1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong các giờ đọc – hiểu văn bản cho học sinh lớp 7

23 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nh nhà văn Mê -hi -cơ nói: “Bi kịch thời đại thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn” Có thể nói, thiếu văn học, người rơi vào bi kịch, môn Ngữ văn nhà truờng vừa môn khoa học vừa mơn có tính nghệ thuật, kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại, lưu truyền giá trị tốt đẹp người qua thời đại Học Văn giúp người nhận thức hay, đẹp, chuẩn mực sống, giúp người có lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đắn, lành mạnh Dạy văn phải coi trọng chất nhân văn thẩm mĩ tác phẩm, xác định hiệu văn hiệu thẩm mĩ, đánh thức rung động, xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ khát khao vươn tới Chân - Thiện - Mĩ học sinh Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên dạy Văn phải có biện pháp nâmh cao hiệu suốt học Bầu khơng khí văn chương yếu tố khơng thể thiếu làm nên chất văn cho học Một Văn thực Văn tiến hành bầu khơng khí thấm đẫm chất văn chương nghệ thuật Là bầu khơng khí thầy trò từ ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, nhân cách, phong cách phải Đẹp Là khơng khí trao đổi thảo luận vấn đề tốt từ vẻ đẹp tác phẩm phải mang tính nghệ thuật (có hồ quyện nghệ thuật phạm nghệ thuật cảm thụ, phô diễn Đẹp) Trong khơng khí giáo viên học sinh tự bộc lộ cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương Để nâng cao hiệu học Văn, giáo viên cần ý trì cảm xúc thẩm mĩ suốt học: từ khâu vào bài, trình hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm phần kết thúc giảng; từ phong cách ăn mặc, cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ giảng bình cách đặt câu hỏi chăm lắng nghe học sinh trả lời giáo viên; từ hoạt động sôi trả lời câu hỏi, tự thể cảm xúc cá nhân tác phẩm việc trì khoảng lặng cần thiết giáo viên tiến hành giảng bình Giáo viên phải thực người nghệ sĩ, có vai trò dẫn dắt, giữ cảm xúc thẩm mĩ suốt học Nếu để học sinh li khỏi mơi trường khơng hoạt động cảm thụ văn học dễ rơi vào hoạt động nhận thức lí trí đơn dễ rơi vào khuynh hướng xã hội học dung tục xa rời chất trình dạy học Văn Nâng cao hiệu học Văn đạt mà thầy trò sống hình tượng nhân vật, cảm nhập vào giới nghệ thuật nhà văn, lắng nghe thở, trái tim phập phồng tác giả tác phẩm, giống Đan tê - người ham đọc sách đọc đâu kể khu chợ đông đúc “ông thấy người sách lại nói chuyện với nhau” Đó phút giây ơng bị vào bầu khơng khí tác phẩm, ý tập trung cao độ khơng chi phối ơng, làm cho ơng khỏi từ trường hấp dẫn Đối với Văn vậy, giáo viên trì cảm xúc thẩm mĩ suốt học tạo tập trung cao độ học sinh gây hứng thú học tập em để từ tạo nên cộng hưởng cảm xúc Giáo viên - Nhà văn - Học sinh Bản thân giáo viên dạy Văn, hàng ngày em khám phá giới bao la, x©y dùng íc m¬, khát khao kiếm tìm giá trị Chân - Thiện - Mĩ qua tác phẩm văn học Đó cơng việc khơng dễ dàng Mười năm vừa cầm bút vừa cầm phấn, thân có nhiều trăn trở, mong muốn điều học sinh u Văn, thích học Văn có cảm hứng sáng tác văn chương Để làm điều đó, người giáo viên cần làm phải đánh thức cảm xúc thẩm mĩ em đọc - hiểu văn Nếu tâm hồn em mặt hồ phẳng lặng người giáo viên tìm viên đá ném xuống mặt hồ để tạo vòng sóng Những viên đá phương pháp, biện pháp Từ lí trên, tơi cố gắng đúc rút kinh nghiêm quý báu cho đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn cho học sinh lớp 7” Do điều kiện không cho phép mà đề tài nghiên cứu phạm vi phần đọc- hiểu văn lớp Mong nhận góp ý, động viên anh chị đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thành cơng trình khối lớp lại 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, việc đúc kết kinh nghiệm thân nh học hỏi từ đồng nghiệp, đa hệ thống giải pháp giúp học sinh lớp đạt hiệu cao đọc - hiểu văn bản, nhằm nâng cao chất lợng dạy học 1.3 Đối tợng nghiên cứu Với khả tài liệu cho phép, xác định cho đề tài nhiệm vơ sau: - Cung cÊp kiÕn thøc mang tÝnh c¬ sở lí luận giải pháp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp cận tác phẩm văn chơng chơng trình Ngữ văn - Tiến hành thực nghiệm dạy học để kiểm tra tính khả thi nội dung mà sáng kiến đề xuất - Phân tích tổng kết kết đạt đợc từ đề tài 1.4 Phơng pháp nghiên cứu đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: + Phơng pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết + Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin + Phơng pháp thống kê, xử lí số liệu + Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiƯm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Bộ mơn Ngữ văn nhà trường ngày có vai trò quan trọng, yếu tố định việc hình thành phẩm chất nhân cách đạo đức cho học sinh M.Goóc - ki nói “Văn học nhân học”, sâu vào phân tích tìm hiểu chức văn học ta thấy tính cần thiết mơn đời sống người nói chung học sinh nói riêng Đó chức nhận thức, chức thẩm mĩ, chức giáo dục Văn học ngày đóng vai trò quan trọng đời sống người nâng cao, giúp cho sống thêm phần ý nghĩa, tạo cho tâm hồn người trở nên tươi mới, mềm mại nhân văn Văn học dễ làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật dùng từ, khả diễn đạt, số phận nhân vật có hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc định Thái độ tích cực người học biểu biện tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung học Nếu có hứng thú em có cảm giác dễ chịu với hoạt động, nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Ngược lại hứng thú khơng thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực Việc cố gắng tìm giải pháp hữu hiệu nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn nói chung đặc biệt giải pháp tạo bầu khơng khí văn chương đọc-hiểu văn từ lâu nhà nghiên cứu giáo dục đề cập tới, song nhiều đề tài mang tính lí thuyết, chung chung, giáo điều giáo viên khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Trên sở đó, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến nhằm tìm số biện pháp tạo bầu khơng khí văn chương cho học sinh lớp đọc - hiểu văn Hy vọng có thêm tư liệu để thân trau dồi nâng cao chuyên môn đồng nghiệp tham khảo! 2.2 Thực trạng dạy học văn 2.2.1 Thực trạng giáo viên Nhiệm vụ môn Văn nhà trường giúp em hiểu sâu sống, tình người Cuộc sống q kì diệu! Hãy biết mở rộng tâm hồn, mở rộng vòng tay nhận quà bất ngờ đẹp đẽ từ sống Mỗi tác phẩm văn học mang học sâu sắc Ln biết cảm thông thấu hiểu với người, biết dung hồ u ghét, giúp có nhìn bao dung, bác Biết sống Đẹp mang Đẹp cho đời Thực trạng dạy học học tác phẩm văn chương nhà trường tồn nhiều bất cập coi tác phẩm văn học công cụ để áp đặt học đạo đức, thiên giáo dục kĩ sống, liên hệ thực tế, tích hợp mơi trường nhiều thứ khác khiến văn chương khơng giữ chất đích thực - mơn nghệ thuật Giáo viên truyền giảng tác phẩm đến học sinh cách khô khan, chiều, nhiều áp đặt Lên lớp đối phó hết giờ, hết xong nhiệm vụ mà quan tâm đến việc hiệu dạy Tình trạng học sinh chán văn điều phủ nhận Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ quan khách quan Song nguyên nhân chủ yếu phải kể đến giáo viên q trình lên lớp chưa có biện pháp đắn, hữu hiệu nhằm tạo hứng thú, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh Giáo viên biến học mơn học có tính nghệ thuật thành giảng khơ khan đầy tính thuyết giáo trị, lịch sử đạo đức… thắp lửa trái tim học sinh Nhiều em học sinh ngủ gật lấy môn học khác học, nghe miên cưỡng văn khơng phải Do việc tìm biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng vô cần thiết 2.2.2 Thực trạng học sinh Một thực tế khiến cho bao người làm giáo dục giáo viên dạy Văn không khỏi trăn trở học sinh ngại học văn, chí chán Văn, học mang tính đối phó Từ tượng chán Văn, xa rời Văn dẫn đến thực trạng “đau lòng” dở khóc dở cười với nhiều làm học sinh: có học sinh hiểu sai, hiểu lệch, chí xuyên tạc, bóp méo tác phẩm văn học để hiểu theo cách dung tục học; biến tác phẩm văn chương thành tiểu phẩm hài để bàn tán, bình phẩm gắn cho ý nghĩa khác; làm văn chép cách máy móc; văn thiếu cảm xúc có lí trí đơn thuần; nhiều tác phẩm văn học bất đắc dĩ trở thành lịch sử cho học sinh tìm hiểu Đặc biệt em học sinh thiếu khả diễn đạt, bày tỏ cảm xúc khơng hứng thú với việc viết văn, bình văn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Trường THCS Minh Khai, thân nhiều trăn trở trước thực trạng Tơi thiết nghĩ, để tìm lại vị trí “xứng đáng” cho mơn Văn, bồi dưỡng niềm hứng thú học văn cho häc sinh, trước hết người giáo viên phải ý tìm biện pháp hữu hiệu để ®Ĩ gióp gi dạy có hiệu tốt Với mong muốn häc sinh hứng thú, lÜnh héi tiÕp thu kiÕn thức học có chất lợng cao hơn, m¹nh đưa số kinh nghiệm qua đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn cho học sinh lớp 7” Hy vọng góp phần nhỏ bé cải tiến phương pháp giáo dục môn khó đồng thời khẳng định hiệu thực số biện pháp nhà phương pháp đúc rút bạn đồng nghiệp truyền thụ 2.3 Các biệp pháp nhằm nâng cao hiệu thẩm mĩ đọc - hiểu va văn cho học sinh lớp 2.3.1 Tạo cảm xúc ban đầu Giáo viên bắt đầu tiến hành học tác phẩm văn chương nhiều cách Có thể ví Văn giống q trình viết văn Tạo cảm xúc ban đầu hoạt động vào ấn tượng, mang đậm chất nghệ thuật mở hay có khả lơi người đọc Hoạt động vào tạo tâm cho giáo viên học sinh bước vào khám phá tìm hiểu mơn nghệ thuật đầy chất nhân văn thẩm mĩ Muốn tạo khơng khí tốt từ khâu vào giáo viên phải biết sáng tạo bước lên lớp Giáo viên không thiết phải kiểm tra cũ việc chuẩn bị nhà học sinh vừa vào lớp - hoạt động thường gây tâm lí căng thẳng nặng nề học sinh bước vào Giáo viên khéo léo kiểm tra học sinh trình dạy vào cuối tiết khác văn học sử … - Tạo cảm xúc ban đầu lời giới thiệu hay gây ấn tượng: Về tâm lí người thường bị thu hút, lôi lời hay, ý đẹp, cách nói độc đáo, ấn tượng Chính việc dẫn dắt học sinh vào phải trở thành nghệ thuật sư phạm người giáo viên * Ví dụ dạy bài: “Bạn đến chơi nhà” tác giả Nguyễn Khuyến (Ngữ văn Tập I) dùng lời giới thiệu ấn tượng: Trong nhiỊu mèi quan hƯ cđa cc sèng ngêi tình bạn xa đợc coi nhu cầu tinh thần thiếu đợc Tục ngữ dân gian khẳng định ''Giàu bạn, sang vợ''.Truyện dân gian kể đôi bạn Lu Bình - Dơng Lễ (sau nhà nho ghi thành truyện thơ tên) cảm động Danh nho lục tỉnh Nguyễn Đình Chiểu để lại hình tợng đẹp đẽ cao tình bạn Vân Tiên - Hớn Minh, Vân Tiên - Tử Trực đồng thời lu danh Trịnh Hâm tên phản bạn (Truyện Lục Vân Tiên) Cm xỳc v tình bạn chảy nhiều thơ NguyÔn KhuyÕn Nhiều thực ấn tượng Có thể thấy Nguyễn Khuyến sống tình bạn tình bạn nuôi dỡng tâm hồn nhà thơ Mt ln na, ta bắt gặp cảm xúc chân thành, tình bạn cao đẹp qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến * Hoặc lời giới thiệu vào Ca Huế rên sông Hương tác giả Hà Ánh Minh (Ngữ văn Tập II) : Huế di sản văn hóa Việt Nam UNESCO công nhận kêu gọi bảo vệ Đây mảnh đất đế có nhiều điểm đặc biệt địa lý, tự nhiên văn hóa, lịch sử Hiện Huế địa du lịch hấp dẫn Lịch sử anh hùng Huế thể nhiều tác phẩm điện ảnh, gần Dòng sơng phẳng lặng, quen thuộc với hát Dòng sơng đặt tên nhiều ca khúc hay Huế Và có kho tàng thơ ca Huế, sông Hương núi Ngự Về sông Hương Huế, nhà thơ Thu Bồn có hai câu thơ thật hay: Con sông dùng dằng sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu Vầng trăng núi Ngự nước sông Hương biểu tượng thơ mộng Huế, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du viết: Hương Giang phiếm nguyệt/Kim cổ hứa đa sầu Hay thi sĩ Nguyễn Trọng Tạo say điên đảo Hương Giang diệu kì: Sơng Hương hố rượu ta đến uống Ta tỉnh đền đài ngả nghiêng say Vẻ đẹp sức hấp dẫn Huế lần lại khẳng định ngợi ca tác phẩm “Ca Huế sông Hơng với vẻ đẹp riêng, Huế ca bỳt ti hoa Hà ánh Minh * Đối với bài: “Đức tính giản dị Bác Hồ” - tác giả Phạm Văn Đồng (Ngữ văn tập II), giáo viên cã thĨ tạo bầu khơng khí văn chương lời giới thiệu ấn tượng : Có nói: Chúng ta khơng thể trở thành Hồ Chí Minh, học Người đức tính cao đẹp mà giản dị Đối với người Việt Nam, tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, đức tính giản dị điều dễ nhận thấy dễ học Người Đức tính giản dị Hồ Chí Minh kết tinh văn hố ngàn đời người Việt Nam, thừa hưởng đạo đức, lối sống bạch giản dị gia đình, quê hương; thể sống động qua cử chỉ, hành động đời nghiệp cách mạng Người từ nhỏ đến lúc giữ cương vị cao dân tộc Việt Nam Biết bao vần thơ, văn bất hủ ca ngợi phong cách giản dị Hồ Chí Minh: “Bác sống trời đất ta, Yêu lúa, nhành hoa” (Tố Hữu) Đức tính ấy, vẻ đẹp lần thể chân thành, xúc động qua văn ‘Đức tính giản dị Bác Hồ” cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Tuy nhiên, không thiết lúc giáo viên tự giới thiệu vào mà nhiều tạo điều kiện giúp đỡ học sinh tự giới thiệu học, điều có khả tạo ý khích lệ học sinh cao - Ngồi ra, tơi ý tạo cảm xúc ban đầu ứng dụng phương tiện kĩ thuật thu hút ý tạo khơng khí hứng thú cho HS Bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc … trực quan sinh động, phương tiện kĩ thuật đại tác động lúc tới nhiều giác quan học sinh, khiến em tạm gác mối quan tâm cá nhân để tập trung ý vào học * VÝ dô đoạn phim khơng gian văn hố Kinh Bắc với khúc dân ca quan họ giúp cho bầu khơng khí văn chương hâm nóng học Ca dao dân ca lớp * Một hát Dòng sơng đặt tên đậm chất Huế có tác dụng thẩm mĩ vơ to lớn khơi gợi trí tò mò ham muốn khám phá trang bút kí Ca Huế sơng Hương nhà văn Hà Minh Ánh * Cảnh biển lúa bát ngát xanh, sóng lúa vỗ rì rào, thân lúa nặng trĩu bơng lúa nếp xanh kết hợp với hát “Hát lúa hôm nay” nhạc sĩ Hoàng Vân, học sinh háo hức vào tìm hiểu nguồn gốc giá trị thứ quà dân dã quê hương “Một thứ quà lúa non: Cốm” (Thạch Lam - Ngữ văn Tập II) * Bằng hình ảnh trực quan giáo viên giới thiệu cho học sinh phong cảnh hùng vĩ, non nước hữu tình đèo Hải Vân - đệ hùng quan- nơi tiếng với đường đèo đẹp hiểm trở Việt Nam hành trình Bắc- Nam Hình ảnh đèo Ngang lịch sử với cảnh heo hút, hoang sơ, vắng lặng giúp học sinh dễ hiểu cảm thông sâu sắc với tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan thơ Qua đèo Ngang 2.3.2.Tạo cảm xúc thẩm mĩ hoạt động đọc diễn cảm Đọc diễn cảm với tư cách biện pháp tạo cảm xúc tiếp cận tác phẩm văn chương, tạo chất văn cho học hoạt động đọc văn nói chung quan niệm coi đọc diễn cảm phương pháp Vì cần ý đến khía cạnh tạo hứng thú thẩm mĩ để học sinh tri giác thẩm mĩ tiến tới phán đốn thẩm mĩ xác… Đọc diễn cảm làm bật vẻ đẹp hình thức bên ngồi tác phẩm Đó vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật tổ chức cách đặc biệt - thể loại thi ca Ở thể loại này, yếu tố ngôn từ vần nhịp, điệu, cách lựa chọn, tổ chức từ ngữ trọng tới mức tối đa nhằm tạo nên “tính khả cảm kí hiệu”(Jacơpxơn) Trong văn học hay nói tới nhạc tính thơ, hay văn xi lời văn, khí văn … nói đến tổ chức đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên độc đáo hấp dẫn cho tác phẩm Hình thức bên ngồi khơng tác động thơng qua lí giải, tưởng tượng, liên tưởng mà tác động trực tiếp đến độc giả, thức tỉnh nguồn cảm xúc khiết mạnh mẽ không cảm xúc sản sinh từ nội dung Chính đọc diễn cảm, trước hết cần phải nhấn mạnh, tâm tới âm điệu, vần điệu, điệu, âm thanh, nhịp điệu Và đọc lên - tức biến kí hiệu thành chuỗi âm cách đầy chuẩn xác biểu cảm - vẻ đẹp hình thức ngơn từ làm sống dậy cảm xúc, tình cảm thẫm mĩ nơi độc giả Ngâm thơ nghệ thuật làm bật vẻ đẹp quyến rũ hình thức Đọc diễn cảm khơng vẻ đẹp hình thức bên ngồi tác phẩm văn học làm cho vẻ đẹp có tác động tối đa mà phải sống dậy tình cảm, thái độ nhà văn thể qua câu chữ thơng qua truyền đạt cảm xúc đến người nghe Người ta hay nói đến cảm hứng nghệ thuật - tư tưởng nội dung tác giả nói say mê sống động Cảm hứng tảng giọng điệu tác phẩm Nếu cảm hứng ngợi ca giọng điệu ca tụng, ngợi ca, say sưa, tin tưởng, lạc quan, phơi phới…Nếu cảm hứng phê phán có giọng điệu lên án, mỉa mai, châm biếm, tố cáo, với phương thức, phương tiện biểu tương ứng Cảm hứng thường không nhà văn bộc lộ trực tiếp mà hố thân qua hình tượng, biểu qua lời văn nghệ thuật quy định cách dùng từ, đặt câu, xưng hô,… tạo nên giọng điệu nghệ thuật Vì đọc diễn cảm phải đọc giọng điệu tác phẩm từ thâm nhập vào nội dung cảm hứng tác phẩm, làm sống dậy cảm xúc thẩm mĩ tiến tới tri giác thẩm mĩ tốt Cũng cần lưu ý điều đọc diễn cảm để hiểu văn thật tốt hiểu sâu sắc văn đọc diễn cảm tốt Chính lâu việc đọc diễn cảm thường tiến hành đầu học nhằm thâm nhập học Theo cần thực biện pháp hình thức mức độ khác Có thể đọc đầu giảng nhằm tạo ấn tượng tươi mới, bước đầu xác lập mối quan hệ thẩm mĩ độc giả tác phẩm Hoặc đọc giảng kết thúc trước sau phân tích đoạn, khổ thơ… Về cách thức tiến hành, tuỳ theo dung lượng tác phẩm, giáo viên gọi hai học sinh đọc diễn cảm trước gọi vài em nhận xét cách đọc, đồng thời đưa phương án hồn tồn khác tự thể cách đọc Sau giáo viên hỏi học sinh ấn tượng chung tác phẩm đọc lại lần thống với học sinh giọng điệu, cảm hứng chung tác phẩm Biện pháp đọc diễn cảm cần giáo viên kết hợp với diễn giảng giảng bình tạo nên chất văn cho học giáo viên nên mạnh dạn đổi sáng tạo khâu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện đại Có thể sử dụng băng hình học sinh nghe nghệ sĩ kể chuyện, ngâm thơ, diễn xướng… * Học trích đoạn Nỗi oan hại chồng chèo Quan Âm Thị Kính (Ngữ văn 7- Tập II) mà học sinh xem đoạn kịch nghệ sĩ tiếng đóng tác động thẩm mĩ tới em lớn (hoặc cho em nhập vai vào nhân vật thu kết thú vị) *Một nghệ sĩ ngâm thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng(Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7-Tập I), hay Sơng núi nước Nam Lí Thường Kiệt, Phò giá kinh Trần Quang Khải tạo nên không khí nghệ thuật đáng giá cho học *Hay dạy đoạn trích Sau phỳt chia li (Tỏc gi ng Trần Cơn Đồn Thị Điểm), tơi mạnh dạn ngâm đoạn thơ Và kết thật bất ngờ, đoạn trích dài mà sau kết thúc học nhiều em thuộc hỏi nội dung nghệ thuật em trả lời trơi chảy 2.3.3.Tạo dựng bầu khơng khí xã hội - lịch sử tác phẩm Mỗi tác phẩm văn chương sinh thành bầu khơng khí xã hội lịch sử định Những yếu tố mơi trường văn hố đương thời, đời sống riêng tư chắt lọc thẩm thấu qua lăng kính nhà văn phản chiếu hình ảnh tác phẩm biến tác phẩm thành thực thể đầy sức sống Có thể ví tác phẩm văn học vỏ ốc nhỏ bé mà áp tai vào ta lắng nghe thở đại dương mênh mơng, từ hình ảnh chủ quan giới khách quan mà giúp ta cảm nhận mặt thời đại Tác phẩm văn học vang bóng trào lưu văn học qua, phát triển bắt đầu dấu hiệu manh nha Đặt tác phẩm vào trào lưu nghệ thuật thấy lối rẽ, bứt phá tư tưởng nghệ thuật tác giả cụ thể hoá nguyên tắc chung tuyên ngôn nghệ thuật trào lưu bút pháp họ Vì việc tạo dựng bầu khơng khí xã hội - lịch sử cụ thể tác phẩm điều kiện quan trọng để người đọc kết nối mối liên hệ vơ hình nhà văn tác phẩm từ dễ dàng thâm nhập vào giới hình tượng nghệ thuật nắm giá trị thẩm mĩ đích thực tác phẩm, cảm nhận cách tinh vi tình điệu thẩm mĩ làm cho trái tim dấy lên xúc động, say mê trước Đẹp “Dựng lại không khí lịch sử có tác dụng khởi động tình cảm, tình cảm loại với tình cảm văn” Đặt tác phẩm vào thời điểm nảy sinh nó, người tiếp nhận hiểu ý nghĩa giá trị thời đại tác phẩm với tư cách sinh thể sống động, có hồn Đồng thời, việc tái hồn cảnh đời tác phẩm có tác dụng khơi dậy trí tưởng tượng xúc cảm học sinh tác phẩm, tạo bầu khơng khí văn chương cần thiết để trò chuyện tâm tình Nhà văn - Giáo viên - Học sinh diễn tốt đẹp Nếu môi trường sinh thành tác phẩm tạo dựng sống động hiệu cảm thụ văn học học sinh cao Bởi đời tác phẩm tiếng gọi thời đại giáo viên tạo dựng bầu khơng khí xã hội lịch sử tác phẩm tư liệu lịch sử, hồi ức người đương thời hồi kí, nhật kí, bút kí tác giả giáo viên giới thiệu số đoạn tâm nhà văn sáng tác * Ví dạy thơ Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Lí Thường Kiệt (Ngữ văn 7-Tập I), trước tìm hiểu nội dung tác phẩm, đặt câu hỏi: Em trình bày hồn cảnh đời tác phẩm? Từ đó, giúp em hình dung lại hồn cảnh đời đặc biệt tác phẩm: Sử cũ chép rằng: Năm 1076, 30 vạn quân nhà Tống (Trung Quốc) Quách Quỳ huy xâm lược Đại Việt Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến sơng Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch Quân Quách Quỳ đánh đến sơng Như Nguyệt bị chặn Nhiều trận chiến ác liệt xảy quân Tống khơng vượt phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh Đang đêm, dự đốn Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát phía nam bờ sơng Như Nguyệt, giả làm thần đọc vang thơ Nhờ tinh thần binh sĩ lên cao bọn giặc vơ hoảng sợ Cũng thế, xem thơ ‘thần’ * Khi dạy đoạn trích Sau phút chia li trích Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm (Ngữ văn - tập I) giáo viên cần ý đặt tác phẩm hồn cảnh đời Trong lịch sử xã hội phong kiến nớc ta, chiến tranh Nhà nớc phát động có hình thái sau đây: Chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc; Chiến tranh tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền lợi; Chiến tranh chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa Theo nghiên cứu, Chinh phụ ngâm tác phẩm `phản ánh chiến tranh chống ngoại xâm, chiến tranh tập đoàn phong kiến Đối chiếu với lịch sử thời gian Chinh phụ ngâm đời vo khong t 1741 1742 thời gian chế độ phong kiến lâm vào tình trạng rối ren, suy thối Các khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ khắp nơi Triều đình sức đàn áp, gây nên cảnh da xáo thịt, nhân dân đau khổ, đất nước rối loạn, kinh thành náo động Nh vËy, cuéc chiÕn tranh phản ánh Chinh phụ ngâm chiến tranh phi nghÜa cđa giai cÊp phong kiÕn thèng trÞ phản động chống lại quần chúng nông dân bị áp Cho nên, tác phẩm Đặng Trần Côn đời vào lúc kịp thời tiếng nói tè c¸o chiÕn tranh phi nghÜa nỗi đau trước cảnh sinh li tử biệt Việc tạo dựng hoàn cảnh đời tác phẩm tạo tâm nhập cho học sinh, thiết lập dòng liên tưởng, cảm xúc, giúp em dễ dàng thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm để hiểu tình yêu sống mãnh liệt đầy uẩn khúc nhà thơ, lí giải liên kết vừa đứt đoạn vừa quán hình thức thơ mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Tuy nhiên giới hạn hồn cảnh riêng chưa đủ, giáo viên cần giúp học sinh hình dung lại hồn cảnh đau thương, đầy bế tắc tầng lớp tri thức tiểu tư sản trước cách mạng Trong hồn cảnh đó, tình yêu sống kèm với cảm nhận bấp bênh, hư ảo hạnh phúc tình yêu nỗi đau chung thi sĩ lãng mạn Có thể nói, việc tái mơi trường sinh thành tác phẩm, nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo mở lối vào giới nghệ thuật nhà văn “đây cách nhận diện bên ngồi tác phẩm, nhìn ngồi mà đốn trong, chưa thật biết rõ bên có lợi ích định với mục đích làm quen để “đánh đường” vào tác phẩm” Tuy nhiên sa vào phân tích hồn cảnh lịch sử rơi vào khuynh hướng xã hội học dung tục, biến tác phẩm thành minh hoạ cho lịch sử, trị mà quên giá trị văn chương Thực liều lượng, phù hợp phát huy hiệu việc khơi nguồn nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh, tạo tiền đề quan trọng cho việc thẩm văn xác để từ phát triển tình cảm nhân văn thẩm mĩ lành mạnh 2.3.4.Tạo tình có vấn đề câu hỏi nêu vấn đề Giáo viên thiết lập bầu khơng khí văn chương học việc khám phá mâu thuẫn cách hiểu học sinh giá trị đích thực tác phẩm giáo viên phải người tạo tình có vấn đề để lơi học sinh cảm nhập vào bầu khơng khí văn chương Bởi có tác dụng kích thích tư nảy sinh thúc đẩy phát triển Tình có vấn đề buộc người phải suy nghĩ, động não tạo nên vận động tích cực bên trí tuệ người Để tạo tình có vấn đề đích thực, thân giáo viên phải phát tài liệu học tập học sinh đâu vấn đề có “vấn đề”, phải thiết kế để chúng trở thành tình có vấn đề phải nêu vấn đề để khơi gợi hứng thú, tích cực tham gia giải học sinh Bởi có vấn đề khơng phải vấn đề thành vấn đề học sinh, nêu vấn đề lôi học sinh hay khơi gợi vận động tư duy, trí tuệ em Hạt nhân dạy học nêu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nhận định tình có vấn đề triển khai cụ thể học câu hỏi nêu vấn đề Không giống câu hỏi tái yêu cầu học sinh tái tạo lại tri thức có tài liệu, câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu học sinh sử dụng biết, cho làm phương tiện tìm tòi, nghiên cứu để phát tri thức Câu hỏi nêu vấn đề đòi hỏi học sinh phải có khả tổng hợp, bao quát tri thức, huy động kiến thức, tài liệu từ nhiều nguồn khác để trả lời Câu hỏi nêu vấn đề đặt học sinh vào trạng huống, trình vận động tâm lý - ý thức tích cực Mâu thuẫn điều biết điều chưa biết câu hỏi nêu vấn đề diễn đạt lời tác nhân kích thích, tác động mạnh mẽ tới tâm lý ý thức sáng tạo học sinh Những khó khăn nhận thức câu hỏi nêu vấn đề gây chuyển hoá thành hứng thú cảm xúc học tập em Câu hỏi nêu vấn đề phải ln chứa đựng tính phức tạp khơng dễ giải buộc học sinh bám vào nội dung tác phẩm để tìm ý nghĩa tư tưởng đó; đồng thời cần hấp dẫn lơi học sinh đáp ứng nhu cầu hiểu tác phẩm thâu tóm hiểu biết em; phải tương xứng với giá trị đích thực tác phẩm logic khoa học văn học phải có khả bao quát lớn Như vậy, việc ứng dụng dạy học nêu vấn đề cụ thể xây dựng tình có vấn đề thơng qua câu hỏi nêu vấn đề cần thiết để phát huy tính động, sáng tạo học sinh học Văn, có hoạt động phân tích, cắt nghĩa giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm * Để làm rõ vấn đề này, xin lấy ví dụ: để giúp học sinh hiểu cảm nhận tình bạn cao đẹp Nguyễn Khuyến thể “Bạn đến chơi nhà” (Ngữ văn 7- Tập I), tìm hiểu câu thơ thứ 7, giáo viên nên đặt câu hỏi có vấn đề: ? Theo quan niệm người Việt ta “Miếng trầu đầu câu chuyện”, khách đến nhà khơng có thức ngon để đãi phải có miếng trầu tiếp khách Ấy mà “Đầu trò tiếp khách trầu khụng cú Phải nghèo cụ Tam Nguyên Yên Đổ đến mức ? Cú ý kin cho rằng: Nên hiểu câu thứ là:Riêng trầu không có Ý kiến em nào? Lúc này, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức toàn để giải vấn đề Hướng trả lời nh sau: Nhà thơ xng hoá nghèo, thi vị hoá nghèo Một ông quan to triều Nguyễn ẩn, với ngơi ''chín sào t thổ nơi ở'' ''miếng trầu đầu câu chuyện'' để tiếp bạn ''không có'' Đây lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ sống bạch tâm hồn cao nhà nho khớc từ lơng bổng thực Pháp, lui sống bình dị xóm làng quê hơng Cả thơ giọng đùa nhng câu kết lại thực: ''Bác đến chơi đây, ta với ta.''Tình bạn hết! Cũn gỡ quý bng Không thứ vật chất thay đợc tình bạn tri âm, tri kỉ Mọi ''không có'' nhng lại ''có'' : tình hữu thân thiết Cõu th th l tiếp nối, khẳng định ln khơng có Đồng thời thể quan niệm tình bạn cao đẹp Nguyễn Khuyến 2.3.5 Tạo cảm xúc thẩm mĩ lời giảng bình Mơn Văn nhà trường mơn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Nó chìa khố để học sinh tiến vào lĩnh vực khoa học, hoạt động xã hội Nó có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ em Là tiếng nói nhuẫn nhị tư tưởng, “một thứ khí giới cao đắc lực” tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người Nội dung phong phú tri thức văn học với tính chất mơn nghệ thuật ngơn từ, đòi hỏi phải có phương pháp đặc thù, đa dạng để học sinh lĩnh hội tri thức cách vững đáp ứng phát triển thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ Để cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn chương, để Văn mang đậm chất văn chương giáo viên khơng nêu câu hỏi, không đàm thoại, mở vấn đề mà phải hướng dẫn học sinh biết cách nhận xét, đánh giá, bình phẩm tác phẩm văn học Có nghĩa giáo viên phải ý tới phương pháp giảng bình Văn Giảng bình phương pháp giảng dạy quen thuộc phương pháp dạy học Văn chương truyền thống Dạy Văn ý tới giảng bình để tiếp tục phát huy truyền thống bình văn ơng cha từ xưa Mục đích người giáo viên giảng bình khai thác “những điểm sáng thẩm mĩ” hình tượng văn học, truyền cảm ý kiến tác phẩm văn chương đến với học sinh, làm cho em suy nghĩ mình, phù hợp với “ý định nghệ thuật” nhà văn Chính nhờ giây phút nghe giáo viên bình văn mà tơi thấy em học sinh say sưa hơn, trí tưởng tượng em bay bổng hơn, giây phút em sống với nhân vật, hoàn cảnh văn xuôi, kịch, “bay lên” vần thơ giàu tính nhạc, tính hoạ cố nhà thơ Xuân Diệu nói: “Mỗi văn, lời thơ cá lội, bướm bay, chim hót Việc nghiên cứu giảng dạy thơ văn phải đưa vào trái tim người đọc kì diệu chim hót, bướm bay, cá lội khơng phải làm cho bướm ép dẹp, chim nhồi rơm cá chết khô” Một lời bình hay, lúc, chỗ nâng cao giá trị thẩm mĩ văn, thơ, khơi dậy trái tim non trẻ em tình yêu người, yêu đời để em biết ghét ác, xấu mà hướng tới Chân - Thiện - Mĩ Còn dạy Văn mà dạy ngữ pháp, hay dạy cách làm văn với chục câu hỏi lí trí, vơ bổ ơi, chẳng khác nước xối đầu vịt, nước đổ khoai * Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn), để khắc sâu ấn tượng chất tên quan phụ mẫu “lòng lang thú”, tơi bình giảng sau: Là nhân vật trung tâm tổ tôm, chân dung quan phụ mẫu miêu tả chi tiết, từ giọng nói, dáng ngồi vật dụng ngài mang theo “hộ đê” Quan nói ít, quan “truyền”, “gọi” Có cảm giác quan nghỉ ngơi thư nhàn, khơng phải “hộ đê” Đó dáng thư nhàn kẻ thất phu lỗ mãng, tên bạo chúa, đứa trọc phú khoe sang, khoe oai Chỉ cần vài chi tiết nhà văn biến “quan phụ mẫu” thành nhân vật trung tâm biếm hoạ vẽ cảnh “hộ đê” đám người tự xưng “cha mẹ” dân * Hay bình giảng hai câu kết thơ “Qua Đèo Ngang”, ta trình bày sau: Hai câu kết cực tả nỗi niềm cô đơn, lẻ loi lữ khách đứng đỉnh Đèo Ngang lúc hồng Chầm chậm bước, “dừng chân đứng lại” nhìn cao, nhìn xa, nhìn bốn phía thấy “trời non nước” bát ngát, mênh mơng vũ trụ bao la ấy, nữ sĩ cảm thấy nỗi riêng lòng tan thành “mảnh” Chẳng thấy quê nhà, chẳng thấy người thân thương, có “ta với ta” Ba chữ “ta với ta” thể cách sâu sắc, xúc động nỗi buồn nhớ gia đình, q hương, nỗi niềm lẻ loi, đơn nữ sĩ Tâm trạng lần tác giả nói đến “Chiều hơm nhớ nhà” Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ơn” “Thơ tiếng lòng thi nhân”, ba chữ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” nói lên nỗi buồn đơn, lẻ loi khách li hương Cụm từ khiến ta nhớ đến cụm từ “ta với ta” thơ Nguyễn Khuyến 2.3.6.Tạo dư âm hoạt động kết thúc học Để tạo dư âm lòng học sinh không ý hoạt động tạo dư âm kết thúc học Nhiều giáo viên giản đơn hoá phần kết thúc học cách tổng kết sơ sài nội dung nghệ thuật, giao tập nhà cho học sinh mà ý đến việc tạo ấn tượng cuối để học đọng trí nhớ học sinh Cái Hay,Cái Đẹp tác phẩm khiến em háo nức tìm hiểu thêm Hoạt động kết thúc học phải tạo cho học sinh có nhìn tổng thể, nâng nội dung phân tích lên thành vấn đề có ý nghĩa khái quát phong cách biểu tác giả, ý nghĩa nội dung tác phẩm, vị trí vai trò tác phẩm tác giả… Chính khâu giáo viên phải khiến ấn tượng hiểu biết tác phẩm, tác giả học sinh nâng lên chất lượng - Giáo viên dùng phương tiện kết thúc học Giáo viên dùng hình ảnh, âm ấn tượng để tạo dư ba lòng học sinh.Ví kết thúc Ca Huế sơng Hương giáo viên trình chiếu hình ảnh dòng Hương, xứ Huế kèm với ca khúc ‘Huế thương’ để tạo dư âm tiết học Hay kết thúc Đức tính giản dị Bác Hồ giáo viên cho học sinh nghe ca khúc Bác Hồ-một tình yêu bao la chắn làm cho học sinh xúc động Hoặc để kết thúc giảng Qua Đèo Ngang giáo viên trình chiếu hình ảnh đèo Hải Vân hùng vĩ, tuyến đường xây dựng đại khơi gợi học sinh ước muốn lần đến nơi - Giáo viên cho học sinh phát biểu cảm nghĩ tác phẩm, cho em nhập vai tác giả nói tác phẩm Giáo viên định học sinh xuất sắc phát biểu cách khái quát tác phẩm cảm xúc em sau học xong tác phẩm Học sinh nhập vai nhà văn nói tác phẩm nhắn gửi tới người đọc thơng điệp - Giáo viên kết thúc học cách dành thời gian cho học sinh kể câu chuyện có nội dung gần gũi với học, tạo cho em ý thức liên hệ, mở rộng vấn đề Ví dụ: Khi kết thúc bài: “Đức tính giản dị Bác Hồ” giáo viên cho học sinh kể câu chuyện có nội dung ca ngợi đức tính giản dị Bác truyện: Đôi dép cao su Chuyện kể rằng: Ai viếng Hồ Chủ tịch thấy trước linh cữu Người có hộp kính nhỏ, bên để đơi dép cao su đen, bật nhung đỏ Đơi dép bình dị mãi kỷ niệm vô quý giá người Chúng ta nghe nói đơi dép cao su Bác dùng 20 năm nay, thân đời sống nhân dân huyền thoại Đôi dép gắn liền với đời vĩ đại, đức tính giản dị Người Đôi dép Bác cắt từ ốp ô tô quân sự, chiến lợi phẩm trận phục kích Việt Bắc Kh i Hà Nội, Bác dùng dép cao su Đôi dép Bác dùng lâu ngày vẹt đế, quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ Một lần thăm Ấn Độ, Bác đôi dép thường ngày Mọi người đoàn thấy ngại nên bàn mang theo đôi giày vải, lên máy bay nhân lúc Bác ngủ, thay đôi dép đôi giày vải Khi thức giấc, Bác hỏi dép, anh em trả lời Bác dép để khoang máy bay Khi xuống sân bay, Bác yêu cầu lấy dép để Bác đi, Bác bảo đừng lo cả, đất nước Ấn Độ nghèo mình, có độc lập nên nhiều vất vả Bác dép có tất bên tốt rồi, họ khơng chê đâu Nhân dịp Bác muốn gần gũi nhân dân lao động Ấn Độ Hôm sau, trang báo lớn Ấn Độ hết lời ca ngợi đôi dép Bác Hồ huyền thoại Hôm Bác đến thăm chùa, Bác cởi dép để ngồi, phóng viên dịp quay phim, chụp ảnh đôi dép huyền thoại * Hay kết thúc thơ “Rằm tháng giêng”(Tác giả Hồ Chí Minh), thay việc cho học sinh nghe lại thơ giọng ngâm nghệ sĩ, cố gắng tự ngâm thơ Các em lắng nghe cách say sưa, hào hứng Sau đó, nhiều em xung phong lên ngâm lại thơ Giờ học thực đọng lại nhiều cảm xúc 2.3.7 Tạo bầu khơng khí phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Mơn Ngữ văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn mơn thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Văn môn học khác Học mơn Văn có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Cho nên thân tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành, gắn với đời sống Theo ThS Trần Thị Hoa, dạy học liên môn môn Văn làm cho người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa- lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần khắc phục, xoá bỏ kiểu dạy theo lối khép kín “trong phận phân mơn”, lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, nói, tích hợp kiến thức liên mơn dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng cần thiết Mục đích tích hợp trước tiên để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết lĩnh vực khác liên quan đến học Để làm điều đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn cần nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn học khác để giúp học sinh giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu - Tích hợp gảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Học sinh hứng thú học tập, tạo thói quen tìm tòi, khám phá kiến thức * Ví dụ dạy “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), trình tìm hiểu giáo viên tích hợp với mơn học sau: Tích hợp liờn môn Lịch sử - Để giúp häc sinh hiĨu mét c¸ch cã hƯ thèng vỊ cc đời hoạt động trị lay trời chuyển đất Hồ Chí Minh, giáo viên tích hợp với kiến thức môn Lịch sử Cụ thể : + Nguyễn Quốc ngời Việt Nam đầu tiên, ngời dân thuộc địa dám đứng lên đòi thực dân Pháp phải đảm bảo quyền sống, quyền tự cho nhân dân nớc thuộc địa + Ngời sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều tổ chức cách mạng nớc, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Pháp + Là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, ngời khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, với nhân dân ta chèo lái thuyền Cách mạng đập tan ách thống trị thực dân Pháp đế quốc Mĩ Vì thế, nớc Việt Nam đợc nghi tên đồ Thế giới Tích hợp liờn mụn GDCD + Em hiểu giản dị ? Tính giản dị ngời đợc biểu phơng diện sống? ->Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình x· héi -> Từ đó, học sinh tự đánh giá hành vi thân lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập gương đạo đức Bác người xung quanh để trở thành người cã lèi sống giản dị phê phán biểu giản dị thiếu giản dị; Kĩ tự nhận thức giá trị thân đức tính gin d Tích hợp liờn mụn Âm nhạc: nhằm dậy cảm xúc tạo ấn tượng sau kết thỳc bi hc Giỏo viờn : Có thể khẳng định, Hồ Chí Minh ánh sáng diệu kì, có sức lay động lòng ngời cách mạnh mẽ Ngời đem ánh sáng đến cho dân tộc Việt Nam nhân dân Việt Nam dành cho Ngời lòng kính yêu biết ơn vô bờ Chúng ta lắng nghe hát vang ca khúc ngợi ca Ngời Bác Hồ - tình yêu bao la (Thuận Yến) Tích hợp liờn mụn Mĩ thuật (giao tập nhà) - Vẽ tranh làm mô hình có nội dung lối sống giản dị Bác (đôi dép cao su, nhà sàn ) * Khi dạy Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt, giáo viên tích hợp liên mơn Lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lí, Lí Thường Kiệt sử dụng chiến tranh tâm lí, đọc thơ Nam quốc sơn hà để khích lệ quân ta đánh giặc làm nao núng tinh thần quân giặc Bài thơ lời hiệu triệu nức lòng tồn qn tồn dân khiến cho tinh thần, ý chí quan ta ngày hăng tăng Đồng thời lời cảnh báo đanh thép kẻ thù hành động sai trái chúng, khiếp chúng vô khip vớa 2.4 Hiệu sáng kiến thân học sinh Cú th núi vic to khơng khí thấm đẫm chất văn chương nhằm nâng cao hiệu giảng Văn điều khơng dễ đòi hỏi say mê tìm tòi sáng tạo người giáo viên Bởi biện pháp tạo khơng khí phải khiến học sinh thật kích thích, thật bị lơi tham gia thảo luận sôi nổi, thể băn khoăn thắc mắc, suy tư trăn trở, có khả bộc lộ quan điểm, cảm xúc tình cảm cá nhân Đồng thời bầu khơng khí văn chương lí tưởng phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, thăng hoa cảm xúc để từ có khả lọc hoá tâm hồn Sau nhiều năm cải tiến, áp dụng biện pháp bước đầu thu kết đáng khích lệ đặc biệt ba năm học trở lại 2.4.1 Các em khơng cảm thấy chán sợ Văn mà có hứng thú, có cảm xúc mơn học Mỗi lên lớp với tơi khơng tình trạng phải nhắc nhở em giữ trật tự mà thực em vào hoạt động dạy- học Qua đó, cảm xúc thẩm mĩ em nâng cao, em biết rung động trước vẻ đẹp sống nghệ thuật Nhiều em từ chỗ thờ với mơn học chịu khó học bài, chủ động soạn hăng say phát biểu học Đặc biệt kiểm tra em thể rõ cảm xúc chủ quan tránh khơ khan, thiếu hấp dẫn 2.4.2 Cũng từ biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc Văn mà q trình chấm tơi thu thập nhiều văn hay em Đặc biệt em tích cực sáng tác nhờ tơi biên tập, chỉnh sửa để đăng báo Nhiều tác phẩm hay có tác dụng giáo dục học sinh trường 2.4.3 Thơng qua biện pháp dạy học tơi tạo thân thiện gần gũi với học sinh đa số em yêu mến cởi mở, tâm với Các em yêu văn thường xuyên đến nhà mượn sách văn học để đọc tìm hiểu đến Đây niềm vui khơng dễ có người làm nghề dạy học Thơng qua chia sẻ với em học sinh, nhận đồng cảm, kính trọng, tin tưởng Khả văn học tố chất người nghệ sĩ người dạy Văn nâng lên Và bảng so sánh kết đánh giá lực học sinh lớp thời gian trước sau áp dụng kinh nghiệm đề tài: KÕt qu¶ đánh giá nng lc ca hc sinh học kì I, năm häc 2017 - 2018 Líp 7A 7B S Ø s è Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tæ ng sè Tỉ lệ (%) Tæn g sè 5.3 13.2 20 52.6 11 28.9 2.6 9.5 14.3 22 52.4 16 38.1 4.8 Tỉ lệ (%) Tæn g sè Tỉ lệ (%) Tæ ng sè Tỉ lệ (%) Tỉ Tæ lệ ng (%) sè Và kÕt qu¶ đánh giá lực ca hc sinh học kì II, năm học 2017 - 2018 nâng cao rõ rệt: Líp 7A 7B S Ø s è Giỏi Tæ ng sè 18 20 Khá Tỉ lệ (%) 47 47 Tæn g sè Tỉ lệ (%) Trung bình Tỉn g sè Tỉ lệ (%) Yếu Tỉ ng sè Kém Tỉ Tỉ lệ Tæ lệ (%) ng (%) sè 12 31.6 21.1 0 0 11 26.2 11 26.2 2.4 0 KẾT LUẬN VÀ kiÕn nghÞ 3.1 KÕt luËn 3.1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng nhấn mạnh vai trò mơn văn với tư cách nghệ thuật ngôn từ, xác định đặc trưng chất môn văn trình dạy học văn, coi trọng bồi dưỡng cảm xúc, nâng cao giá trị Chân - Thiện - Mĩ mà trước hết phải tạo cảm xúc thẩm mĩ học Văn Từ xác lập biện pháp nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn theo khuynh hướng xã hội học dung tục sa sút chất lượng nhân văn thẩm mĩ hệ trẻ ngày Chính dạy Văn đặc trưng, chất văn học góp phần bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người Và việc thiết lập biện pháp dạy học phải bám sát đặc trưng chất nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ bồi dưỡng thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ điều khác cho học sinh Đây tư tưởng phủ nhận: Văn học môn nghệ thuật dạy Văn khoa học 3.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy văn trường THCS có khả thực thi tư tưởng dạy học Song, nhiều anh chị em giáo viên cần bồi dưỡng cách kỹ lưỡng tư tưởng nghiệp vụ để tránh lúng túng nhầm lẫn đáng tiếc Và điều quan trọng phải biết kết hợp hài hoà ba người mình: Nhà giáo - nhà khoa học - nhà nghệ sĩ để có văn thấm đẫm chất văn không xa rời mục tiêu giáo dục cách trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tài sư phạm lực thẩm văn… 3.1.3 Học sinh khơng hồn tồn thờ với môn Văn Sở dĩ học sinh trở nên chán văn em khơng tìm thấy hứng thú học văn Văn chương xa lạ với thực tế đời sống em Từ thực tế ấy, giáo viên cần ý thức thật đúng, thật đầy đủ sâu sắc vai trò chủ động, sáng tạo học sinh Văn, cần phải cách giúp học sinh có niềm say mê, hứng thú q trình học tập, cần phải tạo điều kiện để người bạn đọc học sinh sinh thành phát triển Và biện pháp để rút ngắn hữu hiệu thực thi biện pháp tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh học 3.2 §Ị xt 3.2.1 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu học Văn cần sử dụng linh hoạt, sáng tạo thường xuyên có hiệu mong muốn Đặc biệt có tác dụng giáo dục toàn diện sâu sắc lực văn học, lực thẩm mĩ kĩ sống cho học sinh sử dụng phối hợp với phương pháp, biện pháp khác 3.2.2 Để biệp pháp thực thi ngày có hiệu quả, thư viện nhà trường phải thường xuyên bổ sung thêm nhiều sách mới, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập giáo viên học sinh Đặc biệt, trang thiết bị đại phục vụ công tác giảng dạy phải thường xuyên bảo dưỡng, thay nâng cấp đáp ứng đòi hỏi giáo dục ngày cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 08 tháng 04 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA BGH Tôi xin cam kết SKKN tự viết, khơng chép người khác Người viết Nguyễn Thị Thu Hà Môc Lôc Néi Dung mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tợng nghiên cứu 1.4 Phơng pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Trang 1 2 3 2.1 Thực trạng dạy học văn 2.3 Một số biệp pháp nhằm nâng cao hiệu đọc hiểu văn cho học sinh lớp 2.3.1 Tạo c¶m xóc ban đầu 2.3.2.Tạo c¶m xóc thÈm mÜ hoạt động đọc diễn cảm 2.3.3.Tạo dựng bầu khơng khí xã hội - lịch sử tác phẩm 2.3.4.Tạo tình có vấn đề câu hỏi nêu vấn đề 2.3.5 Tạo c¶m xóc thÈm mÜ lời giảng bình 2.3.6.Tạo dư âm hoạt động kết thúc học 2.3.7 Tạo bầu khơng khí phương pháp dạy học tích hp liờn mụn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với thân học sinh KT LUN kiến nghị 4 10 11 12 14 15 17 Danh mục Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đuợc hội đồng đánh giá xếp loại cấp phòng GD&ĐT, cấp sở GD&ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên Họ tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên - Trờng THCS Minh Khai - TP Thanh Hoá TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại (A, xếp loại Tỉnh ) B C) Hớng tiếp cận thơ Bạn đến chơi nhà tác giả Nguyễn Khuyến Một số biện pháp nhằm tạo bầu không khí văn chơng cho học sinh lớp đọc - hiểu văn Một số biện pháp nhằm tạo bầu không khí văn chơng cho học sinh lớp đọc - hiểu văn Sở GD&ĐT Xếp loại C 2011 2012 Phòng GD&ĐT Xếp loại A 2014 2015 Phòng GD&ĐT Xếp loại A 20162017 ... giả Nguyễn Khuyến Một số biện pháp nhằm tạo bầu không khí văn chơng cho học sinh lớp đọc - hiểu văn Một số biện pháp nhằm tạo bầu không khí văn chơng cho học sinh lớp đọc - hiểu văn Sở GD&ĐT Xếp... kinh nghiêm quý báu cho đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn cho học sinh lớp 7 Do điều kiện không cho phép mà đề tài nghiên cứu phạm vi phần đọc- hiểu văn lớp Mong nhận góp... mạnh a số kinh nghiệm qua đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn cho học sinh lớp 7 Hy vọng góp phần nhỏ bé cải tiến phương pháp giáo dục mơn khó đồng thời khẳng định hiệu

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w