Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
46,59 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hướng nay, bão công nghệ số làm đổi thay ngày nhịp sống người, mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu việc dạy học mơn Ngữ văn nói riêng có nhiều chuyển biến mang tính đột phá Dạy học môn văn việc người giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận, thưởng thức văn chương, bồi đắp khơi dậy nhận thức cảm xúc cho em mà trọng tới phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ người học Dạng đề liên hệ kiểu giúp học sinh vừa phát triển tư phân tích, so sánh nhận thức đối tượng nghị luận liên hệ, đối chiếu với đối tượng khác, vừa rèn tư khái quát, tổng hợp rút nhận xét, đánh giá Đồng thời, với dạng đề này, người học rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trình tạo lập văn Trong năm học 2017 – 2018, theo quan điểm đổi mục tiêu giáo dục hình thức kiểm tra đánh giá lực học sinh, Bộ Giáo dục đưa đề thi minh họa cho kì thi THPT quốc gia, dạng đề liên hệ chọn làm dạng đề phần nghị luận văn học (Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò cảnh vượt thác (Người lái đò Sơng Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người) Việc thay đổi có ý nghĩa quan trọng định hướng cho người dạy người học tránh lối học vẹt, học tủ mà tập trung vào việc hình thành, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ cho học sinh Tuy nhiên, thực tế, nhận thấy dạng liên hệ chưa thực trọng Trong chương trình, học sinh học dạng cảm nhận tác phẩm, cảm nhận nhân vật, nghị luận ý kiến bàn tác phẩm, dạng so sánh không học dạng liên hệ Việc mở rộng dạy dạng đề chủ động người dạy Điều dẫn đến số khó khăn việc dạy học mơn Ngữ văn Về phía học sinh, nhiều em lúng túng, không phân biệt đâu kiểu liên hệ, đâu kiểu so sánh dẫn đến việc bỏ qua yêu cầu liên hệ triển khai dạng so sánh Về phía giáo viên, thầy gặp nhiều khó khăn việc biên soạn nội dung, phân bố thời gian để hướng dẫn cho học sinh luyện tập dạng đề Với lí trên, xin mạnh dạn trao đổi với bạn đồng nghiệp số kinh nghiệm Rèn kĩ làm dạng liên hệ cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến kinh ngiệm này, muốn nhấn mạnh vai trò quan trọng đưa kỹ cần thiết nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp cận triển khai dạng đề liên hệ nghị luận văn học – vấn đề thiết học sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia Thơng qua việc rèn luyện kỹ xử lí dạng liên hệ, chúng tơi muốn đòi hỏi học sinh lực tích hợp kiến thức, tư tổng hợp, khả phân tích, khái quát cụ thể Đối tượng nghiên cứu: Đề văn liên hệ nghị luận văn học Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát thống kê - So sánh đối chiếu - Phân tích tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm, mục đích, yêu cầu kiểu liên hệ Dạng liên hệ dạng từ vấn đề chính, liên hệ với vấn đề khác có liên quan, từ rút nhận xét, đánh giá, bình luận phương diện khác vấn đề Đây kiểu vừa đặt yêu cầu mức độ bản, vừa có yêu cầu phân loại, nâng cao thí sinh Trong thực tế, kiểu áp dụng chủ yếu phần nghị luận văn học Dạng đề yêu cầu người viết phải sử dụng tư phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp, phải vận dụng linh hoạt phương pháp lập luận, đồng thời phải thành thạo kĩ nhận diện, phân loại vấn đề 1.2 Cách làm kiểu liên hệ 1.2.1 Về cấu trúc triển khai tổng quát Bài làm gồm phần: - Phần (phần trọng tâm): Làm rõ đối tượng yêu cầu đề Yêu cầu đề dạng thường tập trung vào nội dung sau: + Làm rõ giá trị tác phẩm đoạn trích + Làm rõ giá trị nhân vật + Làm rõ giá trị chi tiết + Làm rõ giá trị tình + Làm rõ cách khai thác đề tài cách nhìn nhà văn - Phần hai: liên hệ, đối chiếu với đối tượng khác sở giá trị làm rõ đối tượng chính, từ rút nhận xét, đánh giá điểm tương đồng, khác biệt, đóng góp riêng đối tượng 1.2.2 Dàn chung cho kiểu liên hệ MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng, tác phẩm THÂN BÀI: Phân tích làm rõ đối tượng chính: đoạn thơ, đoạn văn, tác phẩm, nhân vật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) để làm bật đối tượng phương diện nội dung nghệ thuật Liên hệ: Giới thiệu phân tích khái quát đối tượng liên hệ Nhận xét: Sự thống khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải thống khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát đối tượng nghị luận - Có thể nêu cảm nghĩ thân Thực trạng kĩ làm dạng liên hệ học sinh THPT - Nhiều học sinh lúng túng việc nhận điện dạng đề, hay bị nhầm lẫn với dạng đề so sánh - Học sinh chưa xác định yêu cầu yêu cầu nâng cao đề, từ dẫn tới tình trạng phân chia dung lượng làm cho hai u cầu khơng hợp lí - Học sinh gặp nhiều khó khăn việc tìm ý, lập ý, đặc biệt phần liên hệ rút đánh giá, nhận xét Một số biện pháp rèn kĩ làm dạng liên hệ cho học sinh THPT 3.1 Rèn kĩ nhận diện dạng đề liên hệ Một khó khăn học sinh việc nhận diện kiểu em thường bị nhầm lẫn với dạng so sánh Sự nhầm lẫn dẫn đến việc học sinh xác lập hệ thống ý khơng xác, phân bố dung lượng làm khơng hợp lí cho yêu cầu đề Để rèn luyện kĩ nhận diện đề cho học sinh, thường yêu cầu học sinh tìm điểm giống khác đề thuộc dạng so sánh đề thuộc dạng liên hệ Dưới ví dụ Đề 1: Cảm nhận anh (chị) hình tượng người lái đò cảnh vượt thác (Người lái đò sơng Đà, Nguyễn Tuân) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân) cảnh cho chữ để nhận xét quan niệm tác giả người Đề 2: Cảm nhận anh, chị hình tượng Lor ca thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo, từ liên hệ tới hình tượng nhân vật Vũ Như Tơ trích đoạn Vĩnh biệt cửu trùng đài Nguyễn Huy Tưởng để rút nhận xét cách khai thác nhà văn, nhà thơ bi kịch người nghệ sĩ Đề 3: Cảm nhận khát vọng tình yêu nhân vật trữ tình thể hai đoạn thơ sau: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi.” (Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập một, NXB GD, tr.23) “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ.” (Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB GD, tr.156) Đề 4: Cảm nhận hình tượng đất nước thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) đoạn trích Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) Từ đề văn trên, yêu cầu học sinh xác định rõ kiểu so sánh kiểu liên hệ Trước hết, học sinh cần tìm điểm giống điểm khác hai dạng đề * Điểm giống: Thứ nhất, hai dạng đề yêu cầu phải làm việc với hai tác phẩm (Có thể yêu cầu cảm nhận toàn tác phẩm cảm nhận khía cạnh tác phẩm) Khi làm việc với hai tác phẩm, tất nhiên ta phải so sánh giống khác nhau, tùy vào yêu cầu đề đưa Thứ hai, thực chất hai dạng đề chứa hai nhiệm vụ cần phải giải Nhiệm vụ cảm nhận tác phẩm, chiếm số điểm nhiều hơn, nhiệm vụ để đạt mức điểm Trung bình, Khá Bên cạnh đó, nhiệm vụ nâng cao so sánh, liên hệ, nhiệm vụ đặt để phân hóa học sinh, bạn phải giải để đạt mức điểm Giỏi Cụ thể sau: Đề Đề Đề Nhiệm vụ Nhiệm vụ phân hóa (Cảm nhận) (so sánh, liên hệ) Cảm nhận hình tượng ông lái Liên hệ với nhân vật Huấn Cao đò cảnh vượt thác cảnh cho chữ để làm bật lên quan niệm nhà văn người Cảm nhận anh, chị Liên hệ tới hình tượng nhân vật Vũ hình tượng Lor ca Như Tơ trích đoạn Vĩnh biệt cửu thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo trùng đài Nguyễn Huy Tưởng để rút nhận xét cách khai thác nhà văn, nhà thơ bi kịch người nghệ sĩ Đề Đề Cảm nhận khát vọng tình yêu nhân vật trữ tình thể hai đoạn thơ Cảm nhận hình tượng đất nước thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) đoạn trích Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) So sánh, tìm điểm riêng chung khát vọng tình yêu hai nhân vật trữ tình So sánh điểm giống khác hình tượng đất nước hai đoạn thơ Chính nét tương đồng khiến cho học sinh lúng túng xác định vấn đề Nhưng thực ra, nguyên tắc đơn giản Trong khoảng thời gian hạn chế, để giải tốt đề bài, ta cần lưu ý: Một là, nhiệm vụ cần tâm dồn sức làm cho cẩn thận, chu, kĩ lưỡng, phân tích sâu có điểm nhấn Đây phần chiếm dung lượng nhiều viết Hai là, nhiệm vụ phân hóa viết hơn, dung lượng vừa phải, chủ yếu điểm nhấn quan trọng nhất, nét đặc sắc Cần xây dựng hệ thống tiêu chí để ý liên hệ, so sánh rõ ràng mạch lạc * Điểm khác: Khi nắm rõ hai nguyên tắc trên, ta dễ dàng nhận khác biệt hai dạng đề so sánh liên hệ Có thể thấy, hai dạng đề yêu cầu làm việc với hai tác phẩm nhhưng vai trò hai tác phẩm hai dạng đề khác Dạng đề so sánh: hai tác phẩm có vai trò tương đương Việc cảm nhận hai tác phẩm nằm nhiệm vụ Ta phải cảm nhận kĩ lưỡng hai tác phẩm Dạng đề liên hệ: có tác phẩm tác phẩm phụ Tác phẩm nằm nhiệm vụ ta cần phân tích kĩ lưỡng Tác phẩm nằm nhiệm vụ phân hóa (phần liên hệ) ta khơng cần phân tích kĩ lưỡng, giới thiệu sơ lược điểm qua nét đặc sắc mà thơi Như vậy, khơng tìm hiểu kĩ đề, không nhận diện kiểu bài, viết em không hướng, dễ rơi vào lạc đề Vì nên, để học sinh viết tốt dạng việc rèn luyện kĩ nhận diện kiểu cần thiết quan trọng Đây khâu để em tiếp xúc với đề bài, từ có sở để tiến hành bước 3.2 Rèn kĩ phân loại yêu cầu đề Sau nhận diện dạng đề, học sinh cần phân loại xác u cầu đề Thơng thường, đề liên hệ có hai yêu cầu: yêu cầu yêu cầu nâng cao Xác định hai yêu cầu học sinh nắm yêu cầu dạng liên hệ Kĩ thường gắn bó chặt chẽ với kĩ nhận diện đề Vì thế, phần lớn học sinh nhận diện dạng đề xác định phân loại yêu cầu đề Cụ thể sau với ví dụ Đề Đề Yêu cầu Yêu cầu nâng cao Cảm nhận hình tượng ơng lái Liên hệ với nhân vật Huấn Cao đò cảnh vượt thác cảnh cho chữ để làm bật lên quan niệm nhà văn người Cảm nhận anh, chị Liên hệ tới hình tượng nhân vật Vũ hình tượng Lor ca Như Tơ trích đoạn Vĩnh biệt cửu thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo trùng đài Nguyễn Huy Tưởng để Đề rút nhận xét cách khai thác nhà văn, nhà thơ bi kịch người nghệ sĩ Trong yêu cầu nâng cao, việc liên hệ thường nhằm để rút đánh giá, nhận xét, bình luận phương diện vấn đề nghị luận 3.3 Rèn kĩ tìm ý lập ý Tìm ý, lập ý kĩ quan trọng vào bậc triển khai đề văn Đây bước thể khả tư duy, cách suy nghĩ sâu sắc, thấu đáo học sinh vấn đề cần bàn Hệ thống ý văn liên hệ phải đạt yêu cầu: xác, cụ thể, sâu sắc, mẻ có tầm bao quát - Giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai việc tìm ý, lập ý theo bước cụ thể sau: 3.3.1 Rèn kĩ tìm ý Để đáp ứng yêu cầu đề, học sinh cần tái kiến thức sau: - Xác định giá trị nội dung tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung? Đó nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? - Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? Để đáp ứng yêu cầu liên hệ, nâng cao, học sinh cần xác định rõ: - Đối tượng phạm vi liên hệ gì? - Mục đích việc liên hệ để làm gì? 3.3.2 Rèn kĩ lập ý Trên sở việc tìm ý, học sinh lập dàn ý cho làm theo định hướng sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng, tác phẩm THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng chính: đoạn thơ, đoạn văn, tác phẩm, nhân vật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) để làm bật đối tượng phương diện nội dung nghệ thuật Liên hệ: Giới thiệu cảm nhận khái quát đối tưởng liên hệ Nhận xét: Sự thống khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải thống khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; quan niệm sáng tác phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát đối tượng phân tích - Có thể nêu cảm nghĩ thân 10 3.4 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập dạng liên hệ Trên số kĩ cụ thể, cần thiết quan trọng mà học sinh phải rèn luyện để viết tốt văn liên hệ Tuy nhiên để học sinh biết sử dụng thục, kết hợp, phát huy kĩ này, đồng thời nắm vững cách làm theo đặc trưng kiểu bài, chúng tơi ý hướng dẫn học sinh luyện tập dạng đề liên hệ nghị luận văn học Biện pháp thực luyện tập kĩ làm văn buổi học thêm thông qua bước sau: - Giáo viên đề để học sinh chuẩn bị nhà - Gọi hai học sinh trình bày : em trình bảng, em trình bày máy chiếu dàn ý chi tiết - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, thảo luận, có so sánh đối chiếu hai phần trình bày - Giáo viên tổng kết nêu dàn ý định hướng - Giáo viên yêu cầu học sinh sở dàn ý thống nhà viết thành hoàn chỉnh - Học sinh nạp chấm bạn, từ thảo luận theo tổ đề xuất giới thiệu làm xuất sắc buổi học hôm sau Với cách tiến hành , sau xin giới thiệu dàn ý cụ thể cho số đề Đề 1: Cảm nhận anh/chị khát vọng hạnh phúc nhân vật Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với khát khao sống lương thiện nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét điểm tương đồng khác biệt cách nhìn người hai nhà văn Gợi ý hướng dẫn: 11 * Giới thiệu khái quát: tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt, nhân vật Tràng; tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo * Cảm nhận khát vọng hạnh phúc Tràng Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau đây: - Tràng người lao động đói khổ, nghèo hèn, tình cảnh đói khát, bờ vực chết khao khát hạnh phúc, kiên cường nỗ lực vươn lên với niềm hi vọng sống mãnh liệt - Khát khao hạnh phúc Tràng: + Dù nghèo khổ, bị coi thường, ế muộn Tràng âm thầm khao khát tổ ấm gia đình Lời nói bơng đùa bộc lộ mong muốn thực + Tuy có vợ cách dễ dàng Tràng không rẻ rúng, coi thường mà trân trọng hạnh phúc (mời vợ bữa ăn no cảnh chết đói, mua dầu thắp sáng cảnh đời tăm tối…) + Niềm hạnh phúc rạng ngời giấu (sáng lên ánh mắt, dáng điệu phởn phơ, nụ cười tủm tỉm, toe toét, hềnh hệch, vẻ tự đắc kiêu hãnh, cảm giác lạ mơn man khắp da thịt…) khiến Tràng quên thực cay đắng trước mắt + Niềm hạnh phúc dâng trào thành cảm giác lửng lơ, êm giấc mơ, thành phấn chấn đột ngột, thành niềm sung sướng ý thức trách nhiệm, bổn phận xây đắp hạnh phúc gia đình - Khát khao hạnh phúc nhân vật thể qua nghệ thuật tạo tình truyện độc đáo, nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, ngôn ngữ trần thuật giản dị, tự nhiên, giàu biểu cảm * Liên hệ với khát khao sống lương thiện nhân vật Chí Phèo để nhận xét điểm tương đồng khác biệt cách nhìn người hai nhà văn - Liên hệ: Chí Phèo hình tượng điển hình cho người nơng dân khốn khổ, bị đày đoạ, bóc lột, bị huỷ diệt nhân hình lẫn nhân tính, bị từ chối quyền làm người song khao khát làm người lương thiện - Điểm tương đồng khác biệt cách nhìn người hai nhà văn: 12 * Điểm tương đồng: Cả hai nhà văn phát hiện, trân trọng đặt niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp, khát khao nhân người hồn cảnh khắc nghiệt Đó biểu cho tư tưởng nhân đạo hai bút lớn + Với Nam Cao: bị hoàn cảnh đẩy vào tha hố, người khơng thơi khao khát sống lương thiện + Với Kim Lân: bị đói đẩy đến bờ vực chết, người khát khao sống, khát khao hạnh phúc * Điểm khác biệt: + Chỉ rõ khác biệt: Trong Chí Phèo, Nam Cao yêu thương tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp người khơng tìm đường giải cho họ Trong Vợ nhặt, Kim Lân tìm thấy niềm hi vọng khát vọng sống, mở đường giải thoát cho nhân vật + Lí giải điểm khác biệt: (+) Do yếu tố hoàn cảnh thời đại: Nam Cao sáng tác Chí Phèo năm 1940, trước Cách mạng tháng thành công Sự bế tắc nhà văn bế tắc người xã hội Việt Nam trước 1945 Kim Lân hoàn thiện Vợ nhặt sau 1954, dân tộc ta qua hai mốc lớn lịch sử Cách mạng tháng kháng chiến chống Pháp Ánh sáng Cách mạng giúp nhà văn thấy hướng vận động lịch sử hướng giải thoát cho người (+) Do khuynh hướng văn học phương pháp sáng tác: Là bút khuynh hướng văn học thực, Nam Cao có nhìn chân thực, khách quan thực sống Khi hoàn thành Vợ nhặt, Kim Lân nhà văn Cách mạng Thế giới quan tác động đến cách nhìn thực nhà văn, ln nhìn sống người vận động phát triển hướng tới sống ánh sáng Đề 2: Trong bóng tối, Mị đứng im, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn Mỵ nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi "Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao " Mị vùng bước Nhưng chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Chó sủa xa xa Chừng khuya Lúc này, lúc trai đến gõ vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại tràn trề tha 13 thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mỵ lúc mê, lúc tỉnh Cho tới trời tang tảng sáng từ Mị bàng hoàng tỉnh Buổi sáng âm âm nhà gỗ rộng Vách bên im ắng Không nghe tiếng lửa réo lò nấu lợn Khơng tiếng động Không biết bên buồng quanh đấy, chị vợ anh, vợ A Sử có nhà, tất người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan chơi hay phải trói Mị Mị khơng thể biết Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài, đời người biết theo đuôi ngựa chồng Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: đời trước, nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến, vợ chết Mị sợ q, Mị cựa quậy Xem sống hay chết Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói xiết lại, đau dứt mảnh thịt ( Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đoạn văn Từ đó, liên hệ nhận vật Liên cảnh chờ chuyến tàu đêm (Truyện Hai đứa trẻ, Thạch Lam, Ngữ văn 11) để bình luận vẻ đẹp khát vọng sống người Gợi ý hướng dẫn: Mở - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm : +Tơ Hồi gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại "Vợ chồng A Phủ" tác phẩm đặc sắc ông, viết sau chuyến thực tế Tây Bắc năm 1953 +Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích diễn tả tâm trạng hành động Mị đêm tối bị A Sử trói không cho chơi xuân Cũng Mị, nhân vật Liên đêm đợi tàu thể khát vọng sống cao người Thân * Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đêm tối bị trói thể qua đoạn trích: - Cảm nhận nội dung: + Giới thiệu sơ lược cảnh ngộ Mị trước bị trói đêm tình mùa xuân: 14 (+) Mị cô gái trẻ đẹp, yêu đời, chăm lao động, nhà nghèo hiếu thảo; (+) Do nợ truyền kiếp cha mẹ, Mị phải làm dâu gạt nợ cho thống lí Pá Tra, sống đời trâu ngựa khổ đau; (+) Nhưng tận đáy sâu tâm hồn câm lặng le lói tia lửa sống, chờ dịp bùng lên mạnh mẽ Dịp đến đêm tình mùa xuân phơi phới mà tiếng sáo gọi bạn đầu làng làm xao động lòng người phụ nữ trẻ; + Khi mùa xuân về, quy luật vạn vật hồi sinh, sức trẻ Mị bừng trỗi dậy Mị khêu đèn lên cho bừng sáng buồng mình, lấy hũ rượu uống ừng ực bát Mị bồi hồi nghe tiếng sáo, Mị trẻ Mị muốn chơi + Trơng thấy Mị, A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói Mị đứng vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu + Tâm trạng hành động Mị đêm tối bị A Sử trói khơng cho chơi xuân: (+) Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói (+) Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Mị vùng bước đi."Như khơng biết sợ bị trói Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi", quên đau đớn thể xác, "Mị vùng dậy bước đi" Điều chứng tỏ sức sống tiềm ẩn người Mị mãnh liệt biết nhường (+) Nhưng tay chân đau khơng cử động Khi ấy, Mị biết bị trói, nhà tù ngục Lòng Mị đau đớn, thổn thức nghĩ khơng ngựa (+) Cả đêm Mị lúc mê lúc tỉnh (+) Bị trói đứng suốt đêm, Mị bàng hồng tỉnh giấc (+) Mị thấy thương cho người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan (+) Mị nhớ đến người đàn bà bị trói đến chết nhà thống lí Mị sợ chết Chính bóng ma thần chết ngơi nhà thống lí làm Mị sợ Đồng thời, Mị nhận điều chết lúc oan uổng Tiếng sáo, khát vọng tự làm cho Mị khao khát sống; (+) Mị sợ hãi cựa quậy xem sống khơng sợi dây đay siết vào da thịt Mị Đau đớn đến tận cùng… - Về nghệ thuật: 15 + Bút pháp miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế + Cách dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên + Giọng trần thuật tác giả hòa vào độc thoại nội tâm nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc + Ngôn ngữ kể truyện tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi * Liên hệ nhận vật Liên cảnh chờ chuyến tàu đêm ( Truyện Hai đứa trẻ, Thạch Lam, Ngữ văn 11) để bình luận vẻ đẹp khát vọng sống người - Về nhận vật Liên cảnh chờ chuyến tàu đêm: + Thạch Lam bút viết truyện ngắn xuất sắc Truyện ơng thường khơng có cốt truyện thơ đượm buồn Tác phẩm “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn”(1938) Truyện miêu tả diễn biến nội tâm hai đứa trẻ trước chiều muộn đêm Qua cảm xúc, tâm trạng Liên An, tác giả thể tranh nơi phố huyện nghèo, niềm hy vọng mỏng manh mơ hồ người nơi phố huyện Trong đó, nhân vật Liên đợi tàu đêm thể khát vọng sống người +Tương tự Mị, nhân vật Liên cô bé sống đói khổ có tâm hồn hướng tới sống tơi đẹp + Nếu tâm hồn Mị theo tiếng sáo gọi bạn tình tâm hồn Liên ln khao khát, hướng ánh sáng Trong đêm, Liên ln tìm ánh sáng từ nơi xa Liên cố thức đợi chuyến tàu để bán hàng mà để nhìn thấy sống náo động, nguồn sáng rực rỡ tàu mang đến sống khác, giới khác - Bình luận vẻ đẹp khát vọng sống người: + Hai nhân vật Liên Mị khiến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp khát vọng sống người.Tâm hồn họ hướng ánh sáng, âm sống niềm khao khát sống, yêu thương hạnh phúc Họ hi vọng thoát khỏi thực tối tăm Nhưng cuối cùng, đời Liên chìm “bóng tối”, Mị đổi đời nhờ có tinh thần đấu tranh từ tự phát đến tự giác; + Qua khát vọng sống nhân vật, ta thấy lòng nhân đạo nhà văn Thạch Lam Tơ Hồi Các nhà văn có niềm cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ bất hạnh chế độ thực dân phong kiến; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn 16 người dân; đặc biệt ca ngợi khát vọng sống cao đẹp họ Đó niềm tin vào người tác giả văn xuôi đại Việt Nam Kết Kết luận nội dung, nghệ thuật nhân vật Mị qua đoạn trích Cảm nghĩ thân khát vọng sống nhân vật Mị Liên Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Chúng áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy hai khối lớp 11 12 Ở khối lớp 11, sử dụng toàn nội dung chuyên đề để tiến hành rèn luyện kĩ làm dạng liên hệ cho học sinh lớp 11 chuyên văn Ở khối lớp 12, vận dụng nội dung chuyên đề để rèn luyện kĩ làm dạng liên hệ nghị luận văn học tất đối tượng học sinh Với riêng học sinh lớp 12 chuyên văn, em học lớp 11, yêu cầu em rèn luyện viết bài, đánh giá sửa chữa để nâng cao hoàn thiên kĩ Kết việc áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy thể chất lượng viết học sinh Chúng nhận thấy, giải pháp có vai trò tích cực việc nâng cao chất lượng viết học sinh khơng dạng đề mà dạng nghị luận nói chung 17 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh phần thiếu môn Ngữ văn trường THPT Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn giáo viên Với sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tơi hi vọng đóng góp hướng việc rèn luyện kĩ làm liên hệ đề nghị luận văn Trên sở lí thuyết văn nghị luận, xây dựng bước rèn luyện kĩ từ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đến hướng dẫn viết sửa chữa đánh giá Thực sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn đóng góp kinh nghiệm thực tế để “Rèn luyện kĩ làm dạng liên hệ ” cho học sinh Tuy nhiên, trình bày, nhiệm vụ khó khăn, có lẽ trình thực số thiếu sót Chúng mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2018 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Nhung 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn lớp 12 Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Quốc Gia Hà Nội Phan Trọng Luận (2009) , Thiết kế giảng Ngữ Văn (tập 1) Nxb Giáo Dục Hoàng Thị Mai (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục Việt Nam Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền)(2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo Dục VN.1 Đỗ Ngọc Thống (2005),Vai trò lập luận văn nghị luận, Văn học tuổi trẻ Sách giáo khoa Ngữ Văn (tập 1, tập 2), (2010) Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách giáo viên Ngữ Văn (tập 1, tập 2), (2010) Nxb Giáo Dục Việt Nam 19 ... lí - Học sinh gặp nhiều khó khăn việc tìm ý, lập ý, đặc biệt phần liên hệ rút đánh giá, nhận xét Một số biện pháp rèn kĩ làm dạng liên hệ cho học sinh THPT 3.1 Rèn kĩ nhận diện dạng đề liên hệ. .. hành rèn luyện kĩ làm dạng liên hệ cho học sinh lớp 11 chuyên văn Ở khối lớp 12, vận dụng nội dung chuyên đề để rèn luyện kĩ làm dạng liên hệ nghị luận văn học tất đối tượng học sinh Với riêng học. .. nào, làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? Để đáp ứng yêu cầu liên hệ, nâng cao, học sinh cần xác định rõ: - Đối tượng phạm vi liên hệ gì? - Mục đích việc liên hệ để làm