1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide nghiên cứu tác động của các yếu tố quản lý đến năng suất lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may thiên an phát thừa thiên huế

8 741 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Đề tài: “Nghiên cứu tác động của các yếu tố quản đến Năng suất lao động tại công ty Cổ phần Đầu Dệt may Thiên An Phát - Thừa Thiên Huế” GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa SVTH: Nguyễn Thị Kim Liên Lớp: K42QTKDTH Tháng 5/2012 NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Tổng quan về công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát II. Nghiên cứu tác động của các yếu tố quản đến NSLĐ tại công ty CP-ĐT dệt may Thiên An Phát III. Định hướng giải pháp 2 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. do và tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuMay mặc là một ngành công nghiệp vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay.  Năng suất lao động trong ngành dệt may Việt Nam hiện đang rất thấp, chỉ bằng 2/3 của các nước khác trong khu vực.  Công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát hiện mức NSLĐ thấp, đang xu hướng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường năng lực cạnh tranh.  “Nghiên cứu tác động của các yếu tố quản đến năng suất lao động tại công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa luận, thực tiễn về NSLĐ và các yếu tố ảnh hưởng.  Đánh giá thực trạng NSLĐ và các yếu tố quản tại công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát.  Xác định mức độ tác động của các yếu tố quản đến NSLĐ  Đề xuất giải pháp phù hợp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: NSLĐ và các yếu tố ảnh hưởng.  Không gian: Công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát - TTH  Thời gian: Từ 1/2 - 1/5/2012 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4. Phương pháp nghiên cứu  Dữ liệu thứ cấp: Thống kê, phân tích  Dữ liệu sơ cấp + Nghiên cứu định tính + Nghiên cứu định lượng + Đối tượng điều tra: Công nhân sản xuất + Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ. + Sử dụng các đại lượng thống kê mô tả: Tần số, giá trị TB; phân tích nhân tố EFA và kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha; phân tích tương quan và hồi quy bội; các kiểm định ANOVA, One-Sample T-test. z2.p.(1-p) Mẫu: n = = 151 mẫu e2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  Tổng quan về công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát - Thành lập năm 2008 - Hoạt động trong lĩnh vực may gia công hàng xuất khẩu - Địa chỉ: Xã Thuỷ Dương - Huyện Hương Thủy PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUẢN ĐẾN NSLĐ Khái niệm NSLĐ  Chỉ tiêu định lượng: + NSLĐ là khối lượng công việc/doanh thu làm ra trong một đơn vị thời gian.  Chỉ tiêu định tính: Năng suất lao động là: + Khả năng hoàn thành KL công việc đúng thời gian quy định + Khả năng SP hoàn thành đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng + Khả năng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch sản xuất Khối lượng SP (đầu ra) NSLĐ = (Wth) Tổng số LĐ (đầu vào) Tổng doanh thu (đầu ra) NSLĐ = (Wth) Tổng số LĐ (đầu vào) Đánh giá thực trạng NSLĐ tại công ty Chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 11/10 Tổng doanh thu (triệu đồng) 107.528,30 140.016,02 197.703,17 Tổng sản phẩm (SP) 2.500.000 3.500.000 6.000.000 Tổng lao động (người) 887 1434 1458 NSLĐ theo sản phẩm (SP/năm) 2.818,489 2.440,725 4.115,226 -13,40% 68,6% NSLĐ theo giá trị (tr.đồng/năm) 121,227 97,640 135,559 -19,45% 38,83% ⇒ NSLĐ bình quân của công ty biến động không đồng đều và chưa cao so với các DN cùng ngành. (Mức bình quân chung về NSLĐ tại công ty CP Dệt may Huế là 357,047 tr.đ/người/năm)  NSLĐ theo giá trị + Năm 2009 TB 1 người lao động tạo ra doanh thu 121,227 triệu đồng + Năm 2010 giảm -19,45% + Năm 2011 tăng 38,83%.  NSLĐ theo sản phẩm + Năm 2009 TB 1 người lao động tạo ra 2.818,489 SP/năm + Năm 2010 giảm -13,4% + Năm 2011 tăng 68,6% . Đề tài: Nghiên cứu tác động của các yếu tố quản lý đến Năng suất lao động tại công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát - Thừa Thiên Huế GVHD: TS hoạt động, tăng cường năng lực cạnh tranh.  Nghiên cứu tác động của các yếu tố quản lý đến năng suất lao động tại công ty CP-ĐT Dệt may Thiên An Phát. PHẦN

Ngày đăng: 12/12/2013, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w