Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
597,72 KB
Nội dung
VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH THẤU KÍNH CHƯƠNG VII LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Đặt mua file Word link sau: https://tailieudoc.vn/chuyendely3khoi CHUYÊN ĐỀ 1: LĂNG KÍNH A TÓM TẮT LÝ THUYẾT .1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT .1 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT .2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP TỰ LUYỆN .6 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN .7 CHUYÊN ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT .7 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 13 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 13 Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh chiều cao ảnh: .13 VÍ DỤ MINH HỌA 13 Khoảng cách từ vật đến ảnh 19 VÍ DỤ MINH HỌA 19 Kích thước vệt sáng 26 VÍ DỤ MINH HỌA 26 VÍ VỤ MINH HỌA 30 DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ẢNH 35 VÍ DỤ MINH HỌA 35 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 46 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 52 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH CHUN ĐỀ 1: LĂNG KÍNH A TĨM TẮT LÝ THUYẾT + Một lăng kính đặc trưng góc chiết quang A chiết suất n + Tia ló khỏi lăng kính ln lệch phía đáy lăng kính so với tia tới + Lăng kính phận máy quang phổ + Áp dụng định luật khúc xạ: A sin i1 n sin r1 sin i n s ?n D i1 r1 i2 r2 n C B TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính (các) trường hợp sau đây, lăng kính khơng làm lệch tia ló phía đáy? A Trường hợp (1) B Hai trường hợp (2) (3) C Ba trường hợp (1), (2) (3) D Khơng có trường hợp J I J I (1) Câu Một lăng kính suốt có tiết diện thẳng tam giác vng hình vẽ Góc chiết quang lăng kính có giá trị nào? A 30° B 60° C 90° D 30° 60° 90° tuỳ đường truyền tia sáng J I (2) (3) 600 Câu Một tia sáng Mặt Trời truyền qua lăng kính ló nào? A Bị tách thành nhiều tia sáng có màu khác B Vẫn tia sáng trắng C Bị tách nhiều thành tia sáng trắng D Là tia sáng trắng có viền màu Câu Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính A ln ln có tia sáng ló mặt bên thứ hai lăng kính B tia ló lệch phía đáy lăng kính so với tia tới C tia ló lệch phía đỉnh lăng kính so với tia tới D đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh Câu Chiếu tia sáng tới mặt bên thứ lăng kính khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy khi: A Góc tới mặt bên thứ lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần B Góc tới mặt bên thứ nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần C Sau vào lăng kính góc tới mặt bên thứ hai lớn góc giớ hạn phản xạ tồn phần D chiết suất lăng kính lớn chiết suất bên ngồi Câu Chọn câu sai Trong khơng khí, chùm tia song song, đơn sắc, qua lăng kinh thuỷ tinh A Chùm tia ló chùm tia phân ly B Chùm tia ló chùm tia song song C Chùm tia ló bị lệch phái đáy lăng kính so với tia tới D Góc lệch chùm tia phụ thuộc vào góc tới lăng kính mặt thứ lăng kính Câu Chọn câu sai Góc lệch tia sáng qua lăng kính A phụ thuộc góc đỉnh lăng kính B phụ thuộc chiết suất lăng kính C khơng phụ thuộc chiết suất lăng kính D phụ thuộc góc tới chùm sáng tới Câu Đường tia sáng qua lăng kính đặt khơng khí hình vẽ khơng - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH VẬT LÝ 11 Hình Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu Chọn câu sai Khi xét đường tia sáng qua lăng kính đặt khơng khí ta thấy: A góc ló phụ thuộc góc tới B góc ló phụ thuộc chiết suất lăng kính C góc ló khơng phụ thuộc góc đỉnh lăng kính D góc lệch tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới chiết suất góc đỉnh lăng kính ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.D 2.D 3.A 4.B 5.C 6.A 7.C 8.B 9.C MỘT SỐ DẠNG TOÁN + Định luật khúc xạ: n sin i n 21 n1 sin i n sin r sin r n1 n n1 n sin i gh + Điều kiện đê có phản xạ toàn phần: n1 i i gh VÍ DỤ MINH HỌA Câu Lăng kính có góc đỉnh 60°, chiết suất 1,5, khơng kill Chiếú góc tới mặt bên lăng kính chùm sáng song song A Khơng có tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai B Góc ló lớn 30° C Góc ló nhỏ 30° D Góc ló nhỏ 25° Câu Chọn đáp án A Lời giải: n + sin i gh nho i gh 41,80 i n lon 1,5 n + Vì i A 600 igh nên xảy phản xạ toàn phần I A Chọn đáp án A Câu Cho tia sáng truyền tới lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân hình vẽ Tia ló truyền sát mặt BC Góc lệch tạo thởi lăng kính có giá trị sau đây: A 00 B 22,50 C 450 D 900 B n C A Câu Chọn đáp án C Lời giải: + Tia ló lệch so với tia tới góc 450 Chọn đáp án C B J I 450 n A C VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu Cho tia sáng truyền từ khơng khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng tam giác vng cân hình vẽ Tia ló truyền sát mặt BC Chiết suất n lăng kính có giá trị gần giá trị sau đây: A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 B n C A Câu Chọn đáp án A Lời giải: n + sini gh nho sin 450 n 1, 414 n lon n B I 450 J i gh Chọn đáp án A n A C Câu Lăng kính có chiết suất n góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc chiếu vuông góc đến mặt trước lăng kính Nếu chùm tia ló sát mặt sau lăng kính n gần giá trị sau đây: A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 Câu Chọn đáp án D Lời giải: n + sin i gh nho sin 300 n n lon n A Chọn đáp án D i Câu Cho lăng kính có chiết suất n đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới i, choh sini = nsin(A – igh) = 1/n Tia ló khỏi lăng kính với góc ló gần giá trị sau đây? A 300 B 750 C 450 D 850 A Câu Chọn đáp án D Lời giải: sin i1 n sin A igh sin i n sin r r1 A i gh 1 n I r1 A igh i1 r2 i gh + r1 r2 A J r1 r n sin r2 sin i 2 sin r sin i 1/ n i 90 gh B C Chọn đáp án D Câu Một lăng kính có tiết diện vng góc tam giác ABC đặt khơng khí Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI chiếu tới mặt AB mặt phẳng tiết diện vng góc theo phương vng góc với đường cao AH ABC Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt Chiết suất lăng kính gần giá trị sau đây? A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu Chọn đáp án B Lời giải: 0,5 i1 300 sin i n s inr r arcsin 1 n + n sin r sin 900 r arcsin 2 n r1 r2 60 n 1,5275 A 600 i1 n I r1 B r2 H J C Chọn đáp án B Câu Một lăng kính có tiết diện vng góc tam giác ABC đặt khơng khí Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI chiếu tới mặt AB mặt phẳng tiết diện vng góc với góc tới 30° Chùm tia ló khỏi mặt AC với góc ló 65° Chiết suất lăng kính gần giá trị sau đây? A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 Câu Chọn đáp án A Lời giải: sin i1 r1 arcsin n r1 r2 900 n 1, 4257 + i1 300 ,i 650 r arcsin sin i n Chọn đáp án A Câu Cho lăng kính có chiêt st 1,5 đặt khơng khí, tiêt diện thẳng tam giác ABC Trong mặt phang ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 30° B 22,5° C 45° D 90° A Câu Chọn đáp án C Lời giải: 600 Cách 1: Khơng dùng cơng thức lăng kính: i1 i1 300 r1 r2 600 I sin i1 n sin r1 r1 19, 47 r2 40,530 n 1,5 J + r i2 D r2 r2 43,500 i 77,1 n sin r2 sin i n 1,5 n + Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với tia tới góc: C B 0 D1 30 19, 47 10,53 tia ló quay theo chiều kim đồng hồ với IJ D 77,10 40, 530 36, 57 + Vì tia ló bị lệch so với tia tới là: 36,57 10,530 47,10 → Chọn C Cách 2: i1 300 r1 r2 600 sin i1 n sin r1 r1 19, 47 r2 40,530 n 1,5 r2 40,530 i 77,10 + sin i n sin r2 n 1,5 0 0 D i1 i A 30 77,1 60 47,1 Chọn đáp án C Câu Cho lăng kính có chiết suất 1,5 đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 15° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 30° B 22,5° C 45° D 90° VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH A Câu Chọn đáp án D Lời giải: n 1,5 600 sin i gh 1/ n i gh 41,810 i1 I i1 150 sin i1 n sin r1 r 9,936 n 1,5 r A 600 r2 J + r1 r2 A r2 50, 0640 i gh n C 600 C B r2 r3 C r3 9,936 r1 K i R n sin r3 sin i3 i3 15 + Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với SI góc D1 = 15° − 9,936° = 5,064°; tia JK quay theo chiều kim đồng hồ so với IJ D2 = 180° − 2.50,064° = 79,872°; tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với JK D3 = 15° − 9,936° = 5,064° Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới D1 + D2 + D3 = 90° Chọn đáp án D Câu 10 Cho lăng kính có chiết suất 1,5 đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC, có góc A = 75° góc B = 60° Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 30° B 75° C 45° D 90° A Câu 10 Chọn đáp án B Lời giải: 45 n 1,5 i I sin i gh 1/ n i gh 41,81 S J i1 300 r sin i1 n sin r1 r 19, 47 r n 1,5 n 60 C A 75 B K r2 55,530 i gh + r1 r2 A i R C 450 r2 r3 C r3 10,53 r1 n sin r3 sin i3 i3 15,91 + Tia IJ quay theo chiều kim đồng so với SI góc D1 = 30° − 19,47° = 10,53°; tia JK quay theo chiều kim đồng so với IJ góc D2 = 180° − 2.55,53° = 68,94°; KR quay theo ngược chiều kim đồng so với JK mộtgóc D3 = 15,91° − 10,53° = 5,38° Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới D1 + D2 − D3 = 74,09° Chọn đáp án B Câu 11 Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt khơng khí Một tia sáng đơn sắc chiếu vng góc tới mặt bên AB Sau hai lần phản xạ toàn phần hai mặt AC AB, ti sáng ló khỏi đáy BC theo phưong vng góc với BC Giá trị góc chiết quang A chiết suất n (có thể) A A = 36° n = 1,7 B A = 36° n = 1,5 C A = 35° n = 1,7 D A = 35° n = 1,5 A Câu 11 Chọn đáp án A Lời giải: i A r 2i A 2B 1800 I + Từ hình vẽ: B 2A A 360 i r B i n nho + Điều kiện phản xạ toàn phần I: sin A sin i sin i gh n lon r J r sin 360 n 1, n C B Chọn đáp án A r3 r1 r3 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 12 Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5 Tia tới chiếu tới mặt thống vói góc tới 45° góc lệch ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng ß Tia tới cố định, nghiêng đáy chậu góc a thi góc lệch tia tới tia ló ß Biết đáy chậu suốt có bề dày khơng đáng kể, hình vẽ Giá trị góc a gần giá trị sau đây? A 29° B 25° C 45° D 800 450 Câu 12 Chọn đáp án A Lời giải: 450 450 r r + Để góc lệch khơng thay đổi tia khúc xạ phải thẳng góc với mặt đáy, suy ra: sin 45 n sin r r sin 450 1,5sin r 28,12550 n 1,5 Chọn đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 60° góc khúc xạ r gần giá trị sau đây? A 30° B 35° C 40° D 45° Câu Biết chiết suất thủy tinh 1,5 Góc giới hạn phản xạ toàn phần ánh sáng truyền từ thủy tinh sang khơng khí A 48,6° B 72,5° C 62,7° D 41,80 Câu Một chậu thuỷ tinh nằm ngang chứa lớp nước đày có chiết suất 4/3 Bỏ qua bề dày đáy chậu Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới 45° Góc lệch tia khúc xạ tia tới p Giữ phương tia tới không đổi Nghiêng đáy chậu góc α mặt ngang góc lệch tia sáng ló khỏi đáy chậu với tia tới SI β Giá trị góc α gần giá trị sau đây? A 29° B 25° C 45° D 32° Câu Cho tia sáng truyền tới lăng kính, có tiết diện thẳng tam giác vng góc B = 55° hình vẽ Tia ló truyền sát mặt BC Góc lệch tạo lăng kính có giá trị sau đây? A 0° B 35° C 45° D 90° Câu Cho tia sáng truyền từ khơng khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng tam giác vng có góc B = 55° hình vẽ Tia ló truyền sát mặt BC Chiết suất n lăng kính có giá trị gần giá trị sau đây? A 1,4 B 1,5 C 1,2 D 1,8 Câu Lăng kính có chiết suất n góc chiết quang A = 35° Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc chiếu vuông góc đến mặt trước lăng kính Nếu chùm tia ló sát mặt sau lăng kính n gần giá trị sau đây? A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 Câu Một lăng kính có tiết diện vng góc tam giác ABC Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI chiếu tới mặt AB mặt phẳng tiết diện vuông góc theo phương vng góc với đường cao AH ABC Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt Chiết suất lăng kính gần giá trị sau đây? A 1,4 B 1,5 C 1,7 D 1,8 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu Cho lăng kính có chiết suất 1,5 đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 35° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 30° B 22,5° C 45° D 41° Câu Cho lăng kính có chiết suất 1,5 đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 17° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 95° B 22,5° C 45° D 90° Câu 10 Cho lăng kính có chiết suất 1,5 đặt khơng khí, tiết diện thẳng tam giác ABC, có góc A = 75° góc B = 60° Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm AB chùm sáng hẹp, song song với góc tới 32° Tia ló khỏi lăng kính lệch so với tia tới góc gần giá trị sau đây? A 30° B 75° C 78° D 90° ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.B 2.D 3.D 4.B 5.C 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C CHUYÊN ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG + Mọi tia sáng qua quang tâm thấu kính truyền thẳng + Tia song song với trục thấu kính cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài tia ló qua) tiêu điểm ảnh trục + Tia tới (hay đường kéo dài nó) qua tiêu điểm vật ừên trục cho tia ló song song với trục Hai tiêu điểm vật ảnh nằm đối xứng qua quang tâm + Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh vật hai mặt phẳng vng góc với trục qua tiêu điểm + Tiêu cự: f OF ; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < + Độ tụ: D f + Cơng thức thấu kính: 1 1 1 − Vi trí vât, ảnh: / / f d d f d d − Số phóng đại ảnh: k A / B/ d/ d AB TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu Trong khơng khí, thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm A thấu kính hội tụ B thấu kính phân kì C thấu kính hội tụ thấu kính phân kì D xác định loại thấu kính biết chiết suất thấu kính Câu Chọn phát biểu với vật thật đặt trước thấu kính A Thấu kính hội tụ ln tạo chùm tia ló hội tụ B Thấu kính phân kì ln tạo chùm tia ló phân kì C Ảnh vật tạo thấu kính khơng thể vật D Ảnh vật qua thấu kính phân kì ảnh thật VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu Một vật sáng phẳng đặt trước thấu kính, vng góc với trục Ảnh vật tạo thấu kính ba lần vật Dời vật lại gần thấu kính đoạn Ảnh vật vị trí ba lần vật Có thể kết luận loại thấu kính? A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Hai loại thấu kính phù hợp D Khơng thể kết luận được, giả thiết hai ảnh vơ lí Câu Tia sáng truyền tới quang tâm hai loại thấu kính hội tụ phân kì A truyền thẳng B lệch phía tiêu điểm ảnh C song song với trục D hội tụ tiêu điểm phụ ảnh Câu Tiêu điểm ảnh thấu kính coi A điểm hội tụ chùm tia ló B ảnh vật điểm vơ cực trục tương ứng C điểm kéo dài chùm tia ló D ảnh vật điểm vơ cực trục đối xứng qua quang tâm Câu Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính A ánh sáng không theo đường cũ B ánh sáng bị hấp thụ hồn tồn C vị trí vị trí tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật đổi chỗ cho D vị trí vị trí tiêu diện ảnh tiêu điểm vật không thay đổi Câu Xét ảnh cho thấu kính trường hợp sau sai? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo B Với thấu kính hội tụ L, vật cách L d = 2f (f tiêu cự) ảnh cách L 2f C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Vật tiêu diện vật ảnh xa vơ cực Câu Vị trí vật ảnh cho thấu kính L trường hợp sau sai? A Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển chiều với vật B Cho vật tiến xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật C Vật xa ảnh tiêu diện ảnh D Ảnh xa vật tiêu diện vật Câu Với kí hiệu sách giáo khoa, vị trí tính chất ảnh vật tạo thấu kính xác định biểu thức: A df/(d − f) B d(d − f)/(d + f) C df/(d + f) D f2(d + f) Câu 10 Với kí hiệu sách giáo khoa, độ tụ thấu kính đại lượng có biểu thức A d/(d − f) B l/f C f/(−d + f) D f/(d − f) Câu 11 Với kí hiệu sách giáo khoa, trường hợp, khoảng cách vật − ảnh thấu kính có biểu thức A d – d’ B |d + d’| C |d−d’| D d + d’ Câu 12 Với kí hiệu sách giáo khoa, số phóng đại ảnh vật tạo thấu kính tính biểu thức A d/(d − f) B l/f C f/(−d + f) D f/(d − f) Câu 13 Có bốn thấu kính với đường truyền tia sáng hình vẽ Hình Hình Hình Hình (Các) thấu kính thấu kính hội tụ? A (1) B (4) C (3) (4) Câu 14 Đường tia sáng qua thấu kính hình vẽ sau sai? D (2) (3) - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH VẬT LÝ 11 F O F/ Hình F/ O Hình F F O O F/ F/ F Hình Hình A (1) B (2) C (3) Câu 15 Có bốn thấu kính với đường truyền tia sáng hình vẽ Hình Hình D (4) Hình Hình (Các) thấu kính thấu kính phân kì? A (2) B (3) C (1) (2) Câu 16 Có thấu kính hội tụ, trục xy Xét bốn tia sáng, ghi số (Các) tia sáng tính chất quang học quang tâm (3) thấu kính? (1) A (1) B (2) (2) C (1) (2) D Khơng có Câu 17 Có thấu kính hội tụ, trục xy Xét bốn tia sáng, ghi số Tia thể tính chất quang học tiêu điếm ảnh? A (1) B (2) C (3) D (4) D (1) (4) B O A (3) B O (1) A (2) Câu 18 Có thấu kính hội tụ, trục xy Xét bốn tia sáng, ghi số Tia thể tính chất quang học tiêu điêm vật? A (1) B (2) C (3) D (4) (3) B O (1) A (2) Câu 19 Có hai tia sáng truyền qua thấu kính hình vẽ, tia (2) có phần ló Chọn câu A Thấu kính hội tụ; A ảnh thật B Thấu kính hội tụ; A vật ảo C Thấu kính phần kì; A ảnh thật D Thấu kính phân kì; A vật ảo Câu 20 Cho thấu kính hội tụ với điểm ừên trục hình vẽ Chọn câu Muốn có ảnh ảo vật thật phải có vị trí khoảng nào? A Ngồi đoạn I0 B Trong đoạn IF C Trong đoạn F0 D Không có khoảng thích hợp Câu 21 Cho thấu kính hội tụ với điểm trục hình vẽ Muốn có ảnh thật lớn vật vật thật phải có vị trí khoảng nào? A Ngồi đoạn IO B Trong đoạn IF C Trong đoạn FO D Khơng có khoảng thích hợp (2) O A (1) O I F I/ OI OI / 2f O I F F/ I/ OI OI / 2f F/ VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH d1 1,5 k 4d1 + Nếu k 1 1 d1 cm 4d1 + Nếu k 1 Chọn đáp án C Câu 11 Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách 10 cm hình vẽ Độ tụ thấu kính D1 = D3 = 10 dp,D2 = −10 dp Chiếu tới L1 chùm sáng song song với quang trục Chùm sáng sau qua L3 A chùm hội tụ B chùm song song với trục C chùm phân kì D chùm song song với trục phụ thấu kính L3 Câu 11 Chọn đáp án B Lời giải: + f1 f 0,1 m 10 cm F1/ F3 Ol2 O2 O1 O3 D3 + Chùm tới song song với trục chính, chúm ló qua F1/ O F2 truyền thẳng đến L3 cho chùm ló song song với trục Chọn đáp án B Câu 12 Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách 10 cm hình vẽ Độ tụ thấu kính D1 = D3 = 10 dp, D2 = −10 dp Nếu ảnh A cho quang hệ đối xứng với A qua hệ AO1 A 20 cm B 24 cm C 10 cm D 15cm Câu 12 Chọn đáp án D Lời giải: + Tính f1 f f 0,1 m 10 cm F1/ F3 O D3 O3 O1 O2 + Sơ đồ tạo ảnh: A A A3 A / d1 x / / d1 d d2 d d3 2 2 10 10 + Vì A3 đối xứng với A qua hệ nên d d / d1f1 10x 100 / / d1 d f x 10 d 10 d1 x 10 1/ 1 d2 d2 f2 x 15 / d f 10x 100 / d 3 d 10 d d 3/ f x 10 x 10 Chọn đáp án D Câu 13 Hai thấu kính mỏng có độ tụ D1, D2 ghép sát đồng trục Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vng góc với trục ảnh cuối qua hệ A2B2 Thay hai thấu kính thấu kính mỏng có độ tụ D vào vị trí hai thấu kính ảnh A’B’ giống hệt ảnh A2B2 Hệ thức A D = (D1 + D2)/2 B D = D2 − D1 C D = D1 − D2 D D = D1 + D2 39 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 13 Chọn đáp án D Lời giải: O1 O2 + Sơ đồ tạo ảnh: AB A B2 1B1 A d1 d1/ d2 d 2/ d1 B d 2/ O2 A A2 O1 B2 1 1 d d/ f 1 1 1 1 + / / d1 d1 d d f1 f 1 d d 2/ f 1 D D1 D f f1 f d d1 B / A/ O A B/ Chọn đáp án D Chú ý: Hệ hai thấu kính mỏng ghép sát đồng trục thay thấu kính tương đương có độ tụ tổng độ tụ: D D1 D Câu 14 Một điểm sáng S trước thấu kính hội tụ quang tâm O1 (tiêu cự 30 cm) đoạn 40 cm Điểm sáng S cách trục thấu kính cm Sát với L1 ta đặt đồng trục thấu kính quang tâm O2 có tiêu cự 20 cm Ảnh S2 S cho hệ thấu kính ảnh A ảo cách quang tâm O2 17,1 cm B ảo cách quang tâm O2 17,4 cm C thật cách quang tâm O2 17,4 cm D thật cách quang tâm O2 17,1 cm Câu 14 Chọn đáp án C d1 d 2/ S Lời giải: Cách 1: H2 O1 O2 + Sơ đồ tạo ảnh: S S1 S2 O1 H / d1 d1/ d2 d2 S2 1 1 d d/ f 1 1 d2 d1/ ;d1 40 120 1 d 2/ / / f1 30;f 20 1 d1 d1 d d f1 f + / d2 d2 f2 d / d 2/ d/ S2 H k SH k k 1k d d2 d1 S2 H O2 H S2 H 2 17, → Chọn C Cách 2: Hai thấu kính ghép sát đồng trục thay thấu kính tương đương có độ tụ (xem chứng minh sau): ff D D1 D f 12 cm f1 f df 40.12 120 / d d f 40 12 + / k d S H k SH 2 d 40 S H d d/ O H/ S/ - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH VẬT LÝ 11 S2 H O2 H S2 H 2 17, → Chọn C Câu 15 Một thấu kính mỏng phẳng − lồi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm ghép sát đồng trục với thấu kính mỏng phẳng − lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm Mặt phẳng hai thấu kính sát Thấu kính L1, có đường kính rìa gấp đơi đường kính rìa thấu kính L2 Một điểm sáng S nằm trục hệ, trước L1 khoảng d Chùm sáng phát từ S chia làm phần: phần qua L1 cho ảnh S’ phần qua hai thấu kính cho ảnh S2 Nếu hai ảnh ảnh thật giá trị d A 76 cm B 75 cm C 65 cm Câu 15 Chọn đáp án D Lời giải: O1 / / B A / B/ ảnh thật d > f1 = 60cm + Phần chùm sáng: AB A d S L1 L2 D 50 cm d/ + Phần chùm sáng, điq ua hai thấu kính ghép sát thay thấu kính tương đương: ff 1 D D1 D f 20cm f f1 f f1 f O A B2 A B2 ảnh thật d > f = 20cm + Sơ đồ tạo ảnh: AB d d 2/ + Để hai ảnh ảnh thật d > 60cm Chọn đáp án D Câu 16 Hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự fl = 40 cm f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục Đặt vật AB trước L1 đoạn d1 = 40 cm, vng góc với trục hệ thấu kính hình vẽ Chùm sáng phát từ vật chia làm phần: phần qua L2 cho ảnh A’B’ phân qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Khoảng cách hai ảnh A 36 cm B 25 cm C 30 cm D 84 cm B O2 O1 A Câu 16 Chọn đáp án A Lời giải: Cách 1: Dùng cơng thức hệ thấu kính ghép sát: 40 60 df O2 / / + Phần chùm sáng: AB B d / 24 A d1 d 40 60 d1 d/ ff O A B2 f 120cm + Phần chùm sáng: AB f1 f d1 / d2 d 2/ d1f 40.120 60 d1 f 40 120 + Khoảng cách hai ảnh: d / d 2/ 36 cm Chọn đáp án A Cách 2: O2 / / B + Phần chùm sáng: AB A / d1 40 60 df d/ 24 d1 f 40 60 + Phần chùm sáng: 41 B2 B d B/ O2 A2 / A A O1 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH O1 O2 AB A B2 1B1 A d1 / d1 d2 d 2/ 1 1 d d/ f 1 1 1 d d1/ d1/ d1 40 + / d 2/ 60 f1 40;f 60 1 d d f f 2 d d 2/ f + Khoảng cách hai ảnh: d d 2/ 36 cm Chọn đáp án A Câu 17 Hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự f1 = 40 cm f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục Đặt vật AB trước L1 đoạn B d1, vng góc với trục hệ thấu kính hình vẽ Chùm sáng phát từ vật chia làm phần: phần qua L2 cho ảnh A’B’ phần qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Nếu hai ảnh chiều giá trị d1 khơng thể A 121 cm B 115 cm C 100 cm D 84 cm B O2 A O1 Câu 17 Chọn đáp án A Lời giải: Cách 1: Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát O2 / / B Luôn cho ảnh ảo chiều với AB + Phần chùm sán: AB A d1 d/ 40 60 ff O + Phần chùm sáng: AB A B2 f 120 cm f1 f 40 60 d1 / d d 2/ d1f 20d1 Để hai ảnh chiều A2B2 phải ảnh ảo tức là: d1 f d1 120 d 2/ d1 120 cm Chọn đáp án A Cách 2: Ol2 / / B Luôn cho ảnh ảo chiều với AB + Phần chùm sáng: AB A / d1 d O2 + Phần chùm sáng: AB A B2 A B2 phải ảnh ảo 1B1 A d1 / d1 d d 2/ O1 1 1 d d/ f 120d1 1 1 f1 40;f2 60 1 d d1/ + / d 2/ 0 1 d d f f d 120 2 d d 2/ f d1 120 cm Chọn đáp án A Câu 18 Hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự f1 = 40 cm f2 = −60 cm, ghép sát đồng trục Đặt vật AB trước L1 B đoạn di, vng góc với trục hệ thấu kính hình vẽ Chùm sáng phát từ vật chia làm phần: phần qua L2 cho ảnh A’B’ phần ừong qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Để hai ảnh có ảnh thật, ảnh ảo ảnh có độ lớn ba lần độ lớn ảnh d1 A 125 cm B 115 cm C 100 cm D 480 cm Câu 18 Chọn đáp án D Lời giải: 42 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Cách 1: Dùng cơng thức hệ thấu kính ghép sát f 60 Ol2 / / B k • Phần ngồi chùm sáng: AB A d1 f d1 60 d1 d/ 40 60 f1f O A B f 120 cm • Phần chùm sáng: AB 2 f1 f 2` 40 60 d1 / d2 60 120 120 d 3 d 60 d1 480 f 120 1 k 3k → Chọn D k2 k 3k 120 d1 f d1 120 60 d 60 3 120 d VN 1 Cách 2: f 60 Ol2 / / B k • Phần ngồi chùm sáng: AB A d1 f d1 60 d1 d/ • Phần chùm sáng: 1 1 d d/ f 120d1 1 1 f1 40;f2 60 1 d d1/ d1/ / d 2/ d1 d f1 f d1 120 1 / d d f 60 120 3 d1 480 / 120 d1 d1 60 d 120 k 3k k2 120 d1 120 d1 k 3k 60 d 60 3 120 d d1 96 1 Chọn đáp án D Câu 19 Cho ba thấu kính mỏng ghép đồng trục, thấu kính L2 gép sát thấu B L3 L1 L 15cm kính L3 hình vẽ Độ tụ thấu kính D1 = D3 = 10dp, D2 = −10 dp Gọi A3B3 ảnh AB cho quang hệ Nếu cất hai thấu kính L2 L3 O1 O O3 A ảnh AB qua L1 A1B1 A xa AB so với ảnh A3B3 10cm B gần AB so với ảnh A3B3 C đối xứng với A3B3 qua trục D trùng khít với ảnh A3B3 Câu 19 Chọn đáp án C Lời giải: + Tính f1 f f 0,1 m 10 cm D3 + Thấu kính L2 ghép sát L3 thay thấu kính tương đương: D D D3 → Thấu kính khơng có tác dụng làm lệch đường truyền tia sáng → Khi bỏ hai thấu kính ảnh A1B1 trùng khít với ảnh A3B3 Chọn đáp án D 43 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 20 Một vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục (A trục chính) thấu kính họi tụ O có tiêu cự m Phía sau đặt gương phẳng G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) vng góc với trục O cách AB khoảng m Nếu ảnh cuối AB cho quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật khoảng cách thấu kính đến AB khơng thể A m B m C m D m Câu 20 Chọn đáp án B Lời giải: O G O + Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A B2 A B3 d1 d1/ d2 d 2/ d3 d 2/ L B A G O + Theo nguyên lý tính thuân nghịch chiều truyền ánh sáng, để A A A A1 Mà A A1 xảy hai khả sau: Khả 1: Trùng vô cùng: d2/ d2 d1/ d1 f m Khả 2: Trùng mặt gương: d 2/ d d1 d1/ L d1f d1 f L 9 d1/ d1 d1 m 2d1 9 d1 d1 cm Chọn đáp án B Câu 21 Một vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục (A trục chính) thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm Phía sau đặt guong phang G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) vng góc với trục O cách AB khoảng 120 cm Nếu ảnh cuối AB cho quang hệ đối xứng với vật qua trục thỉ khoảng cách thấu kính đến AB A 50 cm B 40 cm C 30 cm D 60 cm L B A O G Câu 21 Chọn đáp án A Lời giải: O G O + Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A B2 A B3 d1 d1/ d2 d 2/ d3 d 2/ + Theo nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng, để A A B3 đối xứng với B qua trục chùm tia tới G chùm tia phản xạ phải đối xứng qua trục Muốn vật A2B2 A1B1 nằm vô Vậy, AB phải nằm tiêu diện vật, tức d1 = f = 50 cm Chọn đáp án A L Câu 22 Một vật sáng phang AB đặt vng góc với trục (A trục chính) B thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm Phía sau đặt gương phang G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) vng góc với trục O cách AB khoảng G 225 cm Nếu ảnh cuối AB cho quang hệ trùng khít với AB khoảng A O cách thấu kính đến AB A 75 cm 150 cm B 90 cm 120 cm C 60 cm 100 cm D 80 cm 100 cm Câu 22 Chọn đáp án A Lời giải: O G O + Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A B2 A B3 d1 / / d1 d2 d d3 d 2/ 44 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH VẬT LÝ 11 + Theo nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng, để A B3 A A B2 A1B1 mặt gương d d 2/ d1 d1/ L d1f d1 f L 120 d1/ d1 d1 75cm 50d1 225 d1 50 d1 150 cm Chọn đáp án A Câu 23 Một vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục (A trục chính) thấu kính hội tụ O có tiêu cự 20 cm Phía sau đặt gương cầu lồi G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) có bán kính 10 cm, cho trục gương trùng với trục thấu kính Biết đỉnh gương cách AB khoảng 80 cm Nếu ảnh cuối AB cho quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật khoảng cách thấu kính đến AB khơng thể A 20 m B 40cm C 30 cm D 60 cm Câu 23 Chọn đáp án A Lời giải: O G O + Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A B2 A B3 d1 / / d1 d2 d d3 d 2/ R L B G O A C + Theo nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng để A A A A1 Mà A A1 xảy hai khả sau: Khả 1: Trùng tâm G: d 2/ d R d1 d1/ L R 90 cm d1/ d1f d1 f d1 d1 30 cm 20d1 90 d1 20 d1 60 cm Khả 2: Trùng đỉnh gương: d 2/ d d1 d1/ L 60 cm d1/ d1f d1 f d1 20d1 80 d1 40 cm d1 20 Chọn đáp án A Câu 24 Một vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục (A trục chính) thấu kính hội tụ O có tiêu cự 25 cm Phía sau đặt gương cầu lõm G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) có bán kính 260 cm, cho trục gương trùng với trục thấu kính Biết đỉnh gương cách AB khoảng 180 cm Nếu ảnh cuối AB cho quang hệ có vị trí trùng với vị ừí đặt vật khoảng cách thấu kính đến AB A 150 m B 20 cm C 30 cm D 60cm Câu 24 Chọn đáp án A Lời giải: O G O + Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A B2 A B3 d1 / / d1 d2 d d3 d 2/ R B C L A O G + Theo nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng để A A A A1 Mà A A1 xảy hai khả sau: Khả 1: Trùng tâm G: d2/ d2 R d1 d1/ R L 80cm 45 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH VẬT LÝ 11 df d1/ d1 f d1 25d1 80 d1 20 cm d1 25 Khả 2: Trùng đỉnh gương: d 2/ d d1 d1/ L 60 cm d1/ d1f d1 f d1 d1 30 cm 25d1 180 d1 25 d 150 cm Chọn đáp án D 46 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ hình vẽ Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −10 cm Khoảng cách từ ảnh đến có giá trị nào? O H A 60 cm 70cm B 80 cm C 100cm Màn D Không xác định được, khơng có vật nên L, khơng tạo ảnh Câu Một thấu kính phân kì có tiêu cự −20 cm Điểm sáng S vơ cực trục cho ảnh S’ ảnh A ảo nằm trục khác phía với S cách thấu kính 20 cm B ảo nằm ừên trục phía với S cách thấu kính 20 cm C thật nằm trục phụ phía với S cách thấu kính 20 cm D ảo nằm trục phụ phía với S cách thấu kính 20 cm Câu Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự f = 30 cm Qua thấu kính vật cho ảnh thật có chiều cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 60 cm B 45 cm C 20 cm D 30 cm Câu Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh A 16 cm B 24cm C 80 cm D 120 cm Câu Thấu kính hội tụ có tiêu cự cm A điểm vật thật trục chính, cách thấu kính 10 cm, A' ảnh A Tính khoảng cách AA' A 16 cm B 24 cm C 10 cm D 20 cm Câu Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần AB cách 80 cm Tiêu cự thấu kính A 25 cm B 15 cm C 20 cm D 10 cm Câu Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo 0,5 vật thật cách vật 10 cm Tính tiêu cự thấu kính A −18 cm B −20 cm C −30 cm D −50 cm Câu Một vật sáng AB cách ảnh E khoảng L = 100 cm Đặt thấu kính hội tụ khoảng vật để có ảnh thật lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 21,75 cm C 18,75 cm D 15,75 cm Câu Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 18 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính A −36 cm B 20 cm C −20 cm D 36 cm Câu 10 Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Ảnh vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = −3 Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 20 cm B 40 cm C 60 cm D 24 cm Câu 11 Vật thật đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng 2f ảnh A ảnh thật nhỏ vật B ảnh ảo lớn vật C ảnh thật vật D ảnh thật lớn vật Câu 12 Vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh lớn vật (lần) Khi dịch chuyển vật gần thêm khoảng cm thấy ảnh có độ lớn khơng đổi Tính tiêu cự thấu kính A 10 cm? B 20 cm C 30 cm D 12 cm Câu 13 Đặt vật sáng nhỏ AB vng góc trục thấu kính có tiêu cự 100 cm, cho ảnh cao nửa vật Khoảng cách vật ảnh A 72 cm B 80 cm C 720 cm D 640 cm Câu 14 Vật AB đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vng góc với trục thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,5 lần vật cách vật 10 cm Đầu A vật nằm trục thấu kính Tiêu cự thấu kính gần giá trị sau đây? A −18 cm B −80 cm C −30cm D −10 cm 47 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 15 Vật AB đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh cao 0,5 lần vật cách vật 54 cm Đầu A vật nằm trục thấu kính Tiêu cự thấu kính gần giá trị sau đây? A 18 cm B 80 cm C 30 cm D 10 cm Câu 16 Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với ảnh cách (m) Một thấu kính hội tụ bố trí cho trục qua A, vng góc với AB ảnh A’B’ cao gấp lần vật, rõ nét Tiêu cự thấu kính gần giá trị sau đây? A 18 cm B 80 cm C 30 cm D 50 cm Câu 17 Vật AB vng góc trục thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Nếu vật cách thấu kính khoảng d thấu kính cho ảnh cách vật L Lần lượt cho d = x, d = y d = z L 100 cm Giá trị (x + y + z) gần giá trị sau đây? A 108 cm B 180 cm C 137 cm D 150 cm Câu 18 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ vật lần cách vật 15 cm Để ảnh có độ lớn vật vật phải vật thật hay vật ảo cách gương bao nhiêu? Chọn câu sai A vật thật đặt sát thấu kính B vật ảo đặt sát thấu kính C vật ảo đặt cách thấu kính 60 cm D vật ảo đặt cách thấu kính 30 cm Câu 19 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ vật lần cách vật 45 cm Đe vị ừí ảnh trùng với vị trí vật vật phải vật thật hay vật ảo cách gương bao nhiêu? Chọn câu sai A vật thật đặt sát thấu kính B vật ảo đặt sát thấu kính C vật ảo đặt cách thấu kính 90 cm D vật ảo đặt cách thấu kính 180 cm Câu 20 Vật sáng phẳng nhỏ AB, đặt vng góc với trục thấu kính Ở hai vị trí đặt vật cách cm, thấu kính cho ảnh cao gấp lần vật Chọn câu A Hai ảnh ảnh thật tiêu cự thấu kính 10 cm B Hai ảnh ảnh ảo tiêu cự thấu kính −20 cm C Một ảnh ảnh thật, ảnh ảo tiêu cự thấu kính 10 cm D Một ảnh ảnh thật, ảnh ảo tiêu cự thấu kính 20 cm Câu 21 Trên hình vẽ, xy trục thấu kính, O quang tâm, S’ S/ S O ảnh điểm sáng S cho thấu kính Biết độ lớn tiêu cự S thấu kính y x |f | = 20 cm, SS’ = 42 cm SO > S’O Cho S dao động điều hòa theo phương vng góc với trục với biên độ cm ảnh S’ dao động điều hòa với biên độ gần giá trị sau đây? A cm B 10cm C 12 cm D 4,5 cm Câu 22 Một nguồn sáng điểm S đặt trục thấu kính hội tụ phát chùm sáng phân kì hướng phía thấu kính Phía sau thấu kính đặt quan sát M đặt vng góc với trục cách thấu kính 240 cm Thấu kính có đường rìa đường tròn Khi dịch chuyển S dọc theo trục người ta thấy có hai vị trí S cho vệt sáng đường kính rìa gương Hai vị trí cách cm Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để thu điểm sáng A 20 cm B 21,8 cm C 12 cm D 24 cm Câu 23 Một nguồn sáng điểm S đặt trục thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm) phát chùm sáng phân kì hướng phía thấu kính Phía sau thấu kính đặt quan sát M đặt vng góc với trục cách thấu kính 240 cm Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để thu vệt sáng hình tròn có đường kính gấp lần đường kính rìa thấu kính A 18 cm 240/7 cm B 10 cm 30 cm C 16 cm hoặc240/7 cm D 12 cm 20 cm Câu 24 Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới lỗ tròn chắn M Trục chùm sáng qua tâm lỗ tròn vng góc với chắn Phía sau M đặt ảnh phẳng E song song cách M 60 cm Trên E thu miền sáng tròn có đường kính 1/3 đường kính lỗ tròn (nếu dịch chút đường kính miền sáng tăng) Đặt vừa khít vào lỗ tròn thấu kính phân kì có tiêu cự −15 cm đường kính vệt sáng E A tăng 21 lần B tăng lần C tăng 11 lần D tăng 13 lần 48 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 25 Một nguồn sáng điểm S đặt trục thấu kính O, cách thấu kính 10 cm Phía sau đặt quan sát M vng góc với trục thấu kính 80 cm Thấu kính có đường kính rìa đường tròn Trên xuất vệt sáng hình tròn có đường kính đường kính rìa thấu kính Khi xê dịch ảnh dọc theo trục kích thước vệt sáng thay đổi Tiêu cự thấu kính A 20 cm B cm C 12 cm D 10cm Câu 26 Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục thấu kính O có tiêu cự f cho ảnh thật AiBi lớn vật lần Khi dịch chuyển vật lại gần O thêm khoảng cm cho ảnh thật A2B2 lớn vật lần Khoảng cách A1B1 A2B2 A 40 cm B 28 cm C 12cm D 24 cm Câu 27 Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính O có tiêu cự f < cho ảnh A1B1 Khi dịch chuyển vật xa O thêm khoảng 1,8 m ảnh dịch chuyển 0,18 m nhỏ ảnh trước 1,6 lần Giá trị f A 140 cm B 280 cm C 120 cm D 124 cm Câu 28 Vật phẳng nhỏ AB (thật ảo) vuông góc với trục thấu kính O cho ảnh A1B1 lớn vật lần Khi dịch chuyển vật xa O thêm khoảng cm ảnh A2B2 lớn vật lần không thay đổi chất Tiêu cự thấu kính A 17,5 cm −17,5 cm B 10 cm −10 cm C 16 cm −16 cm D 12 cm −12 cm Câu 29 Đặt bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục thấu kính O có tiêu cự 40 cm (đầu A gần O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm Gọi I trung điểm AB I1 ảnh I Tỉ số A1I1/I1B1 A B 0,5 C D 1/3 Câu 30 Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự 10 cm cho ảnh cao cm thu Khi dịch chuyển vật gần thêm khoảng a dịch chuyển ảnh 32 cm thu ảnh cao cm Tính A A 40 cm B 28 cm C 12 cm D 10 cm Câu 31 Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ O cho ảnh A1B1 nhỏ vật lần Khi dịch chuyển vật dọc theo trục khoảng 15 cm ảnh A2B2 nhỏ vật 1,5 lần chất với ảnh A1B1 Tính tiêu cự thấu kính cho biết chiều dịch chuyển vật A f = 10 cm vật dịch lại gần O B f = 10 cm vật dịch xa O C f = 20 cm vật dịch xa O D f = 20 cm vật dịch lại gần O Câu 32 Vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ (điểm A nằm trơn trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp lần vật Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục khoảng cm ảnh A2B2 lớn vật lần chất với ảnh A1B1 Tính tiêu cự thấu kính A 20 cm B 20/3 cm C 12 cm D 10 cm Câu 33 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Qua thấu kính cho ảnh chiều với vật cao gấp 2,5 lần vật Xác định loại thấu kính Tính tiêu cự thấu kính A 20 cm B 25 cm C 12cm D 15 cm Câu 34 Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật cao gấp lần vật Độ tụ thấu kính A 20 dp B dp C 12 dp D 10 dp Câu 35 Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 40 cm Qua thấu kính cho ảnh chiều với vật cao nửa vật Xác định loại thấu kính Tính độ tụ thấu kính A −2,5 dp B −3,6 dp C −1,2 dp D −2 dp Câu 36 Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 60 cm Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính A 30 cm 12,4 cm B 10 cm 30 cm C 16 cm 36 cm D 12 cm 24 cm Câu 37 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB trục chính, vng góc với trục có ảnh A’B' cách vật 18 cm Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính A 20 cm B 25 cm C 12 cm D 15 cm Câu 38 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f Đặt thấu kính vật AB (song song với vật) cho ảnh AB rõ gấp hai lần vật Để ảnh rõ nét vật gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật thêm 10 cm Tiêu cự thấu kính 49 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH A 12 cm B 20 cm C 17 cm D 15 cm Câu 39 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm, dùng để thu ảnh Mặt Trời với góc trơng α = 32’ Đường kính ảnh thu A 0,56 cm B 1,2 cm C 0,76 cm D 0,85 cm Câu 40 Vật kính máy ảnh có tiêu cự 10 cm Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi khoảng từ 10 cm đến 12,5 cm Dùng máy ảnh chụp ảnh vật nằm khoảng trước máy? A từ 110 cm đến ∞ B từ 50 cm đến ∞ C từ 10 cm đến 110 cm D từ 10 cm đến ∞ Câu 41 Vật kính máy ảnh có tiêu cự cm Dùng chụp ảnh vật cách máy từ 30 cm đến vô cực Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi khoảng từ A 10 cm đến 12,5 cm B cm đến 12,5 cm C cm đến cm D 10 cm đến 12 cm Câu 42 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 15 cm để chụp ảnh dãy nhà cao 10 m, dài 50 m phim có kích thước 36 mm X 24 mm Để thu ảnh toàn phim khoảng cách ngắn từ dãy nhà đến vật kính A 81 m B 69,5 m C 62,65 m D 25 m Câu 43 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 50 mm để chụp ảnh tranh có kích thước m x 0,6 m phim có kích thước 36 mm x 24 mm Để thu ảnh toàn tranh phim khoảng cách ngắn từ tranh đến vật kính A 1,44 m B 69,5 m C 0,65 m D 2,5 m Câu 44 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự cm để chụp ảnh tranh có kích thước 7,2 m x 4,8 m phim có kích thước 36 mm x 24 mm Để thu ảnh tồn tranh phim khoảng cách ngắn từ tranh đến vật kính A 1,44 m B 69,5 m C 11,65 m D 10,5 m Câu 45 Vật kính máy ảnh có cấu tạo gồm thấu kỉnh hội tụ mỏng O1 có tiêu cự fi = 10 cm, đặt trước đồng trục với thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −6 cm Dùng máy để chụp ảnh vật xa với góc trơng 3° Biết rằng, bỏ thấu kính phân kì thì ảnh phim nhỏ lần Chiều cao ảnh phim khoảng cách hai thấu kính A 1,1 cm cm B 1,57 cm cm C 1,05 cm cm D 1,5 cm cm Câu 46 Vật kính máy ảnh có cấu tạo gồm thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự fi = 10 cm, đặt trước đồng trục với thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −6 cm Khoảng cách hai thấu kính 7,25 cm Dùng máy ảnh để chụp vật AB chuyển động mặt phẳng ngang với tốc độ v = m/s Trục máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng qua vật Vật kính cách mặt phẳng ngang khoảng 90 cm Nếu thời gian chụp ms độ nhoè ảnh phim A 1,44 mm B 0,75 mm C 0,65 m D 2,5 mm Câu 47 Vật kính máy ảnh có tiêu cự cm Dùng máy ảnh để chụp người chạy theo phương vuông góc với trục với vận tốc m/s cách vật kính khoảng m Tính thời gian tối đa mở chắn (cửa sập) máy ảnh để độ nhoè ảnh phim không 0,1 mm A 2,1635 ms B 1,96 ms C 1,25 ms D 1,4875 ms Câu 48 Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ mỏng O có tiêu cự cm Hướng máy để chụp ảnh vật bể nước Trục máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng qua vật vật cách vật kính máy ảnh 106 cm Chiều cao nước 30 cm, chiết suất nước 4/3 Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính A 6,8 cm B 6,4 cm C 6,3 cm D 6,5cm Câu 49 Cho hệ quang học hình vẽ: f1 = 30 cm; f2 = −10 cm; O1O2 = 70 cm B AO1 = 36 cm Ảnh cuối AB tạo hệ A ảnh thật, cách L2 10 cm O2 O1 A B ảnh ảo, cách L2 10 cm C ảnh chiều cao nửa vật D ảnh chiều cao gấp đôi vật Câu 50 Vật sáng AB đặt trước vng góc với trục thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40cm cách O1 khoảng d1 = 60cm Phía sau đặt đồng trục thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = − 15cm, hai thấu kính cách khoảng 30cm Ảnh cuối AB tạo hệ là: A ảnh thật, cách O2 18 cm B ảnh ảo, cách O1 18 cm 50 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH C ảnh ngược chiều cao 0,4 vật D ảnh chiều cao 0,4 vật Câu 51 Vật sáng AB đặt trước vng góc với trục thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm cách O1 khoảng d1 = 36 cm Phía sau đặt đồng tiục thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10 cm, hai thấu kính cách khoảng 200 cm Anh cuối AB tạo hệ A ảnh thật, cách O2 20/3 cm B ảnh ảo, cách O2 20/3 cm C ảnh ngược chiều cao 0,4 vật D ảnh chiều cao 0,4 vật Câu 52 Hai thấu kính hội tụ (f1 = 20cm), phân kỳ (f2 = − 1cm) có trục Khoảng cách hai quang tâm 30cm Vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục đặt ngồi khoảng hai thấu kính phía L1 cách L1 đoạn d1 = 20cm Ảnh cuối AB tạo hệ là: A ảnh thật, cách O2 12 cm B ảnh ảo, cách O1 12 cm C ảnh ngược chiều cao 0,4 vật D ảnh chiều vả cao 0,6 vật Câu 53 Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự −18 cm) khoảng d1 = 18 cm Phía sau đật đồng trục thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm, hai thấu kính cách khoảng ℓ Nếu ảnh cuối AB tạo hệ ảnh thật giá trị ℓ A 14 cm B 11 cm C 18 cm D 12 cm Câu 54 Một vật sáng AB đật vng góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự 10 cm) khoảng d1 = 20 cm Phía sau đật đồng trục thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 20 cm, hai thấu kính cách khoảng ℓ Nếu ảnh cuối AB tạo hệ ảnh ảo giá trị ℓ khơng thể A 24 cm B 31 cm C 18 cm D 39 cm Câu 55 Một vật sáng AB đặt vng góc với trục trước thấu kính L1 (có tiêu cự 15cm) khoảng d1 = 30cm Phía sau đặt đồng trục thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = − 10cm, hai thấu kính cách khoảng ℓ.Nếu ảnh cuối AB tạo hệ ảnh thật giá trị ℓ khơng thể là: A 24 cm B 29 cm C 31 cm D 22 cm Câu 56 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự −18 cm) khoảng d1 Phía sau đặt đồng trục thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm, hai thấu kính cách khoảng ℓ Nếu số phóng đại ảnh cuối k AB tạo hệ không phụ thuộc vào khoảng cách d1 ℓ k A cm 0,75 B cm và−0,75 C cm 4/3 D cm và−4/3 Câu 57 Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 24cm vật AB đặt trục cách thấu kính đoạn khơng đổi 44cm Thấu kính phanha kỳ L1 có tiêu cực − 15cm đặt vật AB L2 cách L2 khoảng 34cm cho trục trùng Ảnh cuối AB tạo hệ là; A Ảnh thật, cách O1 60cm B Ảnh ảo cách O2 60cm C ảnh ngược chiều cao 0,9 vật D ảnh chiều cao 0,4 vật Câu 58 Thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự 50 cm Thấu kính phân kì O2 có tiêu cự − 30 cm Hai thấu kính ghép đồng trục cách 30 cm Một vật thẳng AB cao cm đặt vng góc với quang trục hệ, cách O1 khoảng 30 cm Chùm sáng từ vật qua O1 qua O2 cuối cho ảnh A2B2 ảnh A ảnh thật, cách O2 70/3 cm B ảnh ảo, cách O1 70/3 cm C ảnh ngược chiều với vật cao cm D ảnh chiều với vật cao cm Câu 59 Hai thấu kính, hội tụ (f1 = 20 cm), phân kì (f2 = − 10 cm), có trục Khoảng cách hai quang tâm 30 cm Vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục đặt ngồi khoảng hai thấu kính phía L1 cách L1 đoạn d1 Để ảnh sau ảnh ảo hai lần vật d1 A 24 cm B 35 cm C 18 cm D 40 cm Câu 60 Một điểm sáng S trục thấu kính hội tụ L (có tiêu cự 2cm) cách thấu kính khoảng 2m Phái sau đặt gương phẳng G (quay mặt phản xạ phía thấu kính) vng góc với trục L Ảnh cuối S cho quang hệ là: A ảnh ảo có vị trí trùng với B ảnh thật có vị trí trùng với S C ảnh ảo đối xứng với S qua G D ảnh thật đối xứng với S qua L Câu 61 Một thấu kính mỏng phẳng − lõm thuỷ tinh, có tiêu cự f1 = − 20 cm S Thấu kính đặt cho trục thẳng đứng, mặt lõm hướng lên Một điểm sáng S nằm trục cách thấu kính đoạn d hình vẽ Ảnh S' S tạo thấu kính cách thấu kính 12 cm Tính d A 36 cm B 25 cm C 30 cm D 96 cm 51 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Câu 62 Hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự f1 = f2 = 30 cm, ghép sát đồng trụC Đặt vật AB trước L1 đoạn d1 = 40 cm, vng góc với trục hệ thấu kính hình vẽ Chùm sáng phát từ vật chia làm phần: phần qua L2 cho ảnh A’B’ phần qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Khoảng cách hai ảnh A 36 cm B 25 cm C 30 cm D 96 cm Câu 63 Hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự f1 = f2 = 30 cm, ghép sát đồng trụC Đặt vật AB trước L1 đoạn d1 > 0, vuông góc với trục hệ thấu kính hình vẽ Chùm sáng phát từ vật chia làm phần: phần qua L2 cho ảnh A’B’ phàn qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Nếu hai ảnh cao A 36 cm B 25 cm C 30 cm D 20 B L1 L2 O A B L1 L2 O A Câu 64 Một thấu kính mỏng phẳng – lồi L1 có tiêu cự f1 = 60cm ghép sát S đồng trục với thấu kính mỏng phẳng – lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30cm Mặt phẳng hai thấu kính sát Thấu kính L1 có đường kính rìa gấp đơi đường L kính rìa thấu kính L2 Một điểm sáng S nằm trục hệ, trước L1 L khoảng d chùm sáng phát từ S chia làm phần: phần qua L1 cho ảnh A’B’ phần qua hai thấu kính cho ảnh A2B2 Nếu hai ảnh ảnh ảo giá trị d là: A 21cm B 15cm C 13cm D 5cm Câu 65 Một thấu kính mỏng phẳng − lõm thuỷ tinh, có tiêu cự f1 = − 20 cm S Thấu kính đặt cho trục thẳng đứng, mặt lõm hướng lên Một điểm sáng S nằm trục cách thấu kính đoạn d hình vẽ Ảnh S' S tạo thấu kính cách thấu kính 12 cm Giữ S thấu kính cố định Đổ chất lỏng suốt vào mặt lõm Bây ảnh S' S ảnh ảo cách thấu kính 20 cm Tính tiêu cự f2 thấu kính chất lỏng phẳng − lồi A 36 cm B 25 cm C 30 cm D 96 cm Câu 66 Cho thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự − 60cm điểm sáng S xa trục L1 Để hứng ảnh rõ nết S E vng góc với trục L1 cách L1 100cm, người ta đặt thêm thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 khoảng L1 E Khi xê dịch L2 cho tiến lại gần hay xa L1 ta tìm vị trí L2 để có ảnh rõ nét S E Tiêu cực L2 là: A 50 cm B 25 cm C 30 cm D 40 cm Câu 67 Cho thấu kính phân kì L1 có tiêu cự − 60 cm điểm sáng S xa trục L1 Để hứng ảnh rõ nét S E vng góc với trục L1 cách L1 100 cm, người ta đặt thêm thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1, khoảng L1 E Khi xê dịch L2 cho tiến lại gần hay xa L1 ta tìm vị trí L2 để có ảnh rõ nét S E Khoảng cách hai thấu kính A 20 cm B 25 cm C 30 cm D 40cm 70cm Câu 68 Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ hình vẽ Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự − 10 cm Khi xê dịch L2, học sinh nhận thấy có vị trí L2 tạo điểm sáng H Tiêu cự L2 H O1 A 10cm B 15cm C 20cm D 30cm Màn Câu 69 (Đề thức BDGĐT – 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục trính thấu kính cách thấu kinh 30cm.Khoảng cách vật ảnh qua thấu kính là: A 160cm B 150cm C 120cm D 90cm Câu 70 (Đề thức BGD− ĐT − 2018) Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 12 cm Anh vật tạo thấu kính chiều với vật cao nửa vật Tiêu cự thấu kính 52 VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH A 12 cm B 24 cm C − 24 cm D − 12 cm Câu 71 Cho hệ hai thấu kính mỏng L1 L2 đồng trục L1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm Trên trục chính, trước L1 đặt điểm sáng S cách L1 cm Thấu kính L2 đặt tiêu diện ảnh L1 Để chùm sáng phát từ S, sau qua hệ chùm song song với trục độ tụ thấu kính L2 phải có giá trị A 8/3 điốp B 25/9 điốp C 16/3 điốp D 5/2 điốp Câu 72 Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng, đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính, tạo ảnh A1B1 = 4cm rõ nét Giữ vật cố định, di chuyển thấu kính đọc theo trục đến vị trí khác lai thu đượcảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét Độ cao vật AB A 5cm B 25cm C 5,12cm D 1,56cm Câu 73 Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ Biết ảnh A’B’ có độ cao 2/3 lần độ cao vật AB khoảng cách A’ A 50cm Tiêu cực thấu kính bằng: A 9cm B 15cm C 12cm D 6cm Câu 74 Đặt vật sáng nhỏ vuông góc với trục thấu kính, cách thau kính 15 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính A − 30 cm B 10 cm C − 20 cm D 30 cm Câu 75 Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính phân kỳ Tiêu cực thấu kính có độ lớn 10cm Khi AB vị trí cách thấu kính 10cm ảnh A’B’ AB cho thấu kính A xa vơ B ảo có độ phóng đại dài 1/2 C ảo có độ phóng đại dài D thật có độ phóng đại dài − 1/2 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.B 11.C 21.D 31.B 41.C 51.B 61.C 71.B 53 2.B 12.D 22.B 32.A 42.C 52.D 62.D 72.A 3.B 13.C 23.C 33.B 43.A 53.C 63.D 73.C 4.D 14.A 24.C 34.D 44.D 54.C 64.A 74.D 5.D 15.D 25.B 35.A 45.B 55.C 65.C 75.B 6.B 16.D 26.D 36.A 46.B 56.A 66.D 7.B 17.A 27.C 37.C 47.D 57.C 67.A 8.C 18.D 28.A 38.D 48.B 58.D 68.C 9.D 19.C 29.B 39.A 49.C 59.B 69.D 10.A 20.C 30.D 40.B 50.D 60.B 70.D ... đồng hồ với IJ D 77 ,10 40, 530 36, 57 + Vì tia ló bị lệch so với tia tới là: 36, 57 10,530 47, 10 → Chọn C Cách 2: i1 300 r1 r2 600 sin i1 n sin r1 r1 19, 47 r2 40,530... 19, 47 r2 40,530 n 1,5 r2 40,530 i 77 ,10 + sin i n sin r2 n 1,5 0 0 D i1 i A 30 77 ,1 60 47, 1 Chọn đáp án C Câu Cho lăng kính có chiết suất 1,5... 23.B 33.B 43.D 4.A 14.D 24.B 34.B 44.D 5.B 15.D 25.B 35.A 45.B 6.C 16.C 26.D 36.C 46.A 7. C 17. C 27. C 37. C 47. B 8.B 18.D 28.A 38.B 9.A 19.C 29.B 39.D 10.B 20.C 30.D 40.B MỘT SỐ DẠNG TỐN + Vị trí,