Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO Để cấu trúc hóa tốt một bộ đề TNKQ SOLO cần các căn cứ về: 1. Nội dung kiến thức – kĩ năng môn học 2. Đặc điểm tâm – sinh lí 2 giai đoạn học tập ở tiểu học 3. Bảng phân loại mức độ nhận thức SOLO 4. Mô hình phân tích dữ liệu tự động hiện có Dựa trên 4 điều kiện thực tế này, ta có được giải pháp tổng quan về tổng lượng và tỉ trọng cho một bộ đề TNKQ. Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO Tổng số câu hỏi cho một bộ đề nên theo công thức: M x N x H M: Số mạch KT - KN bộ môn N: Số tiểu nhóm của một mạch KT – KN H: Số câu hỏi cho một tiểu nhóm. Tổng số câu hỏi TNKQ cho lớp 3 nên là 36 và cho lớp 5 nên là 60. Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO Tỉ trọng các kiểu câu hỏi dựa trên tương quan giữa khả năng nhận thức thực tế của HS (hai giai đoạn tiểu học) với các mức nhận thức khác nhau theo cấu trúc SOLO. Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO Lớp 3 Lớp 5 Đơn cấu trúc 1 2 Đa cấu trúc 1 2 Liên hệ 1 1 Hoạt động 1 1. Dựa trên Chương trình và Phân phối Chương trình, thiết kế tổng lượng và xác định tỉ lệ các KT – KN cần KT&ĐG từng môn học theo định kì cho 1 lớp ở tiểu học. Hoạt động 2 1. Đưa ra phương án phân bố các mức SOLO cho bản thiết kế bộ câu hỏi TNKQ cho KT&ĐG từng môn học theo định kì của 1 lớp ở tiểu học. Hoạt động 3 1. Thử thiết kế một bộ đề TNKQ theo SOLO môn Toán và Tiếng Việt kì KT&ĐG cuối năm cho hai lớp 3 và 5.