1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải bài tập hóa học

20 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 403 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn I SKKN thuộc lĩnh vực : Hóa học THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp, biện pháp 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 2.3.2 Nội dung cách thực 2.3.2.1 Dạng phản ứng 2.3.2.2 Dạng phản ứng trao đổi, phản ứng este hóa phản ứng thủy phân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục SKKN đánh giá xếp loại cấp tỉnh Trang 1 1 2 2 3 10 16 16 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu đổi phương pháp dạy học góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục nước nhà.Theo Luật Giáo dục Việt Nam: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Muốn đổi giáo dục phải tích cực đổi cách dạy cách học, thay đổi nhận thức chất lượng dạy học Như vậy, đổi phương pháp dạy học phải bỏ thói quen áp đặt, truyền thụ kiến thức theo chiều mà phải tạo hội cho học sinh tiếp cận phát kiến thức, biết giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo Trong trình dạy học mơn Hóa học, tập xếp hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thông qua việc giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh nắm vững chất tượng hoá học Với lý đủ để thấy phải nghiên cứu vấn đề thật tốt thật kỹ để học sinh dễ học dễ nhớ nhất.Mơn Hố đa dạng phong phú dạng tập học sinh cần áp dụng phương pháp giải nhanh để giải tập trắc nghiệm đáp ứng đổi vấn đề thi cử Trong phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa học vận dụng từ chương trình lớp 10 đến lớp 12 Từ sai lầm lúng túng học sinh cách giải tập hóa , tơi kiểm tra, phân tích thực trạng tìm ngun nhân em chưa hiểu chất hóa học dạng tập Với lí tơi nghiên cứu , tham khảo tư liệu áp dụng đề tài: “Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa học” nhằm giúp em học sinh khắc phục sai lầm, biết giải nhanh dạng tập cách tự tin hiệu ,giúp học trò tơi u mơn hố đáp ứng u cầu đổi thi cử 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nhằm mục đích dựa vào chênh lệch khối lượng biến đổi chất thành chất khác tính nhanh số mol chất phản ứng, qua hình thành kĩ giải tốn có liên quan đến dạng tập hóa học Đề tài nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo giải tập hóa học định lượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu chất tập định lượng hóa học áp dụng phương pháp Nghiên cứu chất tập định lượng hóa học áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa có liên quan đến dạng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: phân tích lí thuyết, tổng kết kinh nghiệm sư phạm xuất phát từ sai sót học sinh giải tập, trao đổi với đồng nghiệp, kiểm tra đánh giá so sánh kết Ngồi tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để thiết kế nội dung tập theo dạng chuyên đề NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải tập hóa học cần phải kết hợp tượng chất hóa học với kĩ giải tốn Với hình thức thi trắc nghiệm việc giải nhanh tốn Hóa học yêu cầu hàng đầu người học; yêu cầu tìm phương pháp giải tốn cách nhanh nhất, đường ngắn giúp người học tiết kiệm thời gian làm mà rèn luyện tư lực phát vấn đề người học Trong hệ thống tập hóa học có nhiều loại tập mà chất phản ứng phức tạp, em thường viết thiếu phương trình xác định sai sản phẩm thu sau phản ứng, khơng có lời giải đáp án xác, đồng thời hiểu sai chất, làm sai có đáp án nhiễu bốn đáp án trắc nghiệm làm cho học sinh lúng túng, sai điểm Một phương pháp giải nhanh tập hóa học phức tạp phương pháp tăng giảm khối lượng Để giải tốt dạng tập em phải hiểu nắm rõ chất hóa học tốn hóa từ vận dụng phương pháp giải phù hợp để có kết xác nhanh 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, vấn đề dạy học mơn hố học đổi mới, mơn có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học Chương trình Sách giáo khoa hố học có nhiều đổi mục tiêu, cấu trúc, đổi thích hợp giáo viên giảng dạy mơn hố học cho học sinh Thơng qua học học sinh tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát chiếm lĩnh kiến thức học Nhưng nhiều học sinh phân biệt dạng tập không nhớ phương pháp giải tốn hóa Nhiều học sinh tình trạng luời học, khơng xác định mục đích học tập nên gốc từ đầu gặp tập dạng toán nhiệt luyện, kim loại tác dụng với dung dịch muối, toán phản ứng este hóa, cảm thấy vơ phức tạp khơng xác định chất tốn hóa học để tìm đáp án nhanh gọn, xác Từ khó khăn tơi nghĩ cần phải nghiên cứu, tổng hợp áp dụng phương pháp giải nhanh có phương pháp tăng giảm khối lượng để giải dạng tập hóa học định lượng 2.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mọi biến đổi hóa học (được mơ tả phản ứng hóa học) có liên quan đến tăng giảm khối lượng chất + Dựa vào tăng giảm khối lượng chuyển mol chất X thành nhiều mol chất Y (có thể qua giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính số mol chất ngược lại, từ số mol quan hệ số mol chất mà ta biết tăng hay giảm khối lượng chất X, Y + Mấu chốt phương pháp là: * Xác định mối liên hệ tỉ lệ chất biết (chất X) với chất cần xác định (chất Y) (có thể khơng cần thiết phải viết phản ứng, mà cần lập sơ đồ chuyển hóa chất này, phải dựa vào ĐLBT nguyên tố để xác định tỉ lệ mol chúng) * Xem xét chuyển từ chất X thành Y (hoặc ngược lại) khối lượng tăng lên hay giảm theo tỉ lệ phản ứng theo đề cho * Cuối cùng, dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình tốn học để giải 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp về: “Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa học ” 2.3.2.1.Dạng phản ứng thế: Cơ sở lí thuyết: - Bài tốn kim loại + axit (hoặc hợp chất có nhóm OH linh động) → muối + H2 2M + 2nHX → 2MXn + nH2 (l) 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 (2) 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 (3) Từ (l), (2) ta thấy: khối lượng kim loại giảm tan vào dung dịch dạng ion, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu, nguyên nhân có anion gốc axit thêm vào Từ (3) ta thấy: chuyển Na vào muối giải phóng 0,5 mol H tương ứng với tăng khối lượng ∆m↑ = MRO Do đó, biết số mol H2 ∆m↑ => R - Dạng toán kim loại + dung dịch muối: nA + mBn+ → nAm+ + mB↓ Ta thấy: Độ tăng (giảm) khối lượng kim loại độ giảm (tăng) khối lượng muối (vì manion = const) * Chú ý: Coi toàn kim loại thoát bám hết lên kim loại nhúng vào dung dịch muối - Dạng toán nhiệt luyện Oxit (X) + CO (hoặc H2) → rắn (Y) + CO2 (hoặc H2O) Ta thấy: dù không xác định Y gồm chất ta ln có oxi bị tách khỏi oxit thêm vào CO (hoặc H2) tạo CO2 H2O ⇒ ∆m↓ = mX - mY = mO ⇒ nO = Vm↓ = nCO = n CO (hoặc = n H2 = n H ) 16 Bài tập áp dụng: Bài tốn 1: Ḥòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại M (hóa trị II) dung dịch HCl dư thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch chứa 4,575 gam muối khan Tính giá trị m? A 1,89 gam B 2,52 gam C 2,3gam D 1,38gam Hướng dẫn: Mtăng = ( + 35,5.2) - =71g mtăng = 0,045.71 = 3,195g Ta có: mmuối = m + mtăng =>m = mmuối - mtăng = 4,575 -3,195 = 1,38g ⇒ D Bài toán 2: Cho 2,02 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na 3,12 gam muối khan Công thức phân tử hai ancol : A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH Hướng dẫn: ROH + Na  → RONa+ H2 ↑ a mol a mol ∆ mtăng = 22a = 3,12 – 2,02 ⇒ a = 0,05 mol 2,02 = 40,4 ⇒ 15 < M R = 23,4 < 29 0.05 ⇒ rượu là: CH3OH C2H5OH ⇒ đáp án A M rượu = M R +17 = Bài toán 3: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu là: A 90,28% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Hướng dẫn: Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu (1) x x  → ⇒ ∆mgiảm = (65 - 64)x = x Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu (2) y y  → ⇒ ∆m tăng = (64 - 56)y = 8y Vì khối lượng hỗn hợp rắn trước sau phản ứng đổi ⇒ ∆mgiảm = ∆mtăng ⇒ x = 8y ⇒ %Zn = 65x x 100% = 90,28% ⇒ Đáp án A 65x + 56y Bài tốn 4: Tiến hành thí nghiệm : - TN : Cho m gam bột Fe dư vào V1 (lít) dung dịch Cu(NO3)2 1M - TN2 : Cho m gam bột Fe dư vào V2 (lít) dung dịch AgNO3 0,1M Sau phim ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu thí nghiệm Giá trị Vl so với V2 Trong mục 2.3.2.1:Bài toán 1,bài toán2,bài toán 3,bài toán tham khảo từ TLTK số 3,5 A V1 = V2 B Vl = l0V2 C Vl = 5V2 D Vl = 2V2 Hướng dẫn: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu V1 mol V1 mol ∆m tăng= 64V1 – 56V1 = 8V1 gam Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 0,05V2 mol 0,1V2 mol ∆mtăng = 108.0,1V2 – 56.0,05V2 = 8V2 gam Theo đề mrắn (TN1) = mrắn(TN2) ⇒ 8V1= 8V2 V1 = V2 ⇒ Đáp án A Bài toán 5: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO nhiệt độ cao thời gian, sau phản ứng thu chất rắn X có khối lượng bé 1,6gam so với khối lượng FeO ban đầu Khối lượng Fe thu % thể tích CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng là: A.5,6gam; 40% B.2,8gam; 25% C.5,6gam; 50% D.11,2gam; 60% Hướng dẫn: t Fe + CO FeO + CO → 1,6 = 0,1(mol) 16 = 0,1 (mol) ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6gam (*) mgiảm = mO(oxit phản ứng )= ⇒ n Fe = n CO Theo bảo toàn nguyên tố: n hỗn hợp khí sau phản ứng = nCO(ban đầu) = 0,2 (mol) ⇒ % thể tích khí CO2 = 0,1 x100% = 50%(**) Từ (*) (**) ⇒ Đáp án C 0,2 Bài tốn 6: Có hỗn hợp gồm NaCl NaBr, NaBr chiếm 10% khối lượng Hồ tan hỗn hợp vào nước cho khí clo lội qua dung dịch dư Làm bay dung dịch thu muối khan Khối lượng hỗn hợp đầu thay đổi %? A.tăng 5,25% B giảm 4,32% C tăng 3,48% D giảm 6,27% Hướng dẫn: 2NaBr+Cl2 →2NaCl+Br2 giả sử hỗn hợp ban đầu 100g khối lượng NaBr 10 g nên nNaBr=10/103 suy nCl2=nBr2=5/103 mgiảm = mBr2-mCl2 =(160-71).5/103 %khối lượng hh giảm=4.32%(do hh ban đầu chọn 100g) ⇒ Đáp án B Bài toán 7: Nhúng graphit phủ lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng khối lượng graphit giảm 0,24 gam Cũng graphit nhúng vào dung dịch AgNO phản ứng xong thấy khối lượng graphit tăng lên 0,52 gam Kim loại hóa trị (II) kim loại sau đây? A Pb B Cd C Al D Sn Hướng dẫn: Trong mục 2.3.2.1: Bài toán 5,bài toán 6,bài toán tham khảo từ TLTK số Đặt kim loại hóa trị (II) M với số gam x (gam) M + CuSO4 dư → MSO4 + Cu Cứ M gam kim loại tan có 64 gam Cu bám vào Vậy khối lượng kim loại giảm (M − 64) gam; Vậy: x (gam) = 0,24.M ← khối lượng kim loại giảm 0,24 gam M − 64 Mặt khác: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag Cứ M gam kim loại tan có 216 gam Ag bám vào Vậy khối lượng kim loại tăng (216 − M) gam; 0,52.M ← khối lượng kim loại tăng 0,52 gam 216 − M 0,24.M 0,52.M Ta có: = → M = 112 (kim loại Cd) ⇒ Đáp án B M − 64 216 − M Vây: x (gam) = Bài toán 8: Nhúng kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng kẽm tăng 2,35% so với ban đầu Hỏi khối lượng kẽm ban đầu A 60 gam B 70 gam C 80 gam D 90 gam Hướng dẫn: Gọi khối lượng kẽm ban đầu a gam khối lượng tăng thêm 2,35a gam 100 Zn + CdSO4 → ZnSO4 + Cd 65 → mol →112, tăng (112 – 65) = 47 gam 8,32 2,35a (=0,04 mol) → gam 208 100 47 = Ta có tỉ lệ: 0,04 2,35a → a = 80 gam ⇒ Đáp án C 100 Bài toán 9: Ngâm vật đồng có khối lượng 15 gam 340 gam dung dịch AgNO3 6% Sau thời gian lấy vật thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 25% Khối lượng vật sau phản ứng A 3,24 gam B 2,28 gam C 17,28 gam D 24,12 gam Hướng dẫn: 340 × = 0,12 mol; 170 ×100 25 = 0,12 × = 0,03 mol 100 n AgNO3 ( ban đầu) = n AgNO3 ( ph.øng) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,015 ← 0,03 → 0,03 mol mvật sau phản ứng = mvật ban đầu + mAg (bám) −mCu (tan) = 15 + (108× 0,03) −(64× 0,015) = 17,28 gam ⇒ Đáp án C Bài toán 10:Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức mạch hở liên tiếp dãy đồng đẵng tác dụng với Na vừa đủ thu 4,6 gam muối V lít khí Trong mục 2.3.2.1: Bài toán 8, toán 9,bài toán 10 tham khảo từ TLTK số 6,8,9 (đktc) Giá trị V ancol là: A 0,896 lít CH3OH C2H5-OH B 0,448 lít C2H5OH C3H7OH C 0,56 lít C3H7OH C4H9OH D 0,672 lít CH3OH C2H5-OH Hướng dẫn: Áp dụng tăng giảm khối lượng: 1mol ROH → 1mol RONa M ↑= 39 − 17 = 22 theo gt 1mol ROH → 1mol RONa m ↑= 4,6 − 2,84 = 1,76 1,76 0,08 = 0,08 mol → nH = 0,08 = 0,04 mol , V = 22, = 0,896 lit 22 2  R1 = CH (15) 2,84 R + 17 = = 35,5 ⇒ R = 18,5 =>  0,08  R2 = C2 H (29) ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện: Hoà tan 5,4 gam Al vào 0.5 lít dung dịch X gồm AgNO Cu(NO3)2 42 gam rắn Y không tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dung dịch Z Lấy tồn dung dịch Z cho tác dụng với dung dịch NaOH dư 14,7 gam kết tủa (cho phản ứng xảy hoàn toàn) Nồng độ AgNO Cu(NO3)2 dung dịch X là: A 0,6M 0,3M B 0,6M 0,6M C 0,3M 0,6M D.0,3Mvà 0,3M 2.Nhúng m gam kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,075% Mặt khác, nhúng m gam kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng kim loại tăng 10,65% (biết số mol CuSO Pb(NO3)2 tham gia trường hợp nhau) M A Mg B Zn C Mn D Ag Nhúng Al Fe vào dung dịch Cu(NO 3)2 sau thời gian lấy kim loại thấy dung dịch lại chứa Al(NO 3)3 Fe(NO3)2 với tỉ lệ mol : khối lượng dung dịch giảm 2,23 gam (các phản ứng xảy hoàn toàn) Khối lượng Cu bám vào Al Fe là: A 4,16 gam B 2,88 gam C 1,28 gam D 2,56 gam 4.Cho 32,50 gam Zn vào dung dịch chứa 5,64 gam Cu(NO 3)2 3,40 gam AgNO3 (các phản ứng xảy hoàn toàn tất kim loại thoát bám vào kim loại) Khối lượng sau kim loại A 1,48 gam B 33,98 gam C 32,47 gam D 34,01 gam 5.Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 2,18 gam chất rắn Công thức phân tử hai ancol thể tích khí thu sau phản ứng đktc là: A CH3OH; C2H5OH 0,336 lít B C2H5OH; C3H7OH 0,336 lít C C3H5OH; C4H7OH 0,168 lít D C2H5OH; C3H7OH 0,672 lít Dẫn Cl2 vào 200 gam dung dịch KBr Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ khối lượng muối ban đầu 4,45 gam Nồng độ phần trăm KBr dung dịch ban đầu nROH = A 5,95% B 9,59% C 6,25% D 8,95% Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe cho vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hồn tồn ta cạn (trong điều kiện khơng có oxi) 6,53 gam chất rắn Thể tích khí H2 bay (đktc) A 0,56 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Cho ancol X tác dụng với Na dư thấy số mol bay số mol X phản ứng Mặt khác, X tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn thấy lượng rắn giảm 1,2 gam 2,7 gam chất hữu đa chức Y Công thức cấu tạo thu gọn Y là: A OHC-CH2-CH2-CHO B OHC-CH2-CHO C CH3-CO-CO-CH3 D OHC-CO-CH3 Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe cho vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hồn tồn ta cạn (trong điều kiện khơng có oxi) 6,53 gam chất rắn Thể tích khí H2 bay (đktc) A 0,56 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 4,48 lít 10 Điện phân l00ml dung dịch M(NO3)n Với điện cực trơ bề mặt catot xuất bọt khí ngưng điện phân Phải dùng 25ml dung dịch KOH 2M để trung hoà dung dịch sau điện phân Mặt khác, ngâm 20 gam Mg vào 100ml dung dịch M(NO3)n Sau thời gian lấy Mg ra, sấy khô cân lại thấy khối lượng tăng thêm 24% so với lượng ban đầu Biết phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức hố học M(NO3)n A Cu(NO3)2 B Ni(NO3)2 C Pb(NO3)2 D AgNO3 2.3.2.2 Dạng phản ứng trao đổi, phản ứng este hóa phản ứng thủy phân: 1.Cơ sở lí thuyết: - Dạng tốn chuyển hóa muối thành muối khác Khối lượng muối thu tăng giảm, thay anion gốc axit anion gốc axit khác, thay tuân theo quy tắc hóa trị (nếu hóa trị nguyên tố kim loại không thay đổi) * Từ mol CaCO3 → CaCl2: ∆m↑ = 71 - 60 = 11 ( mol CO32−hóa trị phải thay mol Cl− hóa trị 1) * Từ mol CaBr2 → mol AgBr: ∆m↑ = 108 - 40 = 176 ( mol Ca2+ hóa trị phải thay mol Ag+ hóa trị 1) - Dạng toán chuyển oxit thành muối MxOy → MxCl2y (cứ mol O-2 thay mol Cl−) MxOy → Mx(SO4)y (cứ mol O-2 thay mol SO42−) * Chú ý: Các điều kim loại không thay đổi hóa trị - Dạng tốn phản ứng este hóa RCOOH + HO – R’ ↔ RCOOR’ + H2O - meste < mmuối : ∆m tăng = m M uối - meste - meste > mmuối : ∆m giảm = meste – m muối 10 Trong mục 2.3.2.1 : Các toán tự luyện tham khảo từ TLTK số 2,4,10 - Dạng tốn phản ứng trung hòa:- OHaxit, phenol + kiềm - OH(axit, phenol) + NaOH → - ONa + H2O (cứ mol axit (phenol) → muối: ∆m↑ = 23 – = 22) - Aminoaxit tác dụng với dung dịch kiềm Từ tăng khối lượng sản phẩm muối so với chất ban đầu ta tính : ∆m↑ Sau áp dụng tính số mol xác định yêu cầu đề : xác định công thức hợp chất, xác định nồng độ mol/l dung dịch kiềm, … Bài tập áp dụng: Bài tốn 1: Hồ tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 7,71 gam B 6,91 gam C 7,61 gam D 6,81 gam Hướng dẫn: 2O (trong oxit)  SO 24⇒ Khối lượng tăng: 0,05 (96 -16) = 4,0 gam ⇒ mmuối = moxit + ∆ mmuối = 2,81 + = 6,81 gam ⇒ Đáp án D Bài toán 2: Cho 3,06 gam hỗn hợp K2CO3 MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu V lít khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X 3,39 gam muối khan Giá trị V (lít) là: A 0,224 B 0,448 C 0,336 D 0,672 Hướng dẫn: ∆mtăng = 11 n CO = 3,39 – 3,06 ⇒ n CO = 0,03 mol ⇒ VCO = 0,672 lít ⇒ Đáp án D Bài toán 3: Hỗn hợp X gồm HCOOH CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,30 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m là: A 10,12 gam B 6,48 gam C 16,20 gam D 8,10 gam Hướng dẫn: x mol MX = x mol x mol 46x + 60x = 53 2x nX = 5,3: 53 = 0,1 mol < n C H OH = 0,125 mol ⇒ khối lượng este tính theo số mol axit ∆ mtăng = (29-1)x = m -5,3 ⇒ m = 8,1 gam 8,1.80% Khối lượng este thực tế thu 100% = 6,48gam ⇒ Đáp án B Bài tốn 4: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp este no, đơn nhức, mạch hở Dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 1,55 gam Khối lượng kết tủa thu là: 11 A 2,5 gam B 4,925 gam C 6,94 gam D 3.52 gam Trong mục2.3.2.2:Bài toán 1,bài toán 2,bài toán 3,bài toán4 tham khảo từ TLTK số 3,7 Hướng dẫn: t C n H 2n O + O → nCO + nH O na na a mol CO + Ba(OH)  → BaCO ↓ + H O na na ∆ m bình = m CO + m H O = 44na + 18na = 1,55 ⇒ na = 0,025 ⇒ mkết tủa = 0,025.197 = 4,925 gam ⇒ Đáp án B Bài tốn 5: Đốt cháy hồn tồn 4,40 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (đktc) 3,60 gam H2O Nếu cho 4,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn 4,80 gam muối axit hữu Y chất hữu Z Tên X A etyl propionat B metyl propionat C isopropyl axetat D etyl axetat Hướng dẫn: n CO = n H O = 0,2mol ⇒ X este no đơn 2 CnH2nO2 + ( 3n − t0 ) O2 → nCO2 + nH2O 0,2 mol n 0,2 mol 0,2 0,2 ⇒ n = ⇒ X: C4H8O2 nX = = 4,4 = 0,05 mol n RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH mX = (14n + 32) 0,05 mol 0,05 mol mX < mmuối ⇒ ∆mtăng = (23-R’) 0,05 = 4,8 – 4,4 = 0,4 ⇒ R’= 15 Công thức cấu tạo X là: C2H5COOCH3 ⇒ đáp án B Bài toán 6: Cho 3,74 gam hỗn hợp axit, đơn chức tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu V lít khí CO2 (đktc) dung dịch muối Cơ cạn dung dịch thu 5,06 gam muối Giá trị V lít là: A 0,224 B 0,448 C 1,344 D 0,672 Hướng dẫn: RCOOH + NaCO  → 2RCOONa + CO ↑ + H O a mol a mol 0,5a mol ∆ m tăng = (23 - 1)a = 5,06 – 3,74 ⇒ a = 0,06 mol ⇒ VCO = 0,06 0,5 22,4 = 0,672 lít ⇒ Đáp án D Bài tốn 7: Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,10M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Hướng dẫn: 12 nNaOH = 0,06mol Trong mục 2.3.2.2:Bài toán 5,bài toán toán tham khảo từ TLTK số 4,6 Hỗn hợp X + NaOH  → Muối + H2, nguyên tử H nhóm – OH – COOH thay nguyên tử Na Độ tăng khối lượng = 22 0,06 = 1,32 gam ⇒ Khối lượng muối = 5,48 + 1,32 = 6,80gam ⇒ Đáp án D Bài toán 8: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn C/thức cấu tạo thu gọn X : A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Hướng dẫn: Ta cã: nX = 8,9 = 0,1mol , nNaOH= 0,15 mol 89 Dựa vào đáp án chất phản ứng víi NaOH theo tû lƯ 1:1, Nªn nX = nNaOH (p)= 0,1 mol => nNaOHd = 0,05 mol hay gam áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng ta cã: RCOOR ' → RCOONa (1) → ∆m ↓= (23 − R ') 0,1 (11, − 2) − 8,9 = 0,8 => 0,1(23-R’)=0,8=> R’=15 hay –CH3 ⇒ Đáp án D Bài toán 9: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2–m1=7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Hướng dẫn: - Gọi công thức amino axit X là: R(COOH) a (NH ) b - R(COOH)a (NH ) b + bHCl -> R (COOH) a (NH 3Cl) b (1) - R (COOH) a (NH ) b + aNaOH-> R(COONa)a (NH ) b + aH2O (2) Theo (1) 1mol amino axit X tác dụng HCl ∆mtăng = 36,5.b gam Theo (2) 1mol amino axit X tác dụng NaOH ∆mtăng = 22.a gam Theo giả thiết m2–m1=7,5 => 22.a – 36,5.b= 7,5, nghiệm hợp lý a=2 b=1 ⇒ Đáp án B Bài toán 10: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH 13 Hướng dẫn: H2N–R–COOH + NaOH → H2N–R–COONa + H2O x mol x mol Trong mục 2.3.2.2:Bài toán 8, toán 9, toán 10 tham khảo từ TLTK số 4,5,6 ∆mtăng = 22x = 19,4 – 15,0 ⇒ x = 0,2 mol ⇒ Mx = MR +61 = 75 ⇒ MR = 14 ⇒ X: H2NCH2COOH ⇒ Đáp án B 3.Bài tập tự luyện: 1.Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH2=CH-COOH B CH3COOH ≡ C CH C-COOH D CH3-CH2-COOH Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam muối cacbonat kim loại hoá trị II dung dịch H2SO4 loãng gam chất rắn khan Cơng thức muối cacbonat kim loại hố tri II là: A CaCO3 B Na2CO3 C FeCO3 D MgCO3 Cho 26,80 gam hỗn hợp KHCO NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư 6,72 lít khí (đktc) Sau phản ứng cạn a gam muối khan Giá trị a gam là: A 34,45 B 20,15 C 19,15 D 19,45 Dẫn V lít khí CO (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 750ml dung dịch Ba(OH) 0,1M, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 5,45 gam hỗn hợp muối Giá trị V lít A l,68 B 2,24 C 1,12 D 3,36 Cho amino axit x tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo số mol X phản ứng Lấy a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư (a + 0,9125) gam Y Đem toàn lượng Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng dung dịch Z Cơ cạn Z lượng muối khan Biết X làm quỳ tím hố đỏ Khối lượng muối khan thu so với khối lượng Y A tăng 1,65 gam B giảm 1,65 gam C tăng 1,10 gam D giảm 1,10 gam 7.Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo số mol X phản ứng Lấy a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư (a + 0,9125) gam Y Đem toàn lượng Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng dung dịch Z Cơ cạn Z 5,8875 gam muối khan Biết X làm quỳ tím hố đỏ Cơng thức cấu tạo X A.HOOC-CH(NH2)-COOH B HOOC-CH2CH(NH2)CH2-COOH C HOOC-CH2CH2CH2NH2 14 D HOOC-CH2CH(NH2)-COOH Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam hợp chất hữu X (biết d X/H < 70), dẫn toàn sản phẩm cháy thu qua bình đựng dung dịch Ba(OH) dư thấy tạo 41,37 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam Biết số mol NaOH cần dùng để phản ứng hết với X số mol khí hiđro sinh cho X tác dụng với Na dư Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3-C6H4(OH)2 B C6H7COOH C C5H6(COOH)2 D HO-C6H4-CH2OH X α-aminoaxit chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo 0,555 gam muối Cơng thức cấu tạo X A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-CH2-COOH D.H2N-CH=CH-COOH 10 Cho hỗn hợp X gồm axit đồng đẳng tác dụng với Na dư thấy số mol H2 bay mol X Đun 20,75 gam X với lượng dư C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) 18,75 gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 60%) % theo khối lượng chất có hỗn hợp X là: A 27,71% HCOOH 72,29% CH3COOH B 27,71 % CH3COOH 72,29% C2H5COOH C 40% C2H5COOH 60% C3H7COOH D 50% HCOOH 50% CH3COOH 15 Trong mục 2.3.2.2 : Các tập tự luyện tham khảo từ TLTK số 2,4,10 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết học tập mơn hóa học : Lớp đối chứng Lớp 12B3 Lớp Thử nghiệm 12B4 12B2 Học lực Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 4.7 5.1 10 24.4 Khá 14 33.3 12 30.7 23 56.1 Trung bình 24 57.1 22 56.4 19.5 Yếu 4.7 7.7 0 Tổng 42 100 39 100 41 100 Từ bảng ta rút kết luận với lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh giỏi, cao so với lớp đối chứng, ta thấy với cách dạy tỉ lệ học tập tốt học sinh có chiều hướng tăng lên Bên cạnh thái độ học tập tăng lên đáng kể nhiều học sinh yếu lên trung bình cảm thấy yêu thích mơn học Nói chung chất lượng tinh thần học tập em lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực Phương pháp tăng giảm khối lượng cho phép giải nhanh nhiều toán biết quan hệ khối lượng tỉ lệ chất trước sau phản ứng.Đặc biệt, chưa biết rõ phản ứng xảy hoàn toàn hay khơng hồn tồn việc sử dụng phương pháp giúp đơn giản hóa tốn hơn.Phương pháp tăng giảm khối lượng thường sử dụng toán hỗn hợp nhiều chất 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muốn thành công công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với cơng việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, tổng hợp kinh nghiệm áp dụng vào giảng Phải thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chun mơn thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh 16 Trong trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh đường tìm kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó Đối với học sinh cần phải thường xun rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm củng cố nâng cao vốn kiến thức cho thân Trên số phương pháp giải, nhằm giúp em học sinh dễ dàng nhận dạng vận dụng kiến thức, kỹ cách xác Sau dạng có ví dụ mẫu tập vận dụng để học sinh luyện tập thục đồng thời sát đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm lưu ý sai sót mà học sinh thường hay mắc phải 3.2 Kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện thời gian để giáo viên tổ mơn hóa học trao đổi, tiếp cận phương pháp giải nhanh tập hóa học định lượng nâng cao nói chung áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng nói riêng để giải dạng tập Giáo viên cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức phương pháp sư phạm, phải tự bồi dưỡng trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, biết khai thác thông tin mạng internet Đề nghị triển khai áp dụng đề tài cho học sinh buổi học bồi dưỡng Trong nghiên cứu áp dụng đề tài trường tơi mong đóng góp chân thành q đồng nghiệp, ban giám khảo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam kết SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Huyền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hoá học 10,11,12- NXBGD Sách tập hoá học 10,11,12 - NXBGD 3.Rèn kĩ giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học 11 - PGS.TS Cao Cự Giác Phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hóa học - NXB Đại học Sư phạm, 2010 Đề thi tốt nghiệp THPT ; đề thi đại học cao đẳng khối A, B mơn Hóa học từ năm 2007 – 2014 Đề thi THPT QG từ năm 2015 - 2018 Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm - ThS Nguyễn Thị Khoa Phượng Phương pháp giải nhanh tốn hóa vơ - PGS.TS Nguyễn Xn Trường Cẩm nang chun sâu giải tập mơn Hóa học trường trung học phần 1,phần - Tác giả Lê Ngọc Tú 10 Tài liệu mạng internet 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên hóa học- Trường THPT Triệu Sơn I TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Phương pháp quy đổi để giải Sở GD&ĐT nhanh số tập hóa học Phương pháp dạy học giúp Sở GD&ĐT học sinh học tốt mơn Hóa học Phương pháp giải tốn oxit axit (CO2,SO2) phản ứng Sở GD&ĐT với dung dịch kiềm Năm học đánh giá xếp loại C 2011-2012 C 2013-2014 C 2016-2017 19 20 ... cứu chất tập định lượng hóa học áp dụng phương pháp Nghiên cứu chất tập định lượng hóa học áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa có liên quan đến dạng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... dụng phương pháp giải nhanh có phương pháp tăng giảm khối lượng để giải dạng tập hóa học định lượng 2.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mọi biến đổi hóa học (được mơ... vào quy tắc tam suất, lập phương trình toán học để giải 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp về: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập hóa học ” 2.3.2.1.Dạng phản

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w