 2018 2018 2019 Rất mong nhận góp ý, xây dựng bạn đồng nghiệp để vận dụng có hiệu SKKN mơn Ngữ văn THPT nói riêng dạy học nói chung 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Sử dụng trò chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất lớp bậc THPT, lớp 10, 11, 12 Để sử dụng phương pháp dạy học đạt hiệu cao, rút số kinh nghiệm sau: 2.3.1 Kinh nghiệm cách lựa chọn thiết kế trò chơi 2.3.1.1 Cần lựa chọn trò chơi có luật chơi, cách chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Do thời lượng tiết học hạn chế (từ 45-90 phút) nên trò chơi mà GV lựa chọn thiết kế nên trò chơi có luật chơi đơn giản, phổ biến nhanh; HS dễ tiếp thu, dễ nhớ dễ thực Hiện nay, truyền hình có nhiều trò chơi quen thuộc với người GV lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp với dạy học môn Ngữ văn người chơi HS khơng cảm thấy lạ lẫm GV đỡ tốn thời gian phổ biến luật chơi mà tổ chức trò chơi có hiệu cao Ví dụ trò chơi: Ai triệu phú, Đường lên đỉnh Ơ-lem-pi-a, Ơ cửa bí mật, Đuổi hình bắt chữ, Đối mặt… Ví dụ: Dạy “Chí Phèo” (Ngữ văn 11): Sau HS học xong tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo, để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS đồng thời tạo khơng khí vui chơi, thư giãn cho học, tơi thiết kế sáng tạo trò chơi Đối mặt dựa phiên trò chơi phát sóng truyền hình  Cách chơi sau: Trò chơi gồm có ba vòng thi với HS cử từ tổ HS đạt giải 10 điểm, nhì điểm, kèm theo giải quà nhỏ chuẩn bị trước  Vòng loại: HS trả lời nhanh 18 câu hỏi GV đưa HS trả lời sai không đưa câu trả lời HS trả lời câu hỏi Nếu HS khơng trả lời câu hỏi HS chuyển sang câu hỏi khác Lần lượt hết 18 câu hỏi Vòng loại loại HS trả lời câu hỏi nhất, HS thắng vào tiếp vòng  Vòng bán kết: HS chia làm hai cặp thi đấu loại trực tiếp đối thủ để vào vòng chung kết HS nhiều điểm đặt cược đáp án trước Nếu HS mời trả lời, trả lời đủ đáp án đặt cược người chiến thắng Nếu trả lời sai khơng đủ thì HS lại chiến thắng  Vòng chung kết: HS với câu hỏi Nếu HS thua hai câu hỏi khơng phải trải qua câu hỏi thứ ba Khi giáo viên nêu câu hỏi, HS trả lời Nếu HS trả lời sai khơng nêu câu trả lời người lại chiến thắng ( Câu hỏi vòng thi xem phần Phụ lục 1) =>Nhận xét: Tuy trò chơi quen thuộc với người xem truyền hình áp dụng vào trình dạy học môn Ngữ văn thu hút hưởng ứng nhiệt tình HS Bởi hình thức chơi mà học, học mà chơi; giúp em giảm bớt căng thẳng, khắc phục tâm lí ngại học văn HS Luật chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ chơi Các em vừa chơi lại vừa ghi nhớ, khắc sâu kiến thức vừa học 2.3.1.2 Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ Mục đích trò chơi học tập hình thức giúp HS ôn tập củng cố kiến thức tiếp nhận kiến thức cách thoải mái Trò chơi học tập chủ yếu tiến hành phòng học mà người chơi HS nên lựa chọn thiết kế trò chơi, GV cần lưu ý sử dụng dụng cụ chơi đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ nhằm giảm áp lực chi phí học tập cho HS Thiết kế trò chơi nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính cá nhân GV máy chiếu phòng học HS giúp GV đỡ thời gian phải chuẩn bị đạo cụ trò chơi Tuy nhiên để thiết kế trò chơi đó, - Gợi ý 2: Ông nhà văn tiếng Trung Quốc - Gợi ý 3:“Cố hương” “AQ truyện” tác phẩm tiếng ông  HS trả lời: Nhà văn Lỗ Tấn Câu 2: Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tác phẩm nào? Của ai? (GV dùng máy chiếu chiếu hình ảnh dưới)  HS trả lời: Tác phẩm “Thuốc” nhà văn Lỗ Tấn Với việc tổ chức trò chơi này, tơi tạo tâm học tập cho HS; hướng HS bước đầu có tò mò, hứng thú khám phá nội dung tác phẩm học sau  Trong hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Đây hoạt động giúp HS mở rộng kiến thức nội dung học Thông thường GV hay cho câu hỏi mở rộng hay câu hỏi tình Để hoạt động trở nên thú vị hấp dẫn với HS, tổ chức trò chơi Phán xử với nhân vật chủ đạo là: Bị cáo, quan tòa, luật sư … Ví dụ 1: Dạy “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10), GV cho HS đóng vai phiên tòa xét xử An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy (Xem Phụ lục 4) Ví dụ 2: Dạy “Tấm Cám” (Ngữ văn 10), GV cho HS đóng vai phiên tòa xét xử Tấm Cám Ví dụ 3: Dạy “Người bao” (Ngữ văn 11), GV cho HS đóng vai phiên tòa xét xử Bê-li-cốp Với hình thức mở phiên tòa này, HS bày tỏ quan điểm, nhận thức nhân vật, nội dung tư tưởng tác phẩm Các em tranh luận tích cực với để lí giải sâu tác phẩm Đồng thời HS 10 vận động, rèn luyện cho em nhiều kỹ bổ ích như: KN hợp tác, KN thuyết trình, KN giao tiếp, KN biểu diễn … Tuy nhiên để tổ chức trò chơi phán xử cần thời gian để HS chuẩn bị kịch bản, lựa chọn người diễn luyện tập trước diễn trước lớp Đây hình thức học tập tương đối mẻ hiệu đạt tốt HS khắc sâu hơn, ấn tượng nội dung tác phẩm 2.3.1.5 Các trò chơi phải gợi tò mò, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi Các trò chơi muốn đạt kết tốt yếu tố cần có nhiệt tình tham gia người chơi Để có điều trò chơi phải gợi tò mò, kích thích hứng thú, ganh đua, cạnh tranh người chơi Chính GV nên lựa chọn hình thức trò chơi thú vị như: Ai triệu phú?, Ai thơng minh nhất?, Ơ cửa bí mật, Chiếc nón kỳ diệu, Đường lên đỉnh Ôlempia, Đuổi hình bắt chữ… GV cần dựa vào nội dung dạy để lựa chọn hình thức trò chơi cho tập thể hay cá nhân Sau thiết kế nội dung trò chơi với câu hỏi hài hước, dí dỏm Ví dụ : Khi dạy “Thực hành thành ngữ, điển cố” (Ngữ văn 11), Hoạt động (Khởi động) Hoạt động (Luyện tập), tơi tổ chức cho lớp chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ Các em chơi vui, hứng khởi; hiểu vận nhiều thành ngữ điển cố giao tiếp Cụ thể:  Hoạt động 1: Khởi động Câu hỏi: Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết hình ảnh biểu nội dung gì? - GV chiếu số sau: - HS giải mã hình ảnh: Chết đuối vớ cọc, Mò kim đáy bể, Đàn gảy tai trâu, Thọc gậy bánh xe, Giận cá chém thớt, Kẻ cắp gặp bà già 11 => Sau giải mã nội dung hình ảnh, HS bước đầu có ấn tượng hứng thú nội dung học GV giới thiệu tên học với HS  Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi đuổi hình bắt chữ thiết kế với hình ảnh đằng sau ô màu cho HS lựa chọn Trong thời gian phút, em phải giải mã hình ảnh để tìm câu thành ngữ điển cố, sau đặt câu với thành ngữ, điển cố tìm chiến thắng Người chiến thắng nhận phần thưởng bất ngờ, thú vị (Nội dung cụ thể trò chơi xem phần Phụ lục 5) Ngồi trò chơi kể trên, tơi thấy Đố vui trò chơi nhiều HS ưa thích Trò chơi sử dụng hoạt động tiến trình dạy học Song trò chơi tơi sử dụng nhiều Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng để vừa giúp HS hiểu sâu học vừa khiến cho HS có chút thư giãn, giải trí cuối tiết học Ví dụ: Khi dạy “Luật thơ” (Ngữ văn 12), sưu tầm số thơ đặc biệt để đố HS làm cách để đọc thơ tìm cách đọc khác từ thơ gốc Các em tò mò tìm cách để đọc cho Trò chơi Đố vui giúp em hiểu thêm thơ đại Đây số thơ đặc biệt Bài 2: Bài thơ có nhiều cách đọc Bài 1: Thơ chữ thập anh gửi thiếp nhớ chàng thơ đặng em hay bỏ CẢNH XUÂN Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời Thú vui thơ rượu chén đầy vơi Hoa cài dậu trúc cành xanh biếc Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi Qua lại khách chờ sơng lặng sóng Ngược xi thuyền đợi bến đông người Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng Tha thướt bóng mắt mỉm cười 12 nghĩa BBai Bài 3: Thơ hình tròn Bài 4: Thơ hình tam giác (Cách đọc thơ xem phần Phụ lục 6) 2.3.1.6 Nên chọn cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác Vì chơi trò chơi với mục đích học tập, tiếp thu kiến thức hay củng cố ôn tập nội dung học trò chơi u cầu phải có nhiều HS tham gia Lựa chọn trò chơi cho lớp chơi tốt Các trò chơi tập thể giúp em tăng cường kỹ học tập hợp tác, đồng thời tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi tiết học Ví dụ 1: Khi dạy “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” (Ngữ văn 10) Với tiết học (90 phút), lựa chọn cải biến trò chơi Đường lên đỉnh Ôlempia cho đội chơi tương đương với tổ lớp  Cách chơi: đội phải trải qua phần thi 13 Trong phần thi thành viên đội phải nhanh chóng trả lời câu hỏi để tích điểm cho đội vòng thi, phần thi Thành viên đội trả lời sai, đội khác quyền trả lời Cuối trò chơi, đội cao điểm chiến thắng  Phần khởi động: gồm vòng thi:  Phần tăng tốc  Phần đích 14 (Nội dung cụ thể trò chơi xem phần Phụ lục 7) Ví dụ 2: Trò chơi Phán xử trò chơi thú vị, bổ ích; nâng cao kỹ học tập hợp tác HS Để tiến hành trò chơi này, em phải soạn kịch bản, phối hợp diễn xuất, hóa trang, chuẩn bị đạo cụ…Tất phải nhịp nhàng, đồng Công việc cần đến phối hợp tất thành viên lớp 2.3.1.7 Cần lựa chọn tổ chức trò chơi phát huy cá tính sáng tạo tài HS Bên cạnh trò chơi mang tính tập thể, GV nên lựa chọn tổ chức số trò chơi mang tính cá nhân nhằm phát huy cá tính sáng tạo tài HS Bởi q trình học HS khơng tiếp thu kiến thức mà phải ứng dụng thực hành Trong trình em vừa nâng cao kiến thức vừa có dịp để rèn luyện phát huy lực thân Để hỗ trợ cho em, GV lựa chọn số trò chơi phù hợp như: Triển lãm tranh, Tập làm nhà báo, Đóng vai… Ví dụ 1: Khi dạy học đọc văn, sau học khuyến khích em vẽ tranh nhân vật truyện hay vẽ tranh phong cảnh từ tác phẩm em vẽ sơ đồ tư duy… Những tranh góp phần trang trí cho phòng học lớp hay trở thành tài liệu học tập cho góc học tập mơn Cuối khóa học tổ chức buổi triển lãm tác phẩm vẽ được, phòng học lớp phòng tranh đẹp Đây kỷ niệm đẹp, có ý nghĩa thời học sinh, dấu ấn độc đáo kỷ yếu lớp 15 Tranh vẽ người lái đò sơng đà HS Lê Hữu Sơn – 12B2 Tranh vẽ Chí Phèo HS Lê Công Minh – 11C1 Tranh Sông Hương HS Nguyễn Thị Quỳnh Anh – 12B3 Sơ đồ tư sông Hương HS Phạm Thị Thêm – 12B3 Ví dụ 2: Khi dạy làm văn như: Viết quảng cáo (Ngữ văn 10); Phong cách ngôn ngữ báo chí, Bản tin, Phỏng vấn trả lời vấn (Ngữ văn 11), tơi thường khuyến khích em tập làm phóng viên, viết phục vụ cho chuyên mục tin tức Đoàn Thanh niên nhà trường Nội dung viết tin tức thời nóng hổi, vấn đề học tập hay kiện diễn nhà trường Cách làm tơi góp phần giúp cho hoạt động Đồn Thanh niên nhà trường sôi động, phong phú giàu ý nghĩa Ví dụ 3: Khi dạy học số tác phẩm kịch, tơi khuyến khích HS đóng vai nhân vật tác phẩm để diễn trước lớp Như dạy đoạn trích kịch “Tình u thù hận” (Ngữ văn 11), HS đóng vai Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Dạy đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12), HS đóng phân đoạn đối thoại: Hồn Trương Ba – Xác hàng thịt, Trương Ba – người thân (vợ, cháu 16 gái, dâu), Trương Ba – Đế Thích Đóng vai HS cần chuẩn bị đạo cụ, phục trang… phù hợp diễn tiết học tự chọn Trò chơi Đóng vai vừa kích thích em đọc suy ngẫm hành động, tâm trạng nhân vật… đóng vai để từ hiểu sâu thêm nội dung tư tưởng, thơng điệp kịch Đồng thời HS nâng cao khả diễn xuất cho em, rèn luyện nhiều kỹ bổ ích Đây lợi không nhỏ cho em sống 2.3.2 Kinh nghiệm cách lựa chọn quản trò chơi Quản trò chơi nhân tố quan trọng khơng thể thiếu trò chơi Nội dung trò chơi hay, người chơi tham gia nhiệt tình quản trò khơng biết cách tổ chức trò chơi vui chơi tập thể phần hấp dẫn khó thành cơng Trò chơi học tập hình thức học tập, tổ chức học nên người tổ chức trò chơi người quản trò trực tiếp thường GV Tuy nhiên, để thay đổi khơng khí tạo nên điều lạ, số trò chơi có thời gian dài Đường lên đỉnh Olempia dạy “Ôn tập văn học dân gian” (Ngữ văn 10) hay Đối mặt dạy “Chí Phèo” (Ngữ văn 11)…, GV lựa chọn quản trò HS lớp dạy GV trở thành người cố vấn, theo dõi chơi HS lựa chọn phải HS động, học tốt (đặc biệt mơn văn); có khả giao tiếp tốt; phản ứng nhanh với vấn đề nảy sinh; mạnh dạn, tự tin dẫn dắt, điều khiển chương trình trò chơi Lựa chọn HS người quản trò chơi giúp em có lĩnh vững vàng hơn, rèn luyện nhiều kỹ bổ ích sống học tập [6] 17 HS Lê Nguyễn Kim Chi (C3) buổi tập luyện làm MC trò chơi 2.3.3 Kinh nghiệm thiết kế phần thưởng trò chơi Đã tham gia trò chơi, người chơi khát khao chiến thắng Đi kèm với chiến thắng phần thưởng Đây điều kiến cho trò chơi thêm hấp dẫn, lơi người chơi Đối với trò chơi học tập, phần thưởng không cần lớn cốt yếu vui vẻ, bất ngờ, động viên khích lệ người chơi Chính tơi thường hay lựa chọn số hình thức thưởng sau: Có thể điểm khuyến khích cho người chơi, loại đồ dùng học tập cho HS, tràng pháo tay, lời chúc dí dỏm… Ví dụ: Trò chơi Đuổi hình bắt chữ Hoạt động 3: Luyện tập dạy “Thực hành thành ngữ, điển cố” (Ngữ văn 11) nói trên, tơi thiết kế phần thưởng HS trả lời nội dung câu hỏi ô màu sau: Ô số 1: phần thưởng bút bi Thiên Long Ô số 2: phần thưởng tràng pháo tay to lớp Ô số 3: phần thưởng kẹo mút Chupperchup Ô số 4: phần thưởng lời chúc “Chúc bạn may mắn lần sau” Ô số 5: phần thưởng điểm 10 miệng Ô số 6: phần thưởng thước kẻ Ô số 7: phần thưởng kẹo mút Chupperchup 18 Ô số 8: phần thưởng điểm miệng Ô số 9: phần thưởng lời chúc “Chúc bạn ngày tràn đầy niềm vui” Các hình thức phần thưởng khiến cho HS mong đợi, thú vị bất ngờ Các em tham gia trả lời câu hỏi nhanh, hào hứng; làm cho học đạt hiệu cao HS lớp C1 với trò chơi Đuổi hình bắt chữ 2.3.4 Kinh nghiệm kết thúc trò chơi Sau kết thúc trò chơi, dù chơi thời gian ngắn hay thời gian dài phải có hoạt động nhận xét đánh giá tổng kết trò chơi Đây việc làm quan trọng mà GV không nên bỏ qua Trong hoạt động này, HS đánh giá nhận xét trò chơi Từ lời nhận xét HS trò chơi giúp cho GV đúc rút kinh nghiệm để điều chỉnh thiết kế trò chơi cho phù hợp Tiếp theo, GV nhận xét kết trò chơi, thái độ người chơi,… Đồng thời, GV động viên, khích lệ HS tích cực, cố gắng trò chơi sau Nhờ cách làm mà trò chơi tơi lựa chọn thiết kế cho HS chơi học môn Ngữ văn khối lớp 10,11, 12 hoàn thiện hơn, đạt hiệu cao HS thú vị tham gia trò chơi nhiệt tình Các em mong ngóng GV thiết kế nhiều trò chơi mơn Ngữ văn để em học tập thoải mái hơn, vui vẻ 2.4 HIỆU QUẢ CÚA SKKN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 19 Trong trình dạy học này, áp dụng giải pháp nêu lớp C1, C3, B2, B3 Kết cho thấy HS dần làm quen với PPDH Trong học em ý hơn, hào hứng, sôi thảo luận, tranh luận khiến cho học trở nên hứng thú, tích cực Các em ghi nhớ nội dung học sâu hơn, có em thể khiếu hội họa vẽ tranh sông Hương, sông Đà… Đồng thời thông qua học này, khơi gợi cho em hứng thú, yêu thích môn học Kết học lực học kỳ lớp so với đầu năm kỳ đạt sau: Khảo sát Lớp Giỏi Khá SL TL% SL TL% TB SL Yếu TL% SL TL% Kém SL TL% C1 0 10 24 29 69 0 Học C3 0 08 20 24 58,2 17 02 4,8 kỳ B2 0 11 27,5 23 57,5 10 02 B3 0 10 23,3 27 62,7 9,3 02 4,7 C1 7,1 31 78,6 9,5 4,8 0 C3 4,9 23 56,1 13 31,7 7,3 0 B2 7,5 23 57,5 14 35 0 0 B3 2,3 26 60,5 16 37,2 0 0 Học kỳ Từ bảng thống kê cho thấy tỉ lệ HS giỏi học kỳ tăng lên nhiều so với học kỳ 1, tỉ lệ HS yếu giảm đáng kể Thậm chí lớp B2, B3 khơng HS yếu kếm Cuối năm học 2017 – 2018 2018 – 2019, tiến hành khảo sát kiểm tra đối chứng với lúc chưa sử dụng giải pháp Kết đạt sau: Số HS thường xuyên ý nghe giảng, tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn tự giác làm tập lớp C1, C3, B2, B3 đạt 87% cao nhiều so với học kỳ trước Các em tích cực, chủ động, hứng thú tự giác trình học tập nên thành tích học tập nâng lên rõ rệt HS có hứng thú thích học mơn Ngữ văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế, đề tài thực đạt số kết sau: - Sử dụng giải pháp trò chơi học tập nêu SKKN vào học môn Ngữ văn nâng cao chất lượng dạy học 20 - Kích thích phát triển tư lô gic, rèn luyện kỹ học tập hợp tác nhiều kỹ sống bổ ích khác cho HS - Khơi gợi hứng thú, kích thích, bồi dưỡng tình u mơn Ngữ văn - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Tuy nhiên đề tài có hạn chế: Phạm vi đề tài thực lớp thân giảng dạy Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: vận dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Ngữ văn THPT tất lớp thuộc khối 10, 11, 12 3.2 KIẾN NGHỊ: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: - Khi vận dụng PPDH KTDH cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất, trang thiết bị từ phía nhà trường - Các tổ nhóm chun mơn cần tích cực nghiên cứu trò chơi học tập để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Cần phải có kết hợp đồng tất giáo viên trường để HS nắm vững PPDH tích cực - Giáo viên cần liên tục trao đổi, thảo luận củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Hoàng Thị Thu Hà 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Luật giáo dục năm 2005 Modul THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục năm 2001 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt – Bỉ NXB Đại học sư phạm Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường THPT (Tài liệu dành cho giáo viên) Nguồn internet 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học CM Cách mạng SKKN Sáng kiến kinh nghiệm KN Kỹ 23 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thị Thu Hà Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên - Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Tổ chức củng cố học sơ đồ, bảng hệ thống học phần văn môn Ngữ văn Dùng sơ đồ tư để củng cố, ôn tập văn học sử chương trình Ngữ văn THPT Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh lớp B3 khóa học 2013-2016 qua cơng tác chủ nhiệm lớp Một số biện pháp nhằm tăng hứng thú, nâng cao hiệu học tập cho HS dạy “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Ngữ văn 12 THPT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2010 - 2011 C 2012 - 2013 Tỉnh B 2016 - 2017 Tỉnh C 2017 - 2018 Tỉnh ... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Sử dụng trò chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất lớp bậc THPT, lớp 10, 11, 12 Để sử dụng phương pháp dạy học đạt hiệu cao,... KHI ÁP DỤNG SKKN Môn Ngữ văn trường THPT có đổi nhiều phương pháp dạy học, song chưa đồng bộ, số GV ngại đổi sử dụng phương pháp truyền thống Một số GV muốn áp dụng phương pháp dạy học sở vật... Ngữ văn trường THPT Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy trong, tơi thấy có hiệu đáng kể Tơi xin chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu phương pháp trò chơi

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Các SKKN đã áp dụng để giải quyết vấn đề

  • 2.3.1. Kinh nghiệm về cách lựa chọn và thiết kế trò chơi

  • 2.3.1.1. Cần lựa chọn những trò chơi có luật chơi, cách chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực hiện

  • 2.3.1.2. Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ

  • 2.3.1.3. Mục đích của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần nội dung trong tiến trình dạy học

  • 2.3.1.4. Hình thức chơi đa dạng, phong phú; giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp; giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động

  • 2.3.1.5. Trò chơi phải gợi được sự tò mò, kích thích hứng thú, sự ganh đua, cạnh tranh của người chơi

  • 2.3.1.6. Cần lựa chọn cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường khả năng học tập hợp tác

  • 2.3.1.7. Cần lựa chọn và tổ chức trò chơi phát huy cá tính sáng tạo và tài năng của HS

  • 2.3.2. Kinh nghiệm về cách lựa chọn quản trò chơi

  • 2.3.3. Kinh nghiệm về thiết kế phần thưởng trong các trò chơi

  • 2.3.4. Kinh nghiệm khi kết thúc trò chơi

  • 2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động dạy học, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan