Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Tìm hiểu, khảo sát, phân loại đối tượng học sinh Xây dựng nội qui lớp học, xây dựng nếp tự quản cho học sinh Lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp đối tượng học sinh Đưa học sinh vào hoạt động tập thể 10 Thực hiệu tiết hoạt động tập thể cuối tuần .14 Giáo dục học sinh ý thức 16 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên 17 IV HIỆU QUẢ 18 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 18 Kết luận 18 Đề xuất, kiến nghị 19 Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiểu học xác định cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Sự hình thành, phát triển bậc học sở, đỉều kiện phát triển cho bậc học Mặt khác bậc học bắt buộc với trẻ em từ đến 11 tuổi bậc học " Nhằm giúp đỡ học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học lên cao Có thể nói Tiểu học bậc học có nhiệm vụ xây dựng tồn móng cho hệ thống giáo dục phổ thông”, đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa" Vì vậy, giáo dục Tiểu học khơng đặt móng cho giáo dục phổ thơng mà đặt móng cho hình thành tồn nhân cách người Việt Nam Hưởng ứng phong trào vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Mỗi giáo viên không không ngừng đổi nội dưng phương pháp dạy học cho phù hợp với trình, hội nhập phát triển đất nước mà khơng ngừng đổi cách tổ chức, quản lí lớp học, thực tốt công tác chủ nhiệm lớp để em đến trường với tâm trạng thoải mái, vui tươi, tạo khơng khí lớp học đầm ấm, nhẹ nhàng Ớ bậc Tiểu học ngồi giáo viên dạy mơn chun (Hát nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Tin học ) giáo viên phân công phụ trách lớp Họ phải đảm nhiệm việc giảng dạy nhiều môn học mà phải làm cơng tác chủ nhiệm lớp Khác với bậc học trên, trẻ em Tiểu học nhỏ tuổi, kĩ hoạt động hạn chế, ý thức tỗ chức kỉ luật ý thức tự giác em chưa cao Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức Nếu giáo viên biết làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, biết xây dựng triển khai kế hoạch chủ nhiệm lớp cách có hiệu có tác dụng tốt cho việc thực thành công tiêu giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Chính giáo viên chủ nhiệm bậc Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt tập thể sư phạm nhà trường, thay mặt cha mẹ học sinh quản lý tập thể học sinh lớp phụ trách, giúp em phấn đấu học tập rèn luyện theo mục tiêu chung nha trường Mặt khác, người giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động sinh hoạt, học tập học sinh, xây dựng tổ chức tập thể học sinh, chịu trách nhiệm tình hình học tập, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng khuynh hướng trị, tư tưởng vê nội dung việc tổ chức công tác giao dục lớp nhà trường giao phó Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục tồn diện Xuất phát từ thực tế làm cơng tác chủ nhiệm lớp, với lương tâm nhà sư phạm, tơi thiết nghĩ phải dạy dỗ, giáo dục, uốn nắn kịp thời, dần hình thành cho em ý thức thực tốt nội quy, nề nếp quy định Quan tâm, động viên, giúp em từ việc nhỏ đến việc lớn Làm hành trang cho em mang theo vào bậc học sống sau Hiểu rõ vấn đề đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm phương pháp làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5C thực Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp năm học 2017- 2018 đến thời điểm Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức hình thành lực cho học sinh Tiểu học - cụ thể học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Giáo dục phẩm chất hình thành lực cho học sinh Tiểu học q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh, giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể nhân với mình, giúp học sinh phát triển lực nhận thức có sáng tạo qúa trình sống học tập Hình thành phát triển số phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh giúp cho việc xây dựng trì nếp lớp tốt hơn, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, ý thức chuyên cần, trì sĩ số, đó, tập thể lớp phát triển thực sự, vững mạnh Bản chất em học sinh Tiểu học người lương thiện, tâm hồn trắng yếu tố nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến đời sống tâm lí học sinh, thế, em có biểu khác Ở lứa tuổi em cần đến hỗ trợ tư vấn người lớn người gần gũi trường giáo chủ nhiệm em, nhà cha mẹ em Giáo viên chủ nhiệm lực lượng công tác giáo dục học sinh, người quản lí hoạt động lớp, triển khai hoạt động nhà trường đến học sinh Mỗi giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng phải làm hai nhiệm vụ dạy chữ dạy cách làm người cho học sinh Trong trình cơng tác, giáo viên chủ nhiệm lớp khơng nên coi nhẹ nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực trạng vấn đề: * Tình hình chung: Trong thực tế, hồn cảnh sống học sinh Tiểu học khác Dù địa phương vậy: có em may mắn nhận quan tâm mức cha mẹ, thành viên gia đình, có em lại q chiều chuộng dẫn đến có tính ỷ nại, quen phục vụ hưởng thụ Bên cạnh có em thiếu hẳn quan tâm, chăm sóc cha mẹ, thành viên gia đình, có em gia đình lại phó mặc cho nhà trường, Từ làm nảy sinh tượng học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức tự giác cơng việc Chính phận học sinh gây khơng khó khăn cho công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Những biểu học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức tự giác cơng việc khác hình thức mức độ nên cách giáo dục em đa dạng Không phải giáo viên chủ nhiệm làm tốt việc khơng có phương pháp giáo dục tối ưu dùng cho tất đối tượng học sinh Đối với học sinh Tiểu học, dù học tập nếp, nội quy lớp, trường từ tháng trước bước vào năm học hay đầu năm học khơng phải em ngoan ngỗn, nghe lời thầy cô giáo, em nhớ nội dung học tập Có em thường xun khơng tuân theo nội quy trường lớp, có em tiến khơng ổn định, Ví dụ có học sinh thường xuyên nói chuyện học, có học sinh khơng có ý thức tự học, trơng chờ vào bạn bè, thầy cơ, có học sinh chun lơ đãng nhường nhịn bạn bè, Số học sinh Tiểu học khơng nhiều gây khơng ức chế bực dọc lòng người giáo viên chủ nhiệm lớp * Thực trạng công tác chủ nhiệm Trưòng Tiểu học nói chung lớp tơi chủ nhiệm nói riêng: - Về phía học sinh phụ huynh học sinh: Nhiều em lớp ngoan ngỗn, đồn kết có ý thức giúp bạn tiến Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học tập em Bên cạnh có hộ nghèo, hộ có hồn cảnh éo le nên chưa quan tâm chu đáo đến việc học tập rèn luyện em Nhận thức học sinh lớp 5C chưa đồng đều: có em chậm chạp, có em thiếu tính tập trung, Đa số phụ huynh hiểu trách nhiệm việc dạy dỗ, giáo dục em, song khơng phụ huynh bận rộn với công việc nên thời gian dành cho việc giáo dục không nhiều, gần phó mặc việc học tập, rèn luyện em cho nhà trường, thầy với quan niệm “Trăm nhờ thầy” Nhiều gia đình có điều kiện nên cung cấp tiền bạc cho em mà không nghĩ đến hậu Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm buổi họp phụ huynh năm học, chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Có phụ huynh chẳng hỏi han đến kể lúc trực tiếp gặp thầy giáo - Về phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp: Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có đòi hỏi cao Ban giám hiệu nhà trường coi trọng công tác Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện chủ nhiệm lớp coi việc làm quan trọng để đưa học sinh vào nề nếp Vì đồng chí giáo viên trường tơi nhiệt tình công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm Phong trào thi đua, phấn đấu trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi hầu hết giáo viên tham gia tích cực Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 3.1 Tìm hiểu, khảo sát, phân loại đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm, xây dựng chương trình làm việc kế hoạch công tác chủ nhiệm: Muốn giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em Khi nhận lớp, tơi tìm hiểu em qua mặt: hồn cảnh gia đình, xếp loại nội dung giáo dục năm học trước, khiếu điểm yếu em Để tìm hiểu nắm bắt nội dung tiến hành làm công việc sau: + Bước 1: - Điều tra lý lịch học sinh cách cho em viết vào phiếu thơng tin có mẫu in sẵn cá nhân tơi PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN CÁ NHÂN Phần I: Họ tên học sinh: Nam (Nữ) Ngày, tháng, năm sinh: Học lực lực phẩm chất :HL: NL - PC Chức vụ làm năm học trước ( có ): Những thành tích đạt đuợc (nếu có ): Chỗ ( ghi rõ nhà trọ hay nhà người thân) : Nơi thường trú ( Ghi hộ , phải xác): Số điện thoại : Họ tên cha: nghề nghiệp: Điện thoại ……………………………………………………… Địa quan công tác (nếu có) : Họ tên mẹ: nghề nghiệp: Điện thoại ………………………………………………………… Địa quan cơng tác ( có) : Gia đình có anh chị em : Em thứ gia đình: Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Hoàn cảnh gia đình (cần ghi rõ ràng với bố me hay ơng bà, dì ,bác): Em có góc học tập khơng ? Một ngày dành tiếng cho việc học ? Thời gian ? Thời gian rảnh nhà em thường làm ? Sở thích em : Năng lực sở trường : Phần II: Trong môn học em thích học mơn : khơng thích học mơn : sao? Những người bạn em có cá tính : ………… Em thường chọn loại hình giải trí ( nhạc, phim , truyện , ) Trang phục em thích : ………… Màu sắc mà em thích : Tại sao: Em nhận xét tập thể lớp: Ưu điểm : Khuyết điểm: Em có biện pháp để khắc phục khuyết điểm đó: Mục tiêu em năm học gì? Những ước muốn nguyện vọng : - Khảo sát đối tượng học sinh thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm mặt mạnh mặt yếu lớp năm học trước, xem xét tình hình đạo đức học tập học sinh, thông qua thời gian làm quen hướng dẫn em số hoạt động tháng - Để kiểm tra độ xác thơng tin mà tơi thu thập qua phiếu điều tra tơi cố gắng tìm hiểu qua nhiều kênh khác bạn bè, người quen, đến thăm gia đình số học sinh qua tơi có hiểu biết cụ thể hơn, chi tiết hồn cảnh gia đình em Bước 2: - Tiến hành phân loại đối tượng học sinh: Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn; Học sinh cá biệt đạo đức; Học sinh có hạn chế khả nhận thức - Đưa hình thức, biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với em giáo dục công thức chung có sẵn + Bước 3: Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Tổ chức cho lớp bầu Ban cán lớp Ban cán bầu học sinh có khả học tập tốt, nhiệt tình cơng việc giao, đối xử thân thiện, hoà đồng với bạn bè, bạn bè lớp tin yêu + Bước 4: - Tôi lên kế hoạch cho năm học, tháng, dựa kế hoạch nhà trường tổ thông qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm hàng tháng - Thông báo tiêu phấn đấu tổ, lớp, cá nhân để học sinh nắm mà thi đua phấn đấu 3.2 Xây dựng nội qui lớp học, xây dựng nếp tự quản cho học sinh: Dựa nội quy nhà trường đội thiếu niên, xây dựng nội quy lớp cho lớp học tập nội quy Giúp em nắm nội dung đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh, mức độ xếp loại hai nội dung vào kì: học kì I; cuối học kì I; học kì II cuối năm học để bạn bè phấn đấu, thi đua Để giúp học sinh thực tốt nội quy nhiệm vụ, cho họp đội ngũ cán lớp để phân công nêu nhiệm vụ em Ví dụ năm học 2017- 2018, học sinh lớp bầu em Triệu Đức Tùng làm lớp phó học tập cơng việc giao cho em sau trống vào lớp xong, em cho bạn xếp sách theo thời khóa biểu, nêu tên học hơm trước, tên học, nhắc bạn ghi thứ ngày tháng vào vở, xếp môn học vào ngăn bàn sau chuẩn bị tiết học Yêu cầu bạn tổ nhắc nhở thi đua phấn đấu Vì tơi vào lớp em sẵn sàng học tập, không bị thời gian chờ đợi Mỗi tổ có sổ theo dõi học tập mặt hoạt động tổ viên tổ Cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm Sau tơi nhận xét đánh giá tình hình học tập tổ, lớp việc thực nếp, tác phong, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, hướng dẫn học sinh nêu phương hướng khắc phục Trong đợt giao lưu văn nghệ chào mừng 20/11, cho tổ lựa chọn tiết mục chuẩn bị với yêu cầu tổ tiết mục, tổ thi đua tập luyện văn nghệ, chọn tiết mục hay biểu diễn trước lớp Tơi dựa kết chọn em có khiếu hát, múa dàn dựng tiết mục múa liên ca ba miền: Bắc, Trung, Nam giao lưu cấp trường Cứ vào cuối buổi học em bảo luyện tập dàn dựng tơi, đồn kết biết chia sẻ hỗ trợ lẫn em mang lại tiết mục múa đặc sắc Tiết mục múa lớp tơi đạt giải Nhì đợt giao lưu văn nghệ cấp trường Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Qua việc làm này, rèn cho em tác phong nhanh nhẹn, tinh thần tập thể, biết phối hợp cơng việc bạn bè, khơng tượng học sinh quên sách vở, đồ dùng học tập 3.3 Lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp đối tượng học sinh: * Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn Tơi ln quan tâm, gần gũi động viên để em cố gắng học tập tốt phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm rách”, gặp riêng phụ huynh để bàn bạc khuyên họ khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho em học tập * Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Việc giúp em học sinh chấp hành tốt nội quy lớp đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, tạo gần gũi thân thiện với em khen thưởng kịp thời phát điều tốt, có tiến để dần giúp em có thái độ đắn học tập Mặt khác, thường xuyên liên lạc, thông báo với phụ huynh học sinh để theo dõi, nhắc nhở tạo mối quan hệ ngày chặt chẽ nhà trường gia đình - Đối với em tơi dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen, chê kịp thời Giao cho em chức vụ phù hợp lớp gắn với trách nhiệm cụ thể để em bước điều chỉnh * Đối với học sinh có hạn chế học tập: - Trước hết cần biết em học chưa tốt môn nào, nguyên nhân dẫn đến việc học chưa tốt Để giúp em tiến học tập, xây dựng phong trào “Đôi bạn tiến”, em học giỏi, có ý thức tốt giúp đỡ em học sinh - Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu lơ mơ vào thời gian lên lớp Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em Thường xuyên kiểm tra đối tượng q trình lên lớp Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè - Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc tự học nhà cho em Tóm lại, dù với đối tượng học sinh thân giáo viên chủ nhiệm phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức then chốt Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện 3.4 Đưa học sinh vào hoạt động tập thể để xây dựng ý thức kỷ luật Tăng cường phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ trách đội lực lượng giáo dục khác: Để giáo dục học sinh theo nguyên tắc này, giáo viên vận động em tham gia hoạt động tập thể phạm vi toàn trường buổi sinh hoạt tập thể, tiết học lên lớp, hoạt động ngoại khóa, tổ chức giao lưu tập thể lớp khối tạo điều kiện để em hình thành mối quan hệ, gắn bó với quyền lợi, danh dự chung, gây niềm vinh dự, tự hào lớp Việc làm có ý nghĩa tác dụng sâu sắc đến nhận thức, tình cảm học sinh Từ nếp sống đạo đức em có chuyển biến tốt, trước hết tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể, biết giúp đỡ hoạt động qua buổi hoạt động ngoại khóa Cụ thể: Hoạt động ngoại khóa học kì I: Các trải nghiệm Thiên Đường Bảo Sơn Hoạt động ngoại khóa trò Thiên Đường Bảo Sơn Khi vào thăm thủy cung Thiên Đường Bảo Sơn em biết bảo ban thực tốt nội quy, quy định khơng có học sinh vứt rác bừa bãi… Đặc biệt em biết chia sẻ cho hiểu biết động, thực vật sồng nước Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Học sinh vào thăm thủy cung Thiên Đường Bảo Sơn Hoạt động ngoại khóa học kì II: Các trải nghiệm hoạt động TRANG TRẠI GIÁO DỤC ẺRAHOUSE Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Hoạt động trải nghiệm làm đầu bếp Qua hoạt động tập thể, lòng nhân ái, tính vị tha, tinh thần dũng cảm, trách nhiệm tập thể thể rõ hoạt động đẩy mạnh phong trào học tập em Cũng qua hoạt động giáo viên dễ có điều kiện gần gũi với học sinh, dễ tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, chia sẻ khó khăn, nắm ưu điểm biểu lệch lạc học sinh để từ có biện pháp uốn nắn kịp thời - Phối hợp với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập việc thực nội quy lớp học học sinh học Thơng qua việc làm này, giáo viên chủ nhiệm phát khiếu, sở thích mặt tồn học sinh để có kế hoạch phối hợp bồi dưỡng, giúp đỡ em phát triển hoàn thiện - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt nhiệm vụ, nội quy nhà trường đến học sinh mệnh lệnh mà thuyết phục cảm hố, gương mẫu thân Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm phát kịp thời Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện hành vi xấu học sinh mà khó giải phải nhờ đến thầy cô Ban giám hiệu hỗ trợ giáo dục em - Phối hợp với cha mẹ học sinh: Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh phải thống phương hướng phấn đấu lớp đặt kế hoạch chung nhà trường, đặc biệt thống biện pháp thực Đây điều kiện để giáo viên chủ nhiệm có ủng hộ phụ huynh công tác tổ chức lớp học Đặc biệt với học sinh vi phạm nội quy trường, lớp, tuỳ theo mức độ vi phạm giáo viên chủ nhiệm thông báo với phụ huynh văn (giấy thông báo), điện thoại trực tiếp gặp để thống biện pháp giáo dục Trong thực tế biện pháp tơi làm có hiệu quả: học sinh tiến phụ huynh cảm thấy tự tin, thoải mái mời đến gặp giáo viên chủ nhiệm + Tổ chức thực tốt kỳ họp phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức Đi thăm trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh cần thiết Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi việc giáo dục học sinh có tượng bất thường + Liên hệ thường xuyên với Ban đại diện cha mẹ học sinh để tích cực hố hoạt động hội phụ huynh học sinh công tác giáo dục Thiết lập mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm gia đình qua sổ liên lạc Do năm học tơi ln nắm bắt tình hình cụ thể học sinh nhà ngược lại gia đình thường xuyên biết kết học tập rèn luyện em trường Lúc phối hợp đạt hiệu 3.5 Thực hiệu tiết hoạt động tập thể cuối tuần, tiết học Ngoài lên lớp Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động tập thể vào tiết thứ Theo tôi, giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa tin cậy cho em gặp khó khăn trình học tập sống Vì tiết hoạt động tập thể cuối tuần phải đạt mục tiêu sau: - Tạo cho học sinh tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng chia sẻ với giáo viên vướng mắc khó khăn trình học tập sống Khích lệ động viên học sinh chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học tập, sẵn sàng rèn luyện để tiến - Rèn thêm kỹ sống, kỹ học tập, số hoạt động khác cho học sinh tiết hoạt động tập thể cuối tuần Học sinh tự nhận lý do, nguyên nhân yếu sẵn sàng khắc phục sửa chữa Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục tồn diện Vì vậy, tiết hoạt động tập thể cuối tuần, thực đổi nội dung sinh hoạt Khi tổng kết, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, giáo viên không nên kiểm điểm học sinh có kiểm điểm khơng nên máy móc Đơi biến sinh hoạt thành hội thảo nhỏ với chủ đề phù hợp trao đổi phương pháp học tập với bạn bè, lạc quan sống, mơ ước em bạn bè, Có thể thay lời phê bình gay gắt câu chuyện phù hợp (Ví dụ giáo dục ý thức tích cực tham gia công việc, không chủ quan, hợm hĩnh cho học sinh, kể lại câu chuyện Rùa Thỏ cho em nghe) Như không kiểm điểm mà lại hoá kiểm điểm sinh hoạt rõ ràng đỡ căng thẳng lại có hiệu - Vào ngày lễ hay ngày kỉ niệm 8/3; 26/3; 20/11; cho em tìm hiểu ý nghĩa giáo dục em cách ứng xử tình cụ thể để giáo dục em biết yêu thương, chia sẻ, biết quan tâm đến người Ví dụ trước ngày 6/3/2018 vừa qua, tiết hoạt động tập thể cho em đóng vai nói lời chúc bà, mẹ, chị gái, em gái bạn gái lớp Tôi dặn em làm việc vừa sức nói lời chúc với người phụ nữ gia đình vào sáng ngày 8/3 Đúng vào ngày mồng 8/3 tơi bước vào lớp quà đầy ý nghĩa lớp em hát vang ca: Mồng tám tháng ba Ngay sau đó, nhóm học sinh lớp tơi đứng lên xin hát hát hồng tặng cô Giọng hát em non nớt chứa đựng tình cảm qua hỏi chuyện tơi biết tối qua, em cố gắng luyện để hát tặng cô giáo vào sáng mồng 8/3 Buổi học hơm đó, tơi thấy em ngoan hơn, chăm Niềm vui tơi khơng tả xiết Tiết Ngồi lên lớp hôm trước thực thành công 3.6 Giáo dục học sinh ý thức tham gia vào việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực học tập Bằng việc làm thiết thực tổ chức cho học sinh tham gia trồng chăm sóc cây, tham gia dọn vệ sinh lớp học, chăm sóc cơng trình măng non lớp Từ tơi giáo dục em ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết thích tham gia làm đẹp cảnh quan mơi trường Chính trực tiếp tham gia cơng việc bạn bè mà em học tập tốt - Tôi tận tâm giảng dạy giáo dục học sinh, đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Chẳng hạn tiết Giáo dục nếp sống lịch văn minh, xếp không gian lớp học theo mô hình trường học giúp nhóm học sinh trao đổi, nhận biết hành vi, chuẩn mực đạo đức người học sinh lịch với người, khơng nói tục, chửi bậy, giữ gìn phát huy Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện truyền thống tốt đẹp nhà trường quê hương, biết kính trọng người lao động, Phương pháp giúp em mạnh dạn biết phối hợp công việc chung - Tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động thể dục, thể thao nhằm giúp em phát triển cách lành mạnh Bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập thông qua hội thi Gần gũi tiết học khố, đánh giá công kết ý thức học tập, ân cần giáo, q nho nhỏ tràng pháo tay hay lời khen ngợi cô giáo bạn bè, chữ cẩn thận ghi lời nhận xét học sinh có tác động lớn giúp em tự tin chủ động học tập - Trên thực tế, tuần đầu năm học, lớp tơi chủ nhiệm có nhiều em hay qn mang sách vở, đồ dùng học tập… Vì học em không thực hoạt động học tập bạn làm ảnh hưởng đến khơng khí học tập lớp Do tơi hình thành, xây dựng cho em thói quen tự kiểm tra kĩ sách dụng cụ trước đến trường Trong học tập cần tạo khơng khí “ học mà vui, vui mà học” Giúp em tự tìm tòi, phát chiếm lĩnh tri thức 3.7 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hoạt động học sinh nhiều hình thức phù hợp Trong công tác kiểm tra thường xuyên học sinh giúp cho tơi phát sai sót, tượng cần nhắc nhở uốn nắn kịp thời đồng thời có biện pháp giúp đỡ, khen thưởng kịp thời việc tốt học sinh Tôi ghi chép tóm tắt thời gian việc tốt, hình thức khen thưởng, thời gian việc vi phạm, hình thức thời gian xử lí vào sổ theo dõi cá nhân năm học Hàng ngày, hàng tuần, quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực, phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để học sinh tiến Hàng ngày, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác để nhận xét học sinh qua kì: học kì I; cuối học kì I; học kì II cuối năm học Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tế: Học sinh lớp chủ nhiệm mạnh dạn giao tiếp, biết ứng xử thân thiện với người, thực số việc phục vụ cho sinh hoạt Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện thân học tập, chấp hành nội quy lớp học; em biết cố gắng tự hoàn thành công việc, tự thực nhiệm vụ học lớp tiến bộ, em có khả tự học, tự thực nhiệm vụ học tập, tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lịch sự; tự chịu trách nhiệm việc làm, thực nghiêm túc quy định học tập; có ý thức bảo vệ cơng; giúp đỡ, tôn trọng người; Học sinh lớp tơi chủ nhiệm có ý thức tự quản tốt; có ý thức tham gia đạt kết tốt hoạt động nhà trường, Đội thiếu niên tổ chức, kết tu dưỡng, rèn luyện đạo đức học tập có tiến rõ rệt, Tơi ln học sinh kính trọng, phụ huynh học sinh nhân dân tin tưởng, yêu mến * Kết cụ thể: - Duy trì tốt sĩ số lớp chủ nhiệm - Kết điều tra năm học trước: năm học 2016 - 2017 tổng số HS 52 em Năng lực - Phẩm chất Học lực T Đ HTT HT CHT TS % TS % TS % TS % TS % 37 71,2 15 28,8 11,5 43 82,7 5,7 - Kết năm học 2017 - 2018 tổng số HS 52 em Năng lực - Phẩm chất Học lực T Đ HTT HT TS % TS % TS % TS % 45 86,5 13,5 15,4 44 84,6 CHT TS % Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: Công tác chủ nhiệm lớp thật nặng nề phức tạp Người giáo viên phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Thành công giáo viên làm cho học sinh tơn trọng, kính yêu, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó Muốn đạt điều đó, Giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Nắm thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế trường, lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ rào cản mối quan hệ với phụ huynh, đề biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với em nhất, nghĩ giáo viên sớm trở thành người bạn trẻ Luôn gần gũi, quan tâm tới hoàn cảnh sống học sinh Bên cạnh đó, vận động cha mẹ học sinh có hành động thiết thực hỗ trợ học tập giúp cho hoạt động lớp có hiệu Để giúp học sinh hồn thiện nhân cách người giáo viên cần phải thu hút học sinh vào hoạt động tập thể trường tổ chức Phải xây dựng đội ngũ cán lớp làm nòng cốt, “cánh tay phải” Muốn cần phải có chọn lựa dựa sở định hướng giáo viên khả tín nhiệm học sinh Để giúp cho em hoạt động có hiệu quả, tích cực, người giáo viên cần thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh thích hợp Đề xuất, kiến nghị: Để tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm, đề nghị cấp cần có hình thức để khuyến khích giáo viên sau: Tuyên truyền vận động phụ huynh không coi việc giáo dục em việc riêng giáo viên Qua biện pháp mà áp dụng thấy đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm Đây vài biện pháp nhỏ mà thực q trình làm cơng tác chủ nhiệm, tơi tiếp tục học tập, trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ cao người giáo viên Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Tơi kính mong nhận xét góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Xuân, ngày tháng năm 2018 Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Lương Thị Hải Vân ... pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức hình thành lực cho học sinh Tiểu học - cụ thể học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng. .. để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức then chốt Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện 3.4 Đưa học sinh vào hoạt động tập thể để xây dựng. .. pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với em giáo dục cơng thức chung có sẵn + Bước 3: Xây dựng nề nếp lớp học nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện Tổ chức cho lớp bầu Ban cán lớp Ban cán bầu học