1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề 10 bài toán về độ lệch pha image marked image marked

16 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 10: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỆCH PHA I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI + Mạch có R ta có:    + Mạch có cuộn cảm L:   Đặt mua file Word link sau: https://tailieudoc.vn/chuyendely3khoi + Mạch có tụ điện C:    + Mạch RL: R R  cos   Z  R  Z2L   Ta có:    ,   U Z tan   L  L  UR R + Mạch RC R R  cos   Z  R  ZC2   Ta có:     0,   tan    U C   ZC  UR R  + Mạch RLr: Ta có:    d  cos   Z Rr r r ;cos d   , tan   L 2 Z Zd Rr r  ZL Chú ý:   + Nếu U AB  U CD  tan 1.tan 2  1 + Chú ý công thức: tan  a  b   tan a  tanb tan a  tanb , tan  a  b    tan a.tanb  tan a.tanb Ví dụ minh họa: Cho vào mạch điện hình bên dòng điện xoay chiều có cường độ i  I0 cos100t  A  Khi u MB u AN vuông pha   nhau, u MB  100 cos 100t    V  Hãy viết 3  biểu thức u AN tìm hệ số cơng suất mạch MN HD giải: Do pha ban đầu i nên MB  u MB  i      rad 3 Dựa vào giản đồ vec-tơ, ta có giá trị hiệu dụng U L , U R , U C là:   50 V U R  U MB cos MB  cos U L  U R tan MB  50 tan   50 3V Vì u MB u AN vuông pha nên MB  AN      AN   rad  tan MB tan AN  1 UL UC U2 502 50  1  U C  R   V UR UR U L 50 3 Ta có: U AN  UR  cos AN 50 100   U 0AN  100 V   cos     6 Vậy biểu thức u AN  100   cos 100t    V  6  Hệ số cơng suất tồn mạch: cos   R UR   Z U UR U 2R   U L  U C   50 50   502   50   3   II VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC Biết rằng, u RC lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch lệch pha góc 3 / so với u L Chọn hệ thức hệ thức sau: B U  2U C A U  2U L D U  2U R C U  2U R HD giải: Theo giả thiết toán ta có:       U; U RC  90; U L ; U RC  135  U L ; U  45         Suy U; U R  45  tam giác OUU R vuông cân   Do U  U R Chọn C Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RC lệch pha 3 / so với điện áp u L ta có hệ thức: A Z L  ZC  R B R  ZL C ZL  ZC  R HD giải: Do u RC lệch pha 3 / so với điện áp u L nên u RC lệch pha Khi tan RC  1  D R  ZC  so với i  ZC  R  ZC Chọn D R Ví dụ 3: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L  1/  (H), c  2.104 /  (F), R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u  U cos100t  V  Để u C chậm pha 3 / so với u AB R phải có giá trị là: A R  50 B R  150 3 HD giải: Để u C chậm pha 3 / so với u AB u AB nhanh pha i góc Khi tan   D R  100 2 C R  100  ZL  ZC 100  50   R  50 Chọn A R R Ví dụ 4: Cho mach điện LRC nối thứ tự Biết R trở, L  /  (H), C  104 /  (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u  U cos100t  V  Để điện áp u RL lệch pha  / so với u RC R có giá trị bao nhiêu? A R  300 B R  100 HD giải: Để u RL  u RC tan RL tan RC  1  C R  100 2 Z L  ZC  R R D R  200  R  Z L ZC  L  20000  R  100 Chọn C C Ví dụ 5: Mach điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u  U cos100t  V  Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U d  60 V Dòng điện mạch lệch pha  / so với u lệch pha  / so với u d Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch U có giá trị là: A U  60 2V B U  120V C U  90V D U  60 3V HD giải: Vẽ giản đồ vecto hình vẽ Ta có: U L  U d sin   30 3 Lại có: U sin   U L  30  U  30  60 3V  sin Chọn D Ví dụ 6: Cho mạch điện RCL mắc nối thứ tự R, C, L, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi R  100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều tần số f = 50 Hz Thay đổi L người ta thấy L  L1 L  L  L1 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời vuông pha Giá trị L1 điện dung C là: A L1  3.104 H ;C     F  2 B L1  104 H ;C     F  3 C L1  104 H ;C     F  3 D L1  104 H ;C     F 4 3 HD giải: Ta có ZL2  ZL1  ZL2  2ZC  L ZL1 Khi L  L1 L  L  cơng suất tiêu thụ nên 2 ZL1  ZC ZC  ZC ZC  ZC Z  ZC ZL2  ZC Mặt khác: L1  1  3  1  ZC  300 R R 100 100  ZL  400  L  104 H ;C     F  Chọn C  3 Ví dụ 7: [Trích đề thi Đại học năm 2013] Đặt điện áp u  U cos t  V  (với U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được)   Khi C  C0 cường độ dòng điện mạch sớm pha u 1   1   điện áp hiệu dụng hai 2  đầu cuộn dây 45V Khi C  3C0 cường độ dòng điện mạch trễ pha u 2    1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 135V Giá trị U gần giá trị sau đây? A 95V B 75V C 64V D 130V HD giải: U d1  U d  Z1  3Z2 ; ZC1  3ZC2 2 R  R   Do 2   1 nên cos 1  cos 2        1  Z1   Z1 /  Do đó: R 10  Z1 Để đơn giản ta chọn R   Z1  10, Z2  10  ZC1  ZL   ZL  U 45   U  d1 Z1  10  90V Chọn A Khi đó:  ZC1   Zd 12  22  ZC1   ZL   Ví dụ 8: [Trích đề thi thử Chuyên Đại học Vinh 2017] Đặt điện áp xoay chiều u  U cos t  V  vào hai đầu đoạn mạch nối thứ tự R1 , R tụ điện có điện dung C thay đổi Biết R1  2R  50 3 Điều chỉnh giá trị C đến điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha cực đại so với điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R2 C Giá trị ZC là: A 200 B 100  HD giải: Ta có tan   R 2C  C 75 D 20 ZC ZC  tan   tan 2 R R1  R   ZC2  tan .tan 2 1 R  R1  R  1 1   R R1  R R R1  R   (Bất đẳng thức Cosi) ZC Z C  ZC R  R  R  ZC R  R  R    Do tan   R 2C cực đại ZC2  R  R1  R   ZC  R  R1  R   75 Chọn C Ví dụ 9: [Trích đề thi thử Chuyên Đại học Vinh 2017] Cho mạch điện hình bên Đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều 104 F Điều chỉnh giá trị u  U cos 100t    Cho C   L, L  L1  H L  L  2L1 pha dao động  dòng điện tức thời mạch tương ứng   5  Giá trị R là: 12 B 50 3 A 50 C 100 D 100 3 HD giải: Ta có ZC  100, ZL1  400, ZL2  400  5   Độ lệch pha     12 400  100 200  100 200   R R R Ta có: tan  tan  1  2     400  100 200  100 30000 1 1 R R R2  200R  R  30000  R  100 Chọn D Ví dụ 10: [Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu 2017] Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi điện trở R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây khơng cảm có điện trở r Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  150 cos 100t  V  Khi điều chỉnh C đến giá trị 103 62,5 F điện áp F mạch điện tiêu thụ với công suất cực đại 93,75 W Khi C  C2  9  C  C1  hai đầu đoạn mạch MB là: A 120V B 75V HD giải: Khi C  C1  kiện: D 90V 62,5 F  ZC1  160 mạch tiêu thụ với công suất cực đại  mạch xảy  cộng hưởng điện ZL  ZC1  160 Pmax  Khi C  C2  C 60V U2 U2  Rr   240 1 Rr P 103 F  ZC2  90 điện áp hai đầu đoạn mạch AM MB vuông pha nên ta có điều 9 ZC2 ZL   R.r  ZL ZC2  14400   R r Từ (1) (2) suy R  r  120 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là: U MB  U r  Z2L  R  r    Z L  ZC  2  120V Chọn A Ví dụ 11: Hai cuộn dây  R1 , Ll   R , L  mắc nối tiếp mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U Gọi U1 U hiệu điện hiệu dụng tương ứng hai đầu cuộn  R1 , Ll  A  R , L  Điều kiện để U  U1  U là: L1 L  R1 R B L1 L  R R1 C L1  L  R1  R D L1.L  R1.R HD giải: Ta có u  u1  u  U1  U  U  U1  U Do để: U  U1  U thì: u1 u pha Khi tan 1  tan 2  ZL1 R1  ZL2 R2  L1 L  Chọn A R1 R Ví dụ 12: [Trích đề thi thử THPT Chuyên Lào Cai 2017] Đặt điện áp xoay chiều ổn định u  U cos 2ft  V  U , f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C điện trở R mắc nối tiếp L,C khơng đổi R thay đổi Điều chỉnh R thấy R  R1 R  R công suất mạch tương ứng P1 P2 2P1  3P2 Độ lệch pha điện áp dòng điện hai trường hợp tương ứng 1 2 thỏa mãn 1  2  7 Khi R  R cơng suất mạch cực đại 100W Giá trị P1 12 A 50 3w B 25w C 25 2w  U2 P   R cos 1 P1 cos 1 R U  HD giải: Ta có P  cos      R P2 cos 2 R1 P  U cos   R Mặt khác Z L  ZC  R tan 1  cos 1.tan 1  R      R1 tan 2  tan   cos 2 tan 2 Do 1  2  cos 1.tan 1 7  105   12 cos 105  1  tan 105  1  SHIFT  CALC   1  30 Mặt khác, theo giả thuyết toán, ta có: Pmax  P1  U2 U2 U2    200 Công suất P1 mạch là: 2R R Z L  ZC U2 U2 cos 1  cos 1  50 3W Chọn A Z L  ZC R1 tan 1 Ví dụ 13: [Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu 2017] Cho mạch điện hình vẽ bên Đặt vào hai đầu đoạn mạch D 12,5w điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi U, tần số không đổi Khi độ tự cảm cuộn dây L1 điện áp hiệu dụng U MB  120 V , điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha dòng điện góc 1 Khi độ tự cảm cuộn dây L điện áp hiệu dụng U MB  135 V, điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha dòng điện góc 2  90  1 Điện áp U gần giá trị sau đây? A 195V B 202V C 172V HD giải: Ta có tan 1.tan 2  1  ZL1  ZC ZL2  ZC  1 R R  Z1.Z2  R (với Z1  ZL1  ZC ; Z2  ZL2  ZC ) Khi L  L1 ta có: U MB  Khi L  L ta có: U MB  Suy Z2 1 Z1 Z1 1 Z2  UZ1 R Z 2 UZ2 R Z 2   U R 1 Z12 U R 1 Z22   U  120 Z2 1 Z1 U  135 Z1 1 Z2 Z Z 135 64    U  120   180V Chọn D 120 Z2 81 Z1 D 185V BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A R  ZC  ZL B R  ZC  ZL C R  ZL  ZC D R  ZC  ZL Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A ZL  ZC B ZL  ZC C L  C D L  C Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A ZL  ZC B L  C C ZL  ZC D L  C Câu 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo thứ tự gồm cảm L, điện trở R tụ điện C Cho biết điện áp hiệu dụng U RC  0, 75U RL R  L / C Tính hệ số cơng suất đoạn mạch RC A 0,8 B 0,864 C 0,5 D 0,867 Câu 5: Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có cuộn cảm thuần, hai điểm M N có điện trở thuần, hai điểm N B có tụ điện Điện áp hiệu dụng hai điểm A N 200 (V) điện áp hiệu dụng hai điểm M B 150 (V) Điện áp tức thời đoạn AN đoạn MB lệch pha 90° Biết dòng điện mạch có biểu thức i  2cos(100t   / 6) (A) Công suất tiêu thụ mạch A 120 2W B 100W C 240W D 120W Câu 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30(  ) mắc nối tiếp với cuộn Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120 V Dòng điện mạch lệch pha  / so với điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  / so với điện áp hai đầu cuộn dây Tổng trở mạch A 30    B 30    C 90    D 60    Câu 7: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện gồm có A R L, với R  ZL B R L, với R  ZL C R C, với R  ZC D R C, với R  ZC Câu 8: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U sin  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A R  ZL  ZC B R  ZC  ZL C R  ZC  ZL D R  ZC  ZL Câu 9: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  U cos  t   / 3 V điện áp hai tụ u C  U 0C cos  t  V Khi A mạch xảy tượng cộng hưởng B mạch có tính cảm kháng C mạch có tính trở kháng D mạch có tính dung kháng Câu 10: Đặt điện áp u  220 cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha 2 / Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 220 2V B 220 / 3V C 220V D 440V Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RL lệch pha  / so với u RC hệ thức đúng? A U RL U RC  U R  U L  U C  C U 2RL U 2RC  U R  U L  U C  B U 2RL  U 2RC  U R  U L  U C  D U 2RL  U 2RC  U 2R  U L  U C  Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RL lệch pha  / so với u RC hệ thức đúng? A 1   2 U U RL U RC B 1 1    2 U U RL U R U RC C 1   2 U R U RL U RC D U U  RL RC UR U Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch ta có hệ thức A R   ZL  ZC  B R  ZL  ZC  ZL  C R  ZL  ZC  ZL  D R  ZL  ZL  ZC  Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC Biết rằng, u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch lệch pha góc 5 / so với u C Chọn hệ thức hệ thức sau? A R  3ZL B R  3ZC C R  3ZL D R  3ZC Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RC lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch ta có hệ thức A R  ZC  ZC  ZL  B R  ZL  ZC  ZL  C R  ZC  ZL  ZC  D R  ZL  ZL  ZC  Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RC lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch ta có hệ thức A U C2  U  U 2R  U 2L B U 2RC  U  U 2RL C U 2L  U  U 2R  U C2 D U 2R  U  U 2L  U C2 Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi u RC lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch ta có hệ thức A UC UR  UR UL  UC B UR UL  UC  UL UR C UR UC  UL  UC UR D UR UC  UL  UL UR Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC Biết rằng, u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch u C lệch pha góc  / so với u Chọn hệ thức viết ? A ZC  2ZL  R B ZC  2ZL  2R C ZC  2R  2ZL D R  2ZC Câu 19: Cho mạch điện LRC nối thứ tự Biết R biến trở, cuộn dây cảm có L  /   H  , tụ có điện dung C  104 /   F  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u  U sin100t  V  Để điện áp u RL lệch pha  / so với u RC R bao nhiêu? A R  300 B R  100 C R  100 2 D R  200 Câu 20: Cho mạch điện RLC nối tiếp R thay đổi được, L  0,8 / H , C  103 /  6  F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: u  U cos100t Để u RL lệch pha  / so với u phải có A R  20 B R  40 C R  48 D R  140 Câu 21: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A   LC B   LC C   LC D   LC Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 sin  t   / 3 A Mạch điện có A   LC B   LC C   LC D   LC Câu 23: Một mạch điện xoay chiều gồm hai ba phần tử R, L, C nối tiếp Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch u  U cos  t   /  V cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   /  A Mạch điện có A R L với R  ZL B R L với R  ZL C R C với R  ZC D R C với R  ZC Câu 24: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  U cos  t   / 3 V điện áp hai tụ u C  U 0C cos  t   / 3 V Khi A mạch có tính cảm kháng B mạch có tính dung kháng C mạch có tính trở kháng D mạch xảy tượng cộng hưởng Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Khi mắc vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  U cos  t   / 3 V điện áp hai tụ u C  U 0C cos  t   /  V Khi A mạch có tính trở kháng B mạch có tính cảm kháng C mạch xảy tượng cộng hưởng D mạch có tính dung kháng Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC Biết rằng, u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch u C lệch pha góc  / so với u Hệ thức viết đúng? A ZC  4ZL B ZC  3ZL C ZL  3R D R  3ZC Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều RLC Biết rằng, u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch u C lệch pha góc  / so với u Hệ thức viết đúng? A ZC  2ZL  R B ZC  2ZL  2R C ZC  2R  2ZL D R  2ZC LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Dễ thấy dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc tan      nên:  ZL  ZC   ZC  ZL  R  R Chọn D R Câu 2: u /i    ZL  ZC   ZC  ZL  R  Chọn B nên tan 3 R      Z  ZC  ZL  ZC  R   ZL  ZC Chọn C Câu 3: u /i        nên tan  L  2 3 R Câu 4: Ta có R  L  R  ZL ZC nên tam giác OAB vuông C O Chọn U RC   U RL  0, 75  AB  1, 25 Suy U R  ; U L  ; U C  20  cos   UR U 2R   U L  U C   0,864 Chọn B Câu 5: Ta có U AN  U MB nên AB  OA  OB2  250 Khi ta có: U R  OA.OB  120V AB Do P  U R I  120 2W Chọn A Câu 6: Do dòng điện mạch lệch pha  / so với điện áp hai đầu cuộn dây nên cuộn dây có điện trở Suy ZL   tan  ZL  r r Dòng điện mạch lệch pha  / so với điện áp hai đầu đoạn mạch nên  ZL   tan  rR r 1 30      r  15  R  r  45, ZL  15 r  30 3 r  Do Z  452  15   30 Cách 2: Vẽ giãn đồ vecto suy OABC hình thoi (hình bình hành có đường chéo phân giác) Trong tam giác OAC tam giác cạnh OC  R  30 Suy OB  Câu 7: u /i  OC  30   3    nên loại A B 10 Khi mạch gồm R C Ta có: ZC 3 3  tan  ZC  R tan  R Chọn D R 10 10        Câu 8: u  U sin  t    U cos  t     U cos  t   6 2 3    Suy u /i  Z  ZL             C  tan  ZC  ZL  R tan  R Chọn C  4 12 R 12 12 Câu 9: u nhanh pha u C góc Do đóc u /i     nên chậm pha dòng điện góc   ZC  ZL mạch có tính dung kháng Chọn D Câu 10: Điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha 2  ZL  ZC u AM lệch pha với cường độ dòng điện góc Z  rad  tan AM  L   ZL  3R R Điện áp hiệu dụng hai đầu AM U AM  U Z2L  R 2RU   2U  440V Chọn D R R Câu 11: Khi u RL lệch pha  so với u RC Dựa vào giản đồ vector, áp dụng hệ thức lượng tam giác  U RL U RC  U R  U L  U C  Chọn A Câu 12: Khi u RL lệch pha  so với u RC Dựa vào giản đồ vector, áp dụng hệ thức lượng tam giác  1   Chọn C U R U RL U RC Câu 13: Khi u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch tan RL tan   1  Z L  ZC  Z L    ZL  ZC  ZL   R Chọn D R R Câu 14: Chọn ZL  Ta có u RL lệch pha 5 / so với u C  u RL lệch pha góc Z  so với cường độ dòng điện  tan RL  L   ZL  3 R u RL lệch pha  / so với điện áp u hai đầu mạch tan RL tan   1  Z L  Z L  ZC  4  1  ZC  R ZC Chọn D R R 3 Câu 15: Dựa vào giản đồ vector Áp dụng hệ thức lượng tam giác  U 2R  U C  U L  U C   R  ZC  ZL  ZC  Chọn C Câu 16: Dựa vào giản đồ vector Áp dụng hệ thức lượng tam giác U 2L  U 2RL  U  U 2L  U 2R  U 2L  U Chọn C Câu 17: Dựa vào giản đồ vector Áp dụng hệ thức lượng tam giác U 2R  U C  U L  U C   UC UR  UR UL  UC Chọn A Câu 18: u C lệch pha góc  / so với u  u chậm pha góc  / so với i  u RL nhanh pha  / so với i  Z L  ZC Z  ZC Z     tan     1; L  tan   L  2  ZC  2ZL  2R Chọn C R R ZL  4 Câu 19: Điện áp u RL lệch pha  / so với u RC  tan RL tan RC   Z L ZC 400.100 1   R  200 Chọn D R R R2 Câu 20: u RL lệch pha  / so với u tan RL tan    Z L  Z L  ZC    R  1600  R  40 Chọn B R R Câu 21: u nhanh pha i  ZL  ZC  L  1  Chọn C C LC Câu 22: Ta có: i  I0 cos  t   /  u pha với i  ZL  ZC  L  Câu 23: u nhanh pha i góc 1  Chọn A C LC Z    mạch điện gồm R, L L  tan   ZL  R Chọn B R Câu 24: u nhanh pha u C góc 2    u nhanh pha i  mạch có tính cảm kháng Chọn A Câu 25: u nhanh pha u C góc   u pha với i  mạch cộng hưởng Chọn C Câu 26: u C lệch pha góc  / so với u  u chậm pha góc  / so với i  u RL nhanh pha  / so với i  Z L  ZC Z  ZC Z     tan      3; L  tan   L  3  ZC  4ZL Chọn A R R ZL  3 Câu 27: u C lệch pha góc  / so với u  u chậm pha góc  / so với i  u RL nhanh pha  / so với i  Z L  ZC Z  ZC Z     tan     1; L  tan   L  2  ZC  2ZL  2R Chọn C R R ZL  4 ... dao động  dòng điện tức thời mạch tương ứng   5  Giá trị R là: 12 B 50 3 A 50 C 100  D 100 3 HD giải: Ta có ZC  100 , ZL1  400, ZL2  400  5   Độ lệch pha     12 400  100 ... 400  100 200  100 200   R R R Ta có: tan  tan  1  2     400  100 200  100 30000 1 1 R R R2  200R  R  30000  R  100 Chọn D Ví dụ 10: [Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu 2017]... nhanh pha u C góc 2    u nhanh pha i  mạch có tính cảm kháng Chọn A Câu 25: u nhanh pha u C góc   u pha với i  mạch cộng hưởng Chọn C Câu 26: u C lệch pha góc  / so với u  u chậm pha

Ngày đăng: 29/10/2019, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w