Bài tập trắc nghiệm dòng điện không đổi có lời giải chi tiết

99 321 1
Bài tập trắc nghiệm dòng điện không đổi có lời giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (cơ - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (cơ - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (cơ - phần 3) 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 2) 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3) Bài tập trắc nghiệm 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (cơ - phần 1) Bài 1: Dòng điện A dòng chuyển dời có hướng điện tích B dòng chuyển động điện tích C dòng chuyển dời có hướng electron D dòng chuyển dời có hướng ion dương Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Dòng điện dòng chuyển dời có hướng điện tích Bài 2: Tác dụng bậc dòng điện A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng hóa học D Tác dụng từ Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Tác dụng bậc dòng điện tác dụng từ Bài 3: Chọn câu phát biểu A Dòng điện dòng chuyển dời điện tích B Dòng điện khơng đổi dòng điện có chiều khơng thay đổi C Dòng điện khơng đổi dòng điện có cường độ (độ lớn) khơng thay đổi D Dòng điện có tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý… Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Dòng điện có tác dụng từ (nam châm), nhiệt (bàn là, ấm điện), hóa, cơ, sinh lý… Bài 4: Đại lượng cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện? A Hiệu điện B Cơng suất C Cường độ dòng điện D Nhiệt lượng Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh yếu dòng điện Bài 5: Dòng điện khơng đổi gì? A Dòng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian B Dòng điện có cường độ khơng đổi theo thời gian C Dòng điện có chiều khơng đổi theo thời gian D Dòng điện có chiều cường độ thay đổi theo thời gian Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Dòng điện khơng đổi dòng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian Bài 6: Dòng điện chạy mạch dòng điện khơng đổi? A Trong mạch điện thắp sáng đèn mạng điện gia đình B Trong mạch điện kính đèn pin C Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện acquy D Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện pin mặt trời Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Mạng điện gia đình sử dụng điện xoay chiều Bài 7: Cường độ dòng điện đo A Nhiệt kế B Vôn kế C ampe kế D Lực kế Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Để đo cường độ dòng điện ta sử dụng ampe kế Bài 8: Đơn vị cường độ dòng điện A Vôn (V) B ampe (A) C niutơn (N) D fara (F) Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Đơn vị cường độ dòng điện ampe (A) Bài 9: Cường độ dòng điện có đơn vị A jun (J) B cu – lông (C) C Vôn (V) D Cu – lông giây (C/s) Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: I = q/t => 1A = 1C/1s = 1C/s Bài 10: Cường độ dòng điện khơng đổi xác định công thức sau đây? A I = q.t B I = q/t C I = t/q D I = q/e Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải:I = q/t Bài 11: Mối liên hệ cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng dây dẫn biểu diễn đồ thị hình vẽ sau đây? Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: I = q/t hàm bậc có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ Bài 12: Đơn vị điện lượng (q) A ampe (A) B cu – lông (C) C vôn (V) D jun (J) Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Đơn vị điện lượng (q) cu – lông (C) Bài 13: Chọn câu sai A Đo cường độ dòng điện ampe kế B Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt dương (+) từ (-) D Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt âm (-) từ chốt (+) Hiển thị lời giải Bài 14: Hạt sau tải điện? A Prôtôn B Êlectron C Iôn D Phôtôn Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Photon hạt ánh sáng không mang điện Bài 15: Điều kiện để có dòng điện cần A có vật dẫn điện nối liền thành mạch điện kín B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C có hiệu điện D nguồn điện Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Điều kiện để có dòng điện cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn Bài 16: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng tác dụng lực A Cu – lông B hấp dẫn C đàn hồi D điện Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng tác dụng lực điện Bài 17: Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn Bài 18: Các nguồn điện trì tích điện khác hai cực nguồn điện A có xuất lực điện trường bên nguồn điện B có xuất lực lạ bên nguồn điện C hạt mang điện chuyển động hỗn loạn bên nguồn điện D hạt mang điện chuyển động theo hướng bên nguồn điện Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Các nguồn điện trì tích điện khác hai cực nguồn điện có xuất lực lạ bên nguồn điện để tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn Bài 19: Bên nguồn điện, việc tách electron khỏi nguyên tử lực thực hiện? A Lực Cu – lông B Lực hấp dẫn C Lực lạ D Lực tương tác mạnh Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Lực lạ có tác dụng tách electron khỏi nguyên tử Bài 20: Các lực lạ bên nguồn điện tác dụng A Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện B Tạo điện tích cho nguồn điện C Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện D Tạo tích điện khác hai cực nguồn điện Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Lực lạ tác dụng tạo điện tích cho nguồn điện Bài 21: Câu sau sai nói lực lạ nguồn điện? A Lực lạ lực hóa học B Điện tiêu thụ tồn mạch cơng lực lạ bên nguồn điện C Sự tích điện hai cực khác hai cực nguồn điện lực lạ thực công làm dịch chuyển điện tích D Lực lạ có chất khác với lực tĩnh điện Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Lực lạ lực hố học, lực từ, lực Bài 22: Trong đại lượng vật lý sau: I Cường độ dòng điện II Suất điện động III Điện trở IV Hiệu điện Các đại lượng vật lý đặc trưng cho nguồn điện? A I, II, III B I, II, IV C II, III D II, IV Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Nguồn điện đặc trưng suất điện động điện trở Bài 23: Gọi E suất điện động nguồn điện, A công nguồn điện, q độ lớn điện tích dương Mối liên hệ ba đại lượng diễn tả công thức sau đây? A E q = A B q = A.E C E = q.A D A = q2 E Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: E = A/q => A = Eq Bài 24: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khẳ A tạo điện tích dương giây C Uđm = 2,75V; Pđm = 0,6875W D Uđm = 11V; Pđm = 11W Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Đèn sáng bình thường nên Iđm = I = 0,5A Uđm = IđmRđ = 0,5.11 = 5,5 V; Pđm = UđmIđm = 5,5.0,5 = 2,75W Bài 12: Cho mạch điện hình vẽ E = 12,5V; r = 0,4Ω ; Đèn Đ1 có số 12V – 6W, đèn Đ2 có số 6V – 4,5W Khi R b = 8Ω đèn Đ1 Đ2 sáng bình thường Tính cơng suất nguồn điện A 16,525W B 12,625W C 15,625W D 15,525W Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Đèn sáng bình thường nên I1 = Idm1, I2b = Idm2, I = I1 + I2b = 0,5+0,75 = 1,25 Png = EI = 12,5.1,25 = 15,625W Bài 13: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V; r = 1Ω, ampe 0,5A Giá trị điện trở R A 6Ω B 2Ω C 5Ω D 3Ω Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải:Ampe kế 0,5A => I = 0,5A Bài 14: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, biết E=3V; R 1= 5Ω, ampe kế có RA≈0, am pe kế 0,3A, vôn kế 1,2V Điện trở r nguồn A 0,5 Ω B 1Ω C 0,75Ω D 0,25Ω Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Ampe kế 0,3A => I = I2 = 0,3A Vôn kế 1,2V => U2 = 1,2V Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối điện trở ampe kế, E=6V, r=1Ω, R1=3Ω; R2=6Ω; R3=2Ω Số ampe kế A 1(A) B 1,5(A) C 1,2(A) D 0,5(A) Hiển thị lời giải Đáp án: C HD Giải: Số ampe kế cường độ dòng điện mạch Bài 16: Cho mạch điện hình vẽ: E=3V, điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở dây nối, R1 = R2 = 50Ω, vơn kế có điện trở 50Ω Số vôn kế A 0,5V B 1,0V C 1,5V D 2,0V Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: IV = 0,04/2 = 0,02A I2 = UV = U2 = R2I2 = 50.0,02 = 1V Bài 17: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 8V; r = 1,0Ω; R = 12Ω, R2 = 6Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 0,33A ≈ 1/3A Nhiệt lượng tỏa R3 10 phút A 5,4 kJ B 1,8 kJ C 9,6 kJ D 2,4 kJ Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: I1 = 1/3 A, U2 = U1 = I1R1 = 12/3 = 4V, I2 = U2/R2 = 4/6 = 2/3A , I3 = I = I1 + I2 = 1A UN = E – Ir = – =7V, U = UN – U1 = – = 3V, Q3 = U 3I3t = 3.1.(10.60) = 1800 J = 1,8kJ Bài 18: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: r = 2Ω , R1 = 15Ω, R2 = 6Ω, R3 = 4Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 1,5A Công nguồn điện thực 15 phút A 84,4 kJ B 45,0 kJ C 112,5 kJ D 33,8 kJ Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: I2 = I3 = I23 = 1,5A, R23 = 6+4 = 10Ω, U1 = U23 = I23R23 = 1,5.10 = 15V, I1 = U1/R1 = 15/15 = 1A , I = I1 + I23 = + 1,5 = 2,5A A = EIt = I2(RN + r)t = 2,52(6 + 2).(15.60) = 45000J = 45 kJ Bài 19: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: r = 1,5Ω; R = R3 = 10Ω; R2 = 5Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 1,2A Công suất nguồn điện A 24 W B 30 W C 18 W D 37,5 W Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: I3 = 1,2A, R12 = 10+5 = 15Ω U12 = U3 = I3R3 = 1,2.10 = 12V, I12 = U12/R12 = 12/15 = 0,8A , I = I3 + I12 = 1,2 + 0,8 = 2A , P = EI = I2(RN + r) = 22(6 + 1,5) = 30W Bài 20: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 24V; r = 0,5 Ω; R = 12Ω, R3 = 28Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 1,75A Công suất tỏa nhiệt R2 A 37,5 W B 73,5 W C 36,75 W D 121,5 W Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: I1 = 1,75A, U1 = U2 = U3 = UN = I1R1 = 1,75.12 = 21V I2 = I – I – I = – 1,75 – 0,75 = 3,5A P2 = U2I2 = 21.3,5 = 73,5W Bài 21: Cho mạch điện hình vẽ, pin có suất điện động E = 1,5V điện trở r= 1Ω Hai đèn giống có ghi 3V – 0,75W Tính hiệu điện cực pin? A 2,25 W B 1,125 W C 3,75 W D 11,25 W I2 = I – I1 – I2 = – 1,75 – 0,75 = 3,5A Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: , RN = Rđ/2 = 6Ω, Eb = 2.1,5 = 3V, rb = 2Ω, , UN = IRN = 0,375.6 = 2,25V Bài 22: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, biết E1=3V; r1=1Ω; E 2= 6V; r2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua nguồn 2A Điện trở mạch ngồi có giá trị A 2Ω B 2,4Ω C 4,5Ω D 2,5Ω Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Eb = E1 + E2 = 3+6 = 9V, rb = r1 + r2 = 2Ω, Bài 23: Cho mạch điện hình vẽ, nguồn điện có E1=12V, E2=6V điện trở không đáng kể R1 = 4Ω, R2 = 8Ω Tính lượng mà nguồn cung cấp phút A W1 = 5400J, W2 = 2700J B W1 = 2700J, W2 = 5400J C W1 = 8100J, W2 = 2700J D W1 = 5400J, W2 = 8100J Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Hai nguồn mắc nối tiếp với điện trở mắc nối tiếp W1 = Png1t = E1It = 12.1,5.5.60 = 5400J; W2 = Png2.t = E2.It = 6.1,5.5.60 = 2700J Bài 24: Cho mạch điện hình vẽ, Bốn pin giống nhau, pin có E=1,5V r=0,5Ω Các điện trở R1 = 2Ω; R2 = 8Ω Hiệu điện UMN A UMN = -1,5V B UMN = 1,5V C UMN = 4,5V D UMN = -4,5V Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Eb = 4E = 4.1,5 = 6V, rb = 4r = 4.0,5 = 2Ω, RN = R1 + R2 = 2+8 = 10Ω UMN = -2E + I(2r + R1) = -2.1,5 + 0,5(2.0,5 + 2) = -1,5V Bài 25: Cho mạch điện hình vẽ Ba pin giống nhau, pin có E = 6V; r = 1,5Ω Điện trở mạch ngồi 11,5Ω Khi A UMN = 5,75 V B UMN = -5,75V C UMN = 11,5 D UMN = -11,5 V Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Eb = E = 6V, rb = r/3 = 1,5/3 = 0,5Ω , UMN = - IR = - 0,5.11,5 = -5,75V Bài 26: Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở r= 2Ω, mạch ngồi có biến trở R Thay đổi R thấy R=R R=R2, cơng suất tiêu thụ mạch ngồi khơng đổi 4W R1 R2 A R1 = 1Ω; R2 = 4Ω B R1 = R2 = 2Ω C R1 = 2Ω; R2 = 3Ω D R1 = 3Ω; R2 = 1Ω Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Bài 27: Xác định điện trở nguồn điện, biết điện trở R1 = 2Ω R2 = 8Ω cơng suất toả nhiệt hai điện trở A 4Ω B 2Ω C 3Ω D 1Ω Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Bài 28: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, biết R 1=0,1Ω, r=1,1Ω Phải chọn R để công suất tiêu thụ R cực đại? A 1Ω B 1,2Ω C 1,4Ω D 1,6Ω Hiển thị lời giải Đáp án: B HD Giải: Theo bất đẳng thức Cosi để = 1,2Ω ⇔ R = R1 + r = 1,1 + 0,1 Bài 29: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, biết R 1=0,1Ω, r=1,1Ω Phải chọn x để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn nhất? A 1Ω B 1,2Ω C 1,4Ω D 1,6Ω Hiển thị lời giải Đáp án: A HD Giải: Theo bất đẳng thức Cosi để r - R = 1,1 -0,1 = 1Ω ⇔R+x=r⇔x= Bài 30: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, cho E= 15V; r=1Ω; R1=2Ω Xác định R để công suất tiêu thụ R đạt cực đại tính cơng suất cực đại A R = 1Ω, Pmax = 36W B R = 0,5Ω, Pmax = 21,3W C R=1,5Ω, Pmax = 31,95W D R =2/3Ω, Pmax = 37,5W Hiển thị lời giải Đáp án: D HD Giải: Theo bất đẳng thức Cosi để 37,5W ⇔ R = 2/3 Ω ⇔ PR max = .. .Bài tập trắc nghiệm 100 câu trắc nghiệm Dòng điện khơng đổi có lời giải chi tiết (cơ - phần 1) Bài 1: Dòng điện A dòng chuyển dời có hướng điện tích B dòng chuyển động điện tích C dòng chuyển... lời giải Đáp án: D HD Giải: Tác dụng bậc dòng điện tác dụng từ Bài 3: Chọn câu phát biểu A Dòng điện dòng chuyển dời điện tích B Dòng điện khơng đổi dòng điện có chi u khơng thay đổi C Dòng điện. .. mạnh yếu dòng điện Bài 5: Dòng điện khơng đổi gì? A Dòng điện có chi u cường độ khơng thay đổi theo thời gian B Dòng điện có cường độ khơng đổi theo thời gian C Dòng điện có chi u khơng đổi theo

Ngày đăng: 29/10/2019, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giải chi tiết

  • Bài tập trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan