Nghiên cứu các tác động của các công trình trên sông đến sự ổn định của lòng dẫn sông Hồng, khu vực Hà Nội. Trong đó nghiên cứu tổng hợp các yếu tố sau: Biến đổi khí hậu, khí tượng thủy văn, các công trình giao thông vượt sông, các công trình chỉnh trị sông, các hồ đập chứa nước thượng nguồn
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận 4 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Diễn biến lòng dẫn sông Hồng khu vực Hà Nội 1.1 Lòng dẫn sông Hồng liên tục bị xói sâu với tốc độ đáng báo động 1.2 Hình thái sông (thế sông) biến đổi theo chiều hướng bất lợi 1.3 Luồng lạch chưa ổn định 1.4 Sự thay đổi liên tục của các bãi giữa Đánh giá tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Hà Nội 2.1 Hiện trạng các công trình sông Hồng Hà Nội 2.2 Sự tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng 11 Dự báo xu thế biến đổi lòng dẫn sông hồng tương lai 11 3.1 Xây dựng mô hình toán chiều về biến đổi lòng dẫn sông Hồng 11 3.2 Tính toán dự báo xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng tương lai 12 3.2.1 Lựa chọn kịch bản tính toán 12 3.2.2 Phân tích các kết quả tính toán và dự báo xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng 13 Đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn sông hồng 20 4.1 Đề xuất tuyến chỉnh trị một số đoạn sông 20 4.2 Xây dựng bổ sung tuyến chỉnh trị bảo vệ đường bờ Tráng Việt, huyện Mê Linh 20 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng thảm chống xói hạn chế xói lòng dẫn sông Hồng tác động bất lợi từ các công trình chỉnh trị sông 22 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ đường bờ bị xói lở quanh khu vực công trình chỉnh trị 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Trang i Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê công trình chỉnh trị sơng Hờng Hà Nợi, tḥc Dự án: Phát triển giao thông vùng đồng Bắc Bộ Bảng 2: Tún lịng sơng ởn định cho các đoạn sông Hồng [2] 20 Bảng 3: Chiều rộng đảm bảo chạy tàu [2] 20 Bảng 4: Các bán kính cong theo Altunil [2] 20 Bảng 3.1 Thảm bê tông liên kết cáp sử dụng cần cẩu và dây cáp để đặt thảm bê tơng x́ng vị trí cần thiết 26 Trang ii Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thế sông Hồng hiện Hình 2: Các bãi giữa và bãi bên liên tục biến đổi hàng năm .8 Hình 3: Hiện trạng mỏ hàn số mỏ hàn Phú Châu 10 Hình 4: Kết cấu phần nổi của mỏ hàn Vân Phúc, huyện Phúc Thọ 10 Hình 5: Kết cấu phần nổi của mỏ hàn Tiến Thịnh, huyện Mê Linh 10 Hình 6: Kết quả chia lưới mô hình tính toán tại khu vực lòng sông và bãi sông 11 Hình 7: Vị trí các mỏ hàn được mô hình hóa MIKE 21FM 12 Hình 8: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng qua trận lũ 10/2017 14 Hình 9: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực cụm mỏ hàn Phú Châu qua trận lũ 10/2017 14 Hình 10: Vận tốc dòng chảy tại thời điểm đỉnh lũ quanh khu vực cụm mỏ hàn Phú Châu qua trận lũ 10/2017 15 Hình 11: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh qua trận lũ 10/2017 16 Hình 12: Vận tốc dòng chảy tại thời điểm đỉnh lũ quanh khu vực cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh qua trận lũ 10/2017 16 Hình 13: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực cụm mỏ hàn Hồng Hà qua trận lũ 10/2017 17 Hình 14: Vận tốc dòng chảy tại thời điểm đỉnh lũ quanh khu vực cụm mỏ hàn Hồng Hà qua trận lũ 10/2017 17 Hình 15: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực cụm mỏ hàn Liên Mạc qua trận lũ 10/2017 18 Hình 16: Vận tốc dòng chảy tại thời điểm đỉnh lũ quanh khu vực cụm mỏ hàn Liên Mạc qua trận lũ 10/2017 18 Hình 17: Biến đổi lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực mỏ hàn chia nước Nhật Tân qua trận lũ 10/2017 19 Hình 18: Vận tốc dòng chảy tại thời điểm đỉnh lũ quanh mỏ hàn chia nước Nhật Tân qua trận lũ 10/2017 19 Hình 3.1 Mặt cắt ngang kết cấu mỏ hàn đề xuất 22 Hình 3.2 Khu vực xói lở sau kè số thuộc cụm mỏ hàn Phú Châu 22 Hình 3.3 Khu vực xói lở lòng dẫn sông Hồng sau kè số thuộc cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh 23 Hình 3.4 Khu vực xói lở lòng dẫn sông Hồng cuối đuôi kè số và số thuộc cùm mỏ hàn Hồng Hà 23 Hình 3.5 Khu vực xói lở lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực kè chia nước Nhật Tân 24 Trang iii Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Hình 3.6 Thảm bê tơng liên kết dây cáp chớng xói ở Mỹ 24 Hình 3.7 Thảm bêtơng liên kết dây nilon chống xói đáy ở sông Trường Giang – Trung Quốc 25 Hình 3.8 Các khối bê tông thành phần thảm bê tơng có nhiều hình dạng (TEK 11-12, 2002) 26 Hình 3.9 Mặt cắt kè đại diện bảo vệ cho khu vực bị xói sâu 28 Hình 3.10 Mặt cắt kè đại diện bảo vệ bờ cho khu vực bị tác động của dòng chủ lưu phía công trình chỉnh trị đẩy sang 28 Hình 3.11 Kết cấu khung giá giúp bảo vệ bờ, chống xói lở 28 Trang iv Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sông Hồng Hà Nội từ lâu đã trở thành mối quan tâm sâu sắc của nhiều thế hệ người Việt Nam từ nhiều thế kỷ qua Trước hết, một tuyến đường thương mại quan trọng, với sông Thái Bình, sông Hồng đã trở thành tuyến đường thủy kết nối thành phố lớn khu vực Đồng Bắc Bộ như: Hà Nội, Lào Cai, Việt Trì, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Phủ Lý, Hải Phòng, Quảng Ninh… Hiện nay, tàu bè vẫn tấp nập vận chuyển hàng hóa dọc theo tuyến đường thủy sông Hồng Trong lịch sử phát triển của Thủ đô và đặc biệt lần quy hoạch chung của TP Hà Nội từ năm 1954 đến nay, đó đặc biệt quy hoạch Hà Nội được phê duyệt năm 1998, tiếp đến thời gian vừa qua mở rộng địa giới Thủ đô, sau quy hoạch được duyệt đã khẳng định được vai trị vị trí của khu vực hai bên sơng Hờng, trục cảnh quan chủ yếu của Hà Nội Trước Hà Nội mở rộng sông Hồng qua Hà Nội khoảng 40km, sau thời điểm mở rộng địa giới tồn bợ ranh giới Hà Nợi tiếp xúc với sông Hồng lên tới gần 100km Khu vực sông Hồng qua nợi Hà Nợi vị trí từng có nhiều nghiên cứu, khơng những của các chun gia nước mà cịn có cả các chun gia nước ngoài Để khai thác hiệu quả bờ sông Hồng, yêu cầu thứ sông Hồng phải trở thành trục cảnh quan của TP Hà Nợi; u cầu thứ hai thể hiện vai trị tầm quan trọng của sơng Hờng đó là phân bổ khu dân cư ở hai bên sơng Hờng – là mợt khu vực có q trình biến đợng dân cư khu vực sơng Hồng, đặc biệt theo số liệu thống kê năm 2010, đã có gần 20 vạn dân cư sống ở khu vực ven hai bên sông Hồng, đó là chưa kể những người thuộc diện tạm trú… Trong “Quy hoạch chung Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 đã nêu rõ: - Phát triển hành lang sơng Hờng, tạo dựng hình ảnh cảnh quan của thành phớ - Thiết lập trục cảnh quan lấy sông Hồng làm trung tâm khai thác yếu tố xanh mặt nước thiết chế văn hóa cấp thành phớ, q́c gia q́c tế - Hình thành tún du lịch thành phố (Citytour) tàu thuỷ sông Hồng Trang Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Để thực hiện thành công quy hoạch nêu trên, ngoài sự đồng lòng của tất cả người dân, các cấp ban ngành thì việc giữ ổn định tuyến lòng dẫn sông Hồng đóng vai trò hết sức quan trọng Sự ổn định tuyến lòng dẫn sẽ là sở để hình thành và phát triển các tuyến du lịch đường thủy, xây dựng và phát triển hành lang ven sông và cuối là trục cảnh quan lấy sông Hồng làm trung tâm với yếu tố chủ đạo là xanh và mặt nước Do sơng Hờng có chế đợ thuỷ văn tương đối phức tạp, mực nước chênh lệch theo mùa lớn, thường gây lũ lụt vào mùa mưa, vì vậy, từ thế kỷ thứ (năm 866), Cao Biền đã cho đắp đê vòng quanh bảo vệ cho thành Đại La, (tên gọi khác của Hà Nội vào thế kỷ thứ 8, thứ 9), đê dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km) đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng trượng (≈6,66 m) Đến thế kỷ 12, Năm Mậu Tý (1108), Lý Nhân Tông, niên hiệu Long Phù 3, vào mùa xuân, tháng cho đắp đê ngăn nước lụt phường Cơ Xá (từ Nghi Tàm đến Lương Yên ngày nay), mở đầu cho hệ thống đê sông gần 2400 số ở đồng Bắc Bộ ngày Thời thuộc Pháp, mỏ hàn đã được xây dựng sơng Hờng khu vực Hà Nợi, phía cầu Long Biên để ổn định bãi giữa Trung Hà chống bồi lấp cho cảng Hàng Mắm (ở Cợt Đờng Hờ, đầu phía Nam cầu Chương Dương hiện nay) Mặc dù chính quyền địa phương và nhân dân sống hai bên khu vực sông Hồng từ lâu đã ý thức được tầm quan trọng của dịng sơng với thành phố, phải từ sau lũ lịch sử 1971, cơng tác nghiên cứu xây dựng cơng trình chỉnh trị sông, đảm bảo ổn định lòng dẫn sông Hồng mới được triển khai khắp miền Bắc, đoạn sông Hồng qua Hà Nội cũng được đầu tư nghiên cứu phục vụ phịng chớng lũ lụt giao thơng thủy Đặc biệt từ năm 1980 tới ngành giao thông đã tiến hành chỉnh trị đoạn sông phục vụ giao thông thuỷ và chống bồi lấp cảng Hà Nội Các công trình này đã ảnh hưởng nhiều tới biến đổi lòng sông khu vực Những biến động bất quy tắc trước được đưa vào một tuyến lòng sông ổn định, một thế sông thuận lợi là bất lợi Tuy nhiên, cần phải có thêm nhiều công trình nữa và cần có một khoảng thời gian dài nữa lòng sông Hồng khu vực Hà Nội mới có thế ổn định được Những diễn biến bất thường gần xói, bời, dao đợng chủ lưu lòng dẫn sở chủ yếu sự thay đởi của chế đợ dịng chảy từ thượng lưu, đó yếu tố quan trọng sự điều tiết của hồ chứa nhà máy thủy điện Hoà Bình sông Đà, nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy gần là nhà máy thủy điện Tuyên Quang sông Lô Sự điều tiết đó đã gây xói lan truyền lòng dẫn, từ đó tái tạo lại quan hệ Trang Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hờng - Thành phớ Hà Nợi hình thái lịng dẫn Ngồi ra, cơng trình chỉnh trị khơng có quy hoạch, sai đối tượng cũng gây những biến động bất thường, thay đổi thứ của lạch, xói bời cục bợ, dịch chuyển của bãi giữa, bãi bên Những cơng trình xây dựng lòng sơng mùa lũ cũng ảnh hưởng khơng ít đến lịng dẫn bản trạng thái dòng chảy mùa lũ mà nó tạo Một cách tổng quát, xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng hiện diễn theo hướng bất lợi cho ngành Thủy lợi, giao thông và phát triển kinh tế – xã hội của thủ đô Hà Nội, cụ thể sau: - Xói sâu vẫn là xu thế phát triển chung của lòng dẫn sông Hồng tương lai Mức độ xói sâu dự kiến sẽ là 1,0 ÷ 2,0 m/năm, tùy tḥc vào điều kiện thủy lực, hình thái, địa chất và yếu tố công trình chỉnh trị tại khu vực đó - Tại các khu vực có công trình kè chỉnh trị, lòng sông sẽ trở nên ổn định Lạch chính có xu hướng dịch chuyển xa khu vực có công trình chỉnh trị Tuy nhiên, dưới tác động của các cụm mỏ hàn chỉnh trị (cụm mỏ hàn Phú Châu, cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh, cụm mỏ hàn Hồng Hà, cụm mỏ hàn Liên Mạc, cụm mỏ hàn hạ lưu cầu Thăng Long) sẽ khiến cho các đường bờ ở phía đối diện sẽ có nguy bị xói lở sự dịch chuyển dòng chủ lưu Dòng chủ lưu có xu hướng húc thẳng vào đường bờ gây xói lở bờ, bãi - Các bãi giữa sông có xu thế phát triển mạnh, kéo dài phía hạ lưu Chúng thường không ổn định và biến đổi mạnh mẽ gây bất lợi ổn định luồng lạch, gây an toàn giao thông thủy Hầu hết các bãi giữa là các bãi non, mới hình thành và dễ biến động theo chu kỳ năm - Hình thái sông vẫn ở thế bất lợi cho giao thông thủy, thủy lợi và ổn định đê điều Hai đỉnh cong mới tại Tráng Việt (huyện Mê Linh) và Tầm Xá (huyện Đông Anh) sẽ có xu hướng xói sâu vào bờ, sẽ uốn khúc gấp gây nhiều bất lợi sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Một số lạch lấy nước có nguy bị bồi lấp nặng và có thể bị xóa sổ tương lai Điển hình lạch lấy nước phía trước cửa lấy nước trạm bơm Ấp Bắc Tình trạng này sẽ diễn biến phức tạp tương lai, gây nhiều thiệt hại nông nghiệp Trong bối cảnh hiện nay, các tác đợng biến đởi khí hậu ngày một khắc nghiệt, rõ rệt đến tài nguyên, môi trường sự phát triển kinh tế - xã hội Các tác động với hoạt động xây dựng cơng trình phục vụ giao thơng của người sông Hồng đã và làm gia tăng tình trạng bất ổn định dòng sông Trước tính chất Trang Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội vô nghiêm trọng của vấn đề, việc nghiên cứu phối hợp liên ngành giữa ngành Thủy Lợi Giao thông ngày trở nên cấp thiết bao giờ hết nhằm gia tăng hiệu quả của cơng trình phục vụ giao thông, đồng thời hạn chế thấp ảnh hưởng bất lợi đến sự an toàn cho các tuyến đê xung yếu, khu vực đông dân cư, các sở hạ tầng kỹ thuật cũng ổn định dòng chảy Do đó, việc triển khai đề tài: “Nghiên cứu tác động các cơng trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội” hết sức bức thiết Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được hiện trạng tác động của các công trình sông (tập trung vào các công trình giao thông) đến lòng dẫn sông Hồng; - Dự báo được ảnh hưởng của các diễn biến bất lợi tác động của các công trình sông (tập trung vào các công trình giao thông) đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng; - Đề xuất được giải pháp hạn chế những diễn biến bất lợi đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Cách tiếp cận 1) Tiếp cận thực tế Đề tài sẽ liên tục và bám sát thực tế, đó tìm hiểu chi tiết hiện trạng lòng dẫn sông Hồng và các công trình sông; thu thập sớ liệu hình ảnh, khảo sát thực địa, lấy ý kiến địa phương, người dân và các cá nhân có liên quan q trình biến đợng cũng các đặc điểm chế đợ dịng chảy, bùn cát, hình thái lòng dẫn sông Hồng Đặc biệt là nhận diện các nguy ổn định lòng dẫn sông Hồng dưới tác động của các công trình sông quá trình điều tra thực tế 2) Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực Xem xét đầy đủ yếu tố phát triển nghiên cứu đề tài bao gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội, môi trường sinh thái,…; các giải pháp được xem xét toàn diện từ giải pháp công trình đến giải pháp phi cơng trình Trang Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội 3) Tiếp cận tổng hợp phát triển bền vững Từ quy hoạch chung sử dụng nước, các quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội, các quy hoạch phát triển giao thông thủy sông Hồng, các quy hoạch công trình đường bộ vượt sông để xác định đúng quy mô phát triển các công trình sông Hồng giai đoạn hiện tại và tương lai Từ quy mô đó, có thể đánh giá và dự báo được các tác động của các hoạt động kinh tế-xã hội đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Trước các hoạt động kinh tế-xã hội, lòng dẫn sông Hồng sẽ bị biến đổi theo thời gian, kéo theo những hệ lụy không mong muốn Do đó, việc nghiên cứu phải dựa cách tiếp cận tổng hợp và phát triển bền vững 4) Tiếp cận kế thừa Đề tài sử dụng kết quả nghiên cứu có liên quan gần sông Hồng địa bàn thành phố Hà Nội của các quan trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Viện Quy hoạch thủy lợi nhằm tiết kiệm kinh phí nghiên cứu 5) Tiếp cận công nghệ mới Đề tài sẽ tiếp cận sử dụng công cụ thiết bị hiện đại tính toán, mô diễn biến lòng dẫn sông (MIKE 21) để nghiên cứu đánh giá, dự báo các tác động không muốn của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Từ đó, đề xuất các giải pháp phòng tránh kịp thời và phù hợp 6) Tiếp cận chuyên gia - Với kinh nghiệm lớn từ chuyên gia tổ chức khoa học nước (nhất nghiên cứu bản kết quả từ dự án thực tế), thông qua thông tin từ tài liệu nước ngoài, đề tài sẽ tích cực liên hệ, tiếp cận để thu thập thông tin nghiên cứu ngoài nước có liên quan để áp dụng nghiên cứu - Sử dụng hội thảo, hội nghị theo một số chuyên đề nghiên cứu chính để lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, địa phương để sản phẩm được ứng dụng công tác quản lý của ngành và các địa phương Nội dung và Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Phương pháp tổng hợp, kế thừa: Thống kê, tập hợp tất cả các tài liệu có liên quan đến lòng dẫn sông Hồng Hà Nội, các công trình sông (công trình lái dòng chảy, công trình đường bộ vượt sông ) Kế thừa các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến hiện tượng biến đổi lòng dẫn sông Hồng Trang Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Nhận xét về sự biến đổi đường bờ quanh cụm mỏ hàn Liên Mạc: - Khu vực đường bờ quanh cụm mỏ hàn Liên Mạc không còn xảy tình trạng bị xói lở công Đường bờ sẽ trở nên ổn định hơn, khu vực lòng dẫn sông Hồng tại vị trí cuối đuôi mỏ hàn số 2, và số sẽ có xu thế xói sâu với tốc độ -1,00 m/ năm - Bãi bồi khu vực trước cụm mỏ hàn Liên Mạc có xu thế bị xói và dịch chuyển phía hạ lưu - Lạch lấy nước vào trạm bơm Ấp Bắc sẽ bị bồi lấp tương lai (5) Đường bờ quanh khu vực mỏ hàn chia nước Nhật Tân Vùng xói Vùng bời Hình 17: Biến đởi lòng dẫn sơng Hồng quanh khu vực mỏ hàn chia nước Nhật Tân qua trận lũ 10/2017 Hình 18: Vận tớc dòng chảy thời điểm đỉnh lũ quanh mỏ hàn chia nước Nhật Tân qua trận lũ 10/2017 Trang 19 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Nhận xét về sự biến đổi đường bờ quanh mỏ hàn chia nước Nhật Tân: - Phía đuôi bờ Hải Bối sẽ bị xói lở tương lai mỏ hàn chia nước đẩy dòng chủ lưu sang phía bãi Hải Bối - Lạch chính bên phía bờ Hữu sẽ bị bồi lắng tương lai - Do sự thay đổi dòng chảy nên dòng chảy vào cửa sông Đuống sẽ nhiều Hệ quả là tỷ lệ phân lưu sang sông Đuống sẽ cao Đề xuất các giải pháp ổn định lòng dẫn sông hồng 4.1 Đề xuất tuyến chỉnh trị mợt sớ đoạn sơng Xuất phát từ tình hình thực tế đoạn sơng qui chuẩn nêu trên, đã xác định được tuyến chỉnh trị cho đoạn sông khu vực nghiên cứu quan điểm tận dụng xu thế phát triển tự nhiên của sông cơng trình chỉnh trị sơng đã có Bảng 2: Tuyến lòng sông ổn định cho các đoạn sông Hồng [2] Đoạn sông TT Sơn Tây – Nhật Tân Sơng QTL Khi có hờ Hồ Bình (m3/s) Hờng B (m) H (m) 742 8.8 11000 Bảng 3: Chiều rộng đảm bảo chạy tàu [2] Đoạn sông TT Sơn Tây – Nhật Tân Sông b(m) L Bmin Hồng 15 102 53 Bảng 4: Các bán kính cong theo Altunil [2] TT Đoạn sông Sông B (m) R (m) L (m) Sơn Tây – Nhật Tân Hồng 742 2597 1484 4.2 Xây dựng bổ sung tuyến chỉnh trị bảo vệ đường bờ Tráng Việt, huyện Mê Linh Tại đỉnh cong thuộc bãi Tráng Việt, huyện Mê Linh (bờ tả sông Hồng) hiện cấp thiết cần phải xây dụng cụm mỏ hàn chỉnh trị nhằm đảm bảo ổn định thế sông, luồng chạy tàu và chống xói lở bờ Trang 20 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội - Tuyến chỉnh trị cần thiết đảm bảo cho cơng trình dọc theo hai bên bờ sơng an tồn hoạt đợng tḥn lợi như: an toàn cho các tuyến đê phòng lũ, an toàn cho các hệ thớng kè bảo vệ bờ - Đảm bảo bán kính cong hợp lý thuận tiện cho an toàn chạy tàu với chuẩn tắc luồng đã được phê duyệt - Từ các yêu cầu ở trên, nhóm nghiên cứu đề xuất phương án tuyến chỉnh trị với tham số bán kính tuyến chỉnh trị: R=4100 m Thông số kỹ thuật - Số lượng kè mỏ hàn: (gồm các kè T1, T2, T3, T4, T5 theo thứ tự từ thượng lưu hạ lưu) Chiều dài của mỗi kè sau: T1 = 320m; T2 = 440m; T3 = 600m; T4 = 570m; T5 = 420m - Cao trình đỉnh kè: 9,0m - Mực nước 95%: 3,2m Kết cấu mỏ hàn - Phương án kết cấu: Mỏ hàn đá hộc đổ - Lõi mỏ hàn sử dụng đá đổ không phân loại 10-100kg - Mái mỏ hàn được bảo vệ lớp đá hộc kích thước D>35cm, dày 70cm; phân làm phần: - Phần mực nước H95%+1m: sử dụng kết cấu lát khan - Phần dưới mực nước H95%+1m: sử dụng kết cấu đá đổ - Bảo vệ chớng xói thảm chớng xói - Phần đỉnh gốc mỏ hàn được mở rộng cho tiếp giáp thuận với phần bờ cao - Lõi mỏ hàn sử dụng đá đổ không phân loại 10-100kg Mái kè được bảo vệ lớp đá hộc kích thước D>35cm, dày 70cm; phân làm phần: - Phần mực nước H95%+1m: sử dụng kết cấu lát khan - Phần dưới mực nước H95%+1m: sử dụng kết cấu đá đổ Kích thước hình học: - Bề rợng đỉnh mặt mỏ hàn 3m - Mái dốc thượng lưu, m=1.5 - Mái dốc hạ lưu: m=2 - Mái dốc đầu mỏ hàn: m=3 - Bảo vệ bờ thượng lưu: 20m Trang 21 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội - Bảo vệ bờ hạ lưu: 20m - Mái dốc kè bờ: m= 2÷3, tùy tḥc vào địa hình Hình 3.1 Mặt cắt ngang kết cấu mỏ hàn đề xuất 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng thảm chống xói hạn chế xói lòng dẫn sông Hồng tác động bất lợi từ các công trình chỉnh trị sông Trong nội dung Chương 4, đề tài đã sử dụng mô hình toán MIKE 21 để tính toán và xác định được các khu vực bị xói lở xung quanh khu vực các công trình chỉnh trị luồng lạch sông Một số điểm xói lở cục bộ được tóm lược sau: (1) Xói lở lòng dẫn sông Hồng sau kè số thuộc cụm mỏ hàn Phú Châu: Hình 3.2 Khu vực xói lở sau kè sớ thuộc cụm mỏ hàn Phú Châu (2) Xói lở lòng dẫn sông Hồng sau kè số thuộc cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh: Trang 22 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sơng Hờng - Thành phớ Hà Nợi Hình 3.3 Khu vực xói lở lòng dẫn sông Hồng sau kè số thuộc cụm mỏ hàn Vân Phúc – Tiến Thịnh (3) Xói lở lòng dẫn sông Hồng cuối đuôi kè số và số thuộc cùm mỏ hàn Hồng Hà: Hình 3.4 Khu vực xói lở lòng dẫn sơng Hồng cuối đuôi kè số số thuộc cùm mỏ hàn Hồng Hà (4) Xói lở lòng dẫn sông Hồng quanh khu vực mỏ hàn chia nước Nhật Tân và đuôi kè bảo vệ bờ: Trang 23 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Vùng xói Hình 3.5 Khu vực xói lở lòng dẫn sơng Hờng quanh khu vực kè chia nước Nhật Tân Để hạn chế tình trạng xói lòng dẫn sông Hồng tác động bất lợi từ các công trình chỉnh trị sông, đặc biệt là tại các vị trí có hố xói cục bộ theo kết quả tính toán dự báo tác động ở nội dung trước, nhóm nghiên cứu đề xuất giải lấp hố xói và gia cố chống xói lòng sông công nghệ “thảm bê tông liên kết - Articulated Concrete Block” Đây là dạng thảm bê tông chưa được áp dụng nhiều tại Việt Nam tại quốc gia phát triển Mỹ, Đan Mạch, Nhật Bản, Trung Quốc… được áp dụng phổ biến việc chống xói đáy và bảo vệ mái bờ sông Hình 3.6 Thảm bê tơng liên kết dây cáp chống xói ở Mỹ Trang 24 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phớ Hà Nợi Hình 3.7 Thảm bêtơng liên kết dây nilon chống xói đáy ở sông Trường Giang – Trung Quốc Công nghệ này đã được triển khai thử nghiệm thành công 114 m tại Phà An Hịa, thành phớ Long Xun; 560m tại Kè Long Xuyên tỉnh An Giang; 705 m tại Kè Mương Chuối huyện Nhà Bè, TP.HCM; công trình kè Vĩnh Bình, TP.HCM, kè Tân Long, tỉnh Tiền Giang… [18] So với thảm đá rọ thép, thảm bê tông liên kết bulông, thảm bê tông xâu dây cáp Betomat… đã được áp dụng nước thảm bê tơng liên kết dây mềm có nhiều ưu điểm hẳn Thảm được thi cơng dây chuyền công nghệ mới, đảm bảo chất lượng, giá thành phù hợp Chiều dài tuỳ thuộc vào vị trí, chiều dài hớ xói Thảm được lắp ghép liên tục cạn bè, sau đó nâng đặt x́ng vị trí cần thiết nên tḥn tiện cho việc thi công Trang 25 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội Bảng 3.1 Thảm bê tông liên kết cáp sử dụng cần cẩu dây cáp để đặt thảm bê tông xuống vị trí cần thiết Thảm gờm viên bê tơng có cấu tạo đặc biệt, ghép sát nhau, liên kết cả lưới thép tự chèn nên che kín khe hở, chịu được tác đợng của dịng chảy sóng ngầm Lưới thép có đường kính lớn, đợ bền cao, làm bè đệm chống lún Nếu sau này, các lưới thép bị rỉ đứt, viên thảm sẽ tiếp tục làm việc liên kết tự chèn chiều để trì sự ởn định của cơng trình Mặt dưới thảm có hệ thống chân đanh chống trượt, mặt thảm là xi măng lát phẳng đa dạng hoa văn bề mặt Hình 3.8 Các khới bê tơng thành phần thảm bê tơng có thể có nhiều hình dạng (TEK 11-12, 2002) Trang 26 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phớ Hà Nợi Để phịng chớng xói lở cho các công trình, Công ty TNHH Tư vấn công nghệ kè bờ Minh Tác, TP.HCM đã cho đời thảm bê tơng tự chèn đan lưới bảo vệ mái sơng cơng trình thủy lợi, giao thơng, chớng xói lở bờ dịng chảy Loại thảm gồm lớp: Lớp bê tông được ghép khít với để che chắn tác đợng thuỷ lực xuống Lớp thứ là lưới thép liên kết đan cài các viên bê tông (dày 4-6 cm, nặng từ 20-25 kg) tạo thành thảm Lớp thứ hệ chân định vị tự chèn làm nhiệm vụ che kín khe lắp ghép, liên kết trọng lượng Lớp thứ có tác dụng thay thế lớp đệm đá, dày 10 cm làm giảm lưu tớc dưới nền, hạn chế hiện tượng xói [18] Đây là phương pháp được nhóm nghiên cứu kỳ vọng có tác dụng tớt đới với hớ xói gần bờ gần khu vực cơng trình sơng, giúp bảo vệ và tăng tính ổn định của với khả làm lớp đệm bền dẻo môi trường nước giúp hạn chế xói mịn cũng các biến đởi bất thường của dịng chảy lũ, dòng chảy xả từ thượng nguồn xuống hạ lưu 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ đường bờ bị xói lở quanh khu vực công trình chỉnh trị Như đã trình bày ở trên, ngoài những tác động manh tính tích cực giúp giảm xói lở khu vực đường bờ cần bảo về, đẩy dòng chủ lưu xa khỏi công trình thì dòng chủ lưu được đẩy xa lại húc thẳng vào đường bờ ở phía bờ đối diện, gây xói lở Đối với các cụm mỏ hàn chỉnh trị ngành giao thông xây dựng để ổn định luồng lạch cũng vậy, chúng cũng gây nhiều tác động không mong muốn làm gia tăng nguy xói lở ở phía bờ đối diện Giải pháp đưa là sử dụng các giải pháp công trình bị động Đó chính là các dạng kè bảo vệ bờ, tuyệt đối không sử dụng các công trình chỉnh trị bởi chúng sẽ phá vỡ xu thế dòng chảy và tiếp tục ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh Bên cạnh các dạng kè nêu trên, một số giải pháp hữu hiệu sử dụng kết cấu khung giá để giảm vận tốc dòng chảy, hạn chế xói lở và gây bồi Một số dạng kè lát mái có thể tham khảo mặt cắt điển hình bên dưới: Trang 27 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội 10 300 600 m= 1.5 485 10 1070 Htl +8.40 DÇm mị 80x100cm Reinforced concrete beam, 80x100cm B 50 m= H50% +4.40 +4.00 Đá hộc xây 930 100 +7.00 100 80 Gi»ng m¸i BTCT Reinforced concrete beam 100 H95% +2.1 +2.00 2 A Đá lõi Rip-rap of groin core (10-100kg) -1 m= -1 Th¶m chèng xãi Anti-Scouring mattress -2 -3.00 m= -2 -3 -3 Cõ BTCT, L=15m -4 1325 1200 -4 Reinforced concrete pile, l =15m -6 -8 Đất tự nhiên cát lấp/ ground natural or fill sand -9 -2.01 35 -1.94 -1.80 -1.58 30 -1.21 25 -0.70 20 -0.20 15 1.65 1.99 10 2.33 2.67 3.00 3.46 5.84 -5 9.14 10.15 -10 10.15 -15 10.15 -20 7.79 -9 -7 Vải địa kỹ thuật/ geotextile 0.37 Đá lõi (10-100kg) Rip-rap of groin core (10-100kg) Đá dăm 4x6cm, t =20cm/ Macadam, type 4x6cm, thickness t=20cm 0.90 -8 -6 Khối/ block 0.4x0.4x0.3m Đá hộc loại D>35xm, dµy 70cm Stone, type D>35cm, thickness t=70cm -7 -5 B A 1.32 -5 Hình 3.9 Mặt cắt kè đại diện bảo vệ cho khu vực bị xói sâu Gi»ng m¸i BTCT Reinforced concrete beam 10 10 9 Htl +8.40 949 830 500 80 800 300 440 +7.00 H50% +4.40 H95% +2.1 m m= -1 m= 50 C¸t lÊp Fill sand +3.00 +2.50 A B DÇm mò 80x100cm Reinforced concrete beam, 80x100cm 100 m= Đá hộc xây =2 Đá lõi Rip-rap of groin core (10-100kg) Th¶m chèng xãi Anti-Scouring mattress 100 -2.00 -1 Đá đổ xô bồ -2 -2 1200 -3 899 Cäc BTCT 40x40cm, L=15m, a=2.5m Reinforced concrete pile, L= 15m, a =2.5m -4 -6 Đá dăm 4x6cm, t =20cm/ Macadam, type 4x6cm, thickness t=20cm -7 -8 Đất tự nhiên cát lấp/ ground natural or fill sand -9 Hình 3.10 Mặt cắt kè đại diện bảo vệ bờ cho khu vực bị tác động dòng chủ lưu phía cơng trình chỉnh trị đẩy sang Hình 3.11 Kết cấu khung giá giúp bảo vệ bờ, chống xói lở Trang 28 9.63 9.65 20 9.68 9.71 15 9.76 9.80 10 9.83 9.15 7.79 7.00 -5 6.13 -10 5.27 -15 3.96 -20 2.90 -25 2.14 2.04 -30 -5 Vải địa kỹ thuật/ geotextile 2.74 -9 Đá lâi (10-100kg) Rip-rap of groin core (10-100kg) -4 Khèi/ block 0.4x0.4x0.3m 2.59 -8 2.46 -7 Đá hộc loại D>35xm, dày 70cm Stone, type D>35cm, thickness t=70cm 2.34 -6 B A 2.24 -5 8.47 -3 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo quy luật của tự nhiên, lòng sông Hồng liên tục biến đổi và phát triển qua nhiều thời kỳ khác Đặc biệt là sau đập thủy điện Hòa Bình vào hoạt động từ những năm 90 của thế kỷ 20, dòng sông Hồng đoạn chảy qua Thành phố Hà Nội có những biến động khá phức tạp Đó là hiện tượng xói lở bờ sông, bồi tụ đáy sông làm thay đổi dòng chảy có nguy đe dọa đến sự ổn định của hệ thớng đê kè của thành phớ Trong quá trình biến đổi và phát triển, có cả những thay đổi tác động của tự nhiên và người Hiện nay, sông Hồng bị uốn khúc theo xu thế phát triển của lòng dẫn, sông ngày càng trở nên cong Hiện đã xuất hiện thêm đỉnh cong mới tại khu vực bãi Tráng Việt, huyện Mê Linh và bãi Tầm Xá, huyện Đông Anh Thế sông mới hiện không thuận lợi cho hoạt động giao thông thủy, lấy nước nông nghiệp, ổn định đường bờ và phát triển đô thị Trước những vấn đề hết sức cấp thiết ởn định lịng dẫn sơng Hờng, nhóm đề tài đã thực hiện nghiên cứu bám sát ba mục tiêu của đề tài gờm: + Đánh giá được hiện trạng tác động của các công trình sông (tập trung vào các công trình giao thông) đến lòng dẫn sông Hồng: Từ những năm 1980 tới ngành giao thông đã tiến hành chỉnh trị đoạn sông phục vụ giao thông thuỷ Các công trình này đã ảnh hưởng nhiều tới biến đổi lòng sông khu vực Dòng chủ lưu ở các cụm kè Phú Châu, Tiến Thịnh, Hồng Hà, Liên Mạc có xu hướng ép sát khu vực đường bờ đối diện gây bất lợi cho giao thông thủy, ảnh hưởng đến ổn định đường bờ Xuất hiện đỉnh cong mới tại Tráng Việt, Mê Linh Đỉnh cong tại bãi Tầm Xá vẫn chưa được khống chế, có xu thế phát triển mạnh gây xói lở tại khu vực đường bờ chưa được gia cố Mặt diễn biến hết sức quan ngại đối với cụm kè hạ lưu cầu Thăng Long, dòng chủ lưu có xu thế vào sông Đuống làm gia tăng lưu lượng nước đổ vào sông Đuống mùa lũ, gia tăng nguy gây xói lở đường bờ Các công trình giao thông vượt sông đã và được xây dựng sơng Hờng chiếm vai trị to lớn quy hoạch chung của thành phố Hà Nội Các cơng trình cầu giao thơng trước có mớ trụ cầu thường lớn để đảm bảo chịu lực cho nhịp cầu nên gây xói cục bộ sau công trình và gây tăng mực nước sông làm cản trở khả thoát lũ Nhưng tình hình hiện công nghệ phát triển, cầu mới xây sơng Hờng thường dùng dạng móng cọc, với thân trụ thon gọn nên mức Trang 29 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội độ ảnh hưởng không lớn Bên cạnh đó, mực nước sông Hồng nhiều năm gần thấp ở mức báo động nên những ảnh hưởng này là không đáng kể + Dự báo được ảnh hưởng của các diễn biến bất lợi tác động của các công trình sông (tập trung vào các công trình giao thông) đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng: Trong nghiên cứu này, đề tài đã nêu lên được xu thế biến đổi lòng dẫn sông Hồng những năm gần đây; đồng thời phương pháp mô hình toán chiều kết hợp phương pháp chập mặt cắt ngang địa hình lòng dẫn sông Hồng được đo đạc liên tục hàng năm tại các mặt cắt xung quanh các cụm công trình, đã được tác động của từng công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Kết quả phân tích đã được, các cụm kè chỉnh trị phục vụ giao thông thủy hầu hết phát huy được hiệu quả thiết kế Tuy nhiên, đặc điểm của là các công trình chỉnh trị nên chúng vẫn có những tác động tiêu cực tới sự ổn định đường bờ ở phía bờ đối diện Dưới tác động của biến đổi khí hậu, chế độ thủy lực, bùn cát sông Hồng ngày càng biến đổi phức tạp khiến cho lòng dẫn càng trở nên bất ổn định Cũng theo nghiên cứu của đề tài đã cho thấy đáy sơng Hờng phía hạ du khu vực nghiên cứu có xu hướng hạ thấp lòng dẫn, mặt cắt ngang mở rợng Đợ dớc trung bình cũng có xu hướng tăng lên Đây là xu thế bất lợi đới với mợt lịng dẫn, ảnh hưởng đến khả ởn định lịng dẫn tương lai + Đề xuất được giải pháp hạn chế những diễn biến bất lợi đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Trên sở nghiên cứu, nhóm đề tài đã đưa các phương pháp ởn định lịng dẫn sơng Hồng theo từng nguyên nhân gây ảnh hưởng bất lợi Đối với quy hoạch tuyến chỉnh trị chưa ổn định, nhóm nghiên cứu đề xuất bổ sung tuyến chỉnh trị bảo vệ đường bờ Tráng Việt, huyện Mê Linh Trong đó, đã nêu rõ vị trí tuyến chỉnh trị, kết cấu của cơng trình chỉnh trị Dạng cơng trình được đề xuất mỏ hàn kín Đới với đường bờ bị xói lở, nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng các giải pháp công trình bị động Đó chính là các dạng kè bảo vệ bờ, tuyệt đối không sử dụng các công trình chỉnh trị bởi chúng sẽ phá vỡ xu thế dòng chảy và tiếp tục ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh Dạng kè đề xuất kè lát mái có thảm đá hợ chân Đặc biệt, đới với vấn đề xói lịng dẫn gần cơng trình, cơng trình kè bờ, cảng, mớ cầu… thì nhóm đã đề xuất sử dụng thám bê tơng có liên kết dây mềm Trang 30 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội để chống xói cho đáy sông và an tồn cơng trình Giải pháp này đã được ứng dụng tại một số kè và đê biển ở Việt Nam có tác dụng tớt Trong đó, giải pháp chủ đạo giải pháp sử dụng thảm bê tông liên kết dây mềm chớng xói được nhóm nghiên cứu kỳ vọng đem lại hiệu quả cho vùng xói nơng ở sông Hồng thay thế cho các phương pháp truyền thống hiện và đem lại hiệu quả tốt cho ổn định lòng dẫn Kiến nghị Để vấn đề ổn định lòng dẫn sông Hồng, đoạn chảy qua thành phố Hà Nội được tổng thể, toàn diện thì vấn đề khai thác cát cũng cần được xem xét, nghiên cứu bổ sung Lòng dẫn sông Hồng thời kỳ biến động mãnh liệt Chính vì vậy mà các bãi giữa sông cũng liên tục bị biến đổi và phát triển một cách bất lợi Đối với ngành giao thông, sự biến động bãi bồi giữa sông sẽ làm gia tăng nguy an toàn hàng hải Vì vậy, song song với việc chỉnh trị ổn định luồng lạch đã được triển khai thì việc bảo vệ và ổn định các bãi giữa là cần thiết Việc nạo vét bãi cần đảm bảo sự ổn định lịng sơng, khơng nằm khu vực xói lở Hình thức nạo vét đề xuất: Nạo vét hẹp, sâu: Chỉ nạo vét phần bãi sông, đợ sâu nạo vét lớn Diện tích nạo vét được xác định thơng qua tính tốn thủy lực Trang 31 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, Dự án “Rà soát quy hoạch chỉnh trị hạ du thủy điện Hòa Bình”, 2010 Viện khoa học thủy lợi: Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu dự báo xói lở hạ du Lơ – Gâm cơng trình thủy điện Tun Quang vào vận hành phát điện chống lũ” Nguyễn Bá Quỳ (2011), “Vật liệu mới, công nghệ mới cơng trình bảo vệ bờ, Hà Nội.” TS Lê Hải Trung, Báo cáo chuyên đề số 4.1.4: “Nghiên cứu, phân tích, đánh giá giải pháp công nghệ sử dụng mảng cấu kiện liên kết cáp”, thuộc đề tài đợc lập cấp q́c gia: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TƠN TẠO VÀ CHỐNG XÓI LỞ ĐẢO NỔI THUỘC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA” - Mã số: ĐTĐLCN.19/15 Tài liệu nước Van Rijn, L.C., 1984b Sediment transport, Part II: Suspended load transport J Hydr Engrg., ll6(ll): 1612-1638 “Mike 21 Flow Model FM- Hydrodynamic module User Guide”- DHI Sofware 2007; “Mike 21& Mike Flow Moder FM- Hydrodynamic module Step-by-step training guide”- DHI Sofware 2007 EP Henry Corporation (2002), Articulating concrete block revetment design factor of safety method Bryan N Scholl; Christopher I Thornton, Ph.D., P.E.; and Barrie King, E.I.T (08/2010), Articulated Concrete Block Design 10 International erosion control systems (2015), Submittal package for cable concrete - open cell, 22253 Hoskins Line, Rodney ON, N0L 2C0 11 International erosion control systems (2015), Submittal package for cable concrete - closed cell, 22253 Hoskins Line, Rodney ON, N0L 2C0 12 International Erosion Control Systems (2015), Cable Concrete® Specifications, 22253 Hoskins Line, Rodney ON, N0L 2C0 13 International Erosion Control Systems L.L.C (2013), Articulating Concrete Block 14 Holcim (2015), BETOMAT® betonblokkenmat Trang 32 Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tác động của các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội 15 Craig B Leidersdorf, M ASCE; Peter E Gadd, M ASCE; William G McDougal, M ASCE (1988), Coastal engineering – Chapter 18: Articulated concrete mat slope protection 16 Articulating Concrete Block Revetment Design — Factor of Safety Method, TEK 11-12 National Concrete Masonry Association, Herndon, Virginia, 2000 Trang Web: 17 http://vqh.hanoi.gov.vn/vi/formulation/DIEU-CHINH-CUC-BO-QHC-XAYDUNG-THU-DO-HA-NOI-DEN-2030-TAM-NHIN-2050/ (hinh 1.0) 18 https://tuoitre.vn/chong-xoi-lo-bang-tham-be-tong-tu-chen-dan-luoi-154459.htm Trang 33 ... việc triển khai đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động các cơng trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng - Thành phố Hà Nội? ?? hết sức bức thiết Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được hiện... thành phố, phải từ sau lũ lịch sử 1971, cơng tác nghiên cứu xây dựng cơng trình chỉnh trị sông, đảm bảo ổn định lòng dẫn sông Hồng mới được triển khai khắp miền Bắc, đoạn sông. .. các công trình sông đến sự ổn định lòng dẫn sông Hồng Hà Nội 2.1 Hiện trạng các công trình sông Hồng Hà Nội 2.2 Sự tác động của các công trình sông