Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
8,85 MB
Nội dung
1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Câu chuyện áp lực người thầy xã hội đại nhắc đến nhiều trao đổi giáo dục trước hết người thầy phải chịu áp lực từ đòi hỏi đổi Vai trò vị trí người thầy quan điểm dạy học đổi lấy người học làm trung tâm “Đứng trước đòi hỏi đổi ấy, người thầy có n tâm với kiến thức có khơng? Có n tâm với phương pháp có không? Người thầy phải tự bồi dưỡng để đáp ứng chương trình đổi tới? Đó áp lực lớn” Xã hội có u cầu, đòi hỏi cao đáng nhà giáo Chúng ta cần coi thách thức lớn, giúp thầy cô tháo gỡ thách thức để trả người thầy vị trí người thầy, tâm người thầy, giúp cho người thầy có mơi trường làm việc hiệu Thế giới phẳng, thầy liệu có biết nhiều trò? Trước xã hội có nhiều thay đổi, dạy học khơng đơn kiến thức, mà hiểu biết, tiếp cận, khả nhận biết Ngày xưa thầy trò dạy học theo sách, giới mở, có kho tàng kiến thức ngồi nhà trường mà học trò tiếp cận Liệu lên lớp, thầy biết nhiều thông tin trò hay chưa? Vì thế, vấn đề khơng phải thầy biết nhiều hơn, mà thầy để làm chủ tình Thầy muốn làm chủ, thầy phải chủ động, tiếp cận nhiều xã hội điều kiện nhà trường hạn hẹp u cầu đòi hỏi thầy phải nỗ lực nhiều Vấn đề tốc độ phát triển tri thức đặt Thế giới phẳng dẫn tới thay đổi chức nhà giáo Với nguồn thơng tin đa chiều, hồn tồn khác với cách 10-20 năm, học sinh biết tìm đến học hay mạng, mô tả cụ thể dễ hiểu so với giảng thầy nhiều Vậy, người thầy khơng thay đổi, gây nhàm chán, thân người thầy tự đào thải Học sinh đào thải cách dạy thầy để tiếp cận phương pháp Tôi cho câu tổng kết UNESCO súc tích vai trò người thầy: “ Chất lượng giáo dục không vượt khỏi chất lượng nhà giáo” Vì 10 năm làm nghề giáo thân tơi ln cố gắng học hỏi tìm tòi phương pháp dạy để phù hợp với học trò Chắc hẳn đồng nghiệp giống tơi hiểu rõ đổi để phát triển Nên phải nổ lực học tập lẫn nhau, tìm cách tổ chức tiết học cho phù hợp với đổi chương trình phù hợp với đối tượng học sinh Qua đợt tập huấn hè thảo luận với thầy, đồng nghiệp đọc tài liệu tập huấn áp dụng phương pháp dạy học chủ đề khối 11 thân rút cách thức tổ chức buổi học vật lí cho học sinh trường THPT Quan Sơn hiệu đồng nghiệp tổ đóng góp để hồn thiện Vì tơi muốn chia kinh nghiệm dạy học theo chủ đề vai trò người dạy là: “ Vai trò định hướng người thầy dạy học theo chủ đề mơn vật lí khối 11- ban trường THPT Quan Sơn 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua sáng kiến tơi muốn tìm phương pháp dạy mơn vật lí phù hợp với học sinh nhất, để em tiếp cận với tri thức theo đường ngắn Đồng thời q trình hình thành em ơn lại kiến thức mơn vật lí mơn học khác mà em học trước Đồng thời rút ngắn khoảng cách thầy trò trước: thầy người truyền đạt lại kiến thức sách mà thầy người giúp em thu thập kiến thức từ nhiều kênh thông tin em xử lý thông tin đưa kết luận cho kiến thức cần tìm hiểu Bên cạnh thầy người bạn, người anh lúc học trò cần giúp đỡ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 124 học sinh khối 11 trường THPT Quan Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp quan sát thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tính tốn xử lí số liệu 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên yếu tố định hàng đầu việc thực đổi phương pháp giảng dạy Với nhận thức đắn, với tinh thần trách nhiệm tâm cao, kỹ sử dụng thiết bị dạy học tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Tri thức giáo viên đặc điểm quan trọng công tác giáo dục Giáo viên với lớp học phải hội đủ điều kiện kiến thức, khả giảng dạy hữu hiệu, lòng nhiệt thành đức tính thân mật Bên cạch giáo viên phải phải có kỹ tổ chức hướng dẫn học sinh lớp học, có kỹ sử dụng đồ dùng dạy học, có lực tự thu thập thơng tin phong phú thời phục vụ yêu cầu dạy học Người giáo viên phải có kiến thức đa dạng Giáo viên có kiến thức uyên thâm, có kiến thức sư phạm đề tài giảng dạy đồng thời phải có khả truyền tải kiến thức vào chương trình giảng dạy, vào soạn, vào lối trình bày giản dị sáng tỏ, áp dụng vào làm, vào ôn tập, vào đường lối đánh hoạt động khác việc giảng dạy Giáo viên có nhiều kiến thức, có nhiều cách tổ chức trình bày ngắn gọn, sáng tỏ với nhiệt tình giảng dạy chắn giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu thành công mong đợi Giáo viên phải xác định vấn đề cần đổi Giáo viên muốn đổi phương pháp dạy học phải xác định trước mục tiêu giáo dục đổi mới, nội dung giáo dục đổi phương tiện dạy học, hình thức tổ chức phương thức đánh giá giáo dục phải đáp ứng nhu cầu đổi mới.Mục đích nhà trường xác định đào tạo người phát triển tồn diện, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần dân tộc, có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật tốt, chủ động sáng tạo Các giáo viên cố gắng tạo điều kiện thuận tiện để xác định mục đích xây dựng mục tiêu để phát triển chương trình dạy học cách giảm lý thuyết tăng thực hành đổi cần thiết cho trình đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng phải lưu ý số lĩnh vực thực tế giảng dạy - Lập kế hoạch chuẩn bị môi trường lớp học, giảng dạy trách nhiệm chuyên môn - Cung cấp khuôn khổ tuyệt vời cho đối thoại kinh nghiệm lớp học phát triển tri thức học -Thúc đẩy hoạt động hiệu việc sử dụng thời gian làm cho lớp tham gia - Cung cấp đầu vào hay lập mơ hình thích hợp để phổ biến tài liệu mới, kiểm tra hiểu biết thay đổi tiến độ giảng dạy phù hợp tạo cách sử dụng kiến thức độc lập, theo hướng dẫn Giáo viên phải nắm vững kỹ truyền đạt kiến thức Giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức kỹ cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế dẫn dắt học sinh từ dễ đến khó, từ đến nhiều Tài nghệ giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không lĩnh vực sáng tạo khác Công tác trở thành hình thức sáng tạo Nếu người giáo viên khéo kéo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh người chịu tác động giáo dục trở thành chủ thể giáo dục Quá trình học quan trọng mơn học, q trình học tạo thói quen trí tuệ, kỹ phân tích vấn đề, khả tiếp thu, diễn đạt, tổ chức xử lý thơng tin Thói quen học tập quan trọng giáo dục trung cấp, cao đẳng, đại học, thực tế kiến thức đa dạng thay đổi theo thời gian giảng dạy khai thác tận dụng nội lực học sinh để họ tự học suốt đời Giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người hỗ trợ học sinh hướng dẫn tìm chọn xử lý thơng tin Đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào đối tượng, điều kiện, hồn cảnh nhà giáo cần phải chủ động có sáng kiến - Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng - Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi - Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ - Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học - Học cách thức tới hiểu biết Coi trọng khám phá khai phá học thuật - Học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp - Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tư ứng biến: - Học phương pháp nghiên cứu từ phân tích đối tượng mơi trường để tìm giải pháp đồng giải tình đa chiều Đổi phương pháp giảng dạy tạo phương pháp khác với cũ, để loại trừ cũ Sự phát triển hay cách mạng khoa học giáo dục thực chất tạo tiền đề nhân tố tích cực cũ có hội phát triển mạnh mẽ Đồng thời tạo tiến hơn, tốt có Nói vậy, khơng phải dung hòa để làm "hơi khác hay tương tự có" Mà phải có thực để đáp ứng đòi hỏi tiến Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn phát huy trí nhớ, tập cho sinh viên làm theo điều đó, phương pháp cần ưu điểm Song khác phương pháp giảng dạy cũ phần nhiều "bỏ quên học sinh" Nên bình thường, học sinh bị động tiếp nhận Còn phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, quan niệm lòng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên ngồi hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà sinh viên khơng bị thụ động học Sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng bị động, bị nhồi nhét Như vậy, nguyện vọng hành động hay khác kết mong muốn Khi đổi phương pháp dạy học cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đơn Có thầy, thay việc "đọc, chép" việc hỏi nhiều mà phần nhiều câu hỏi lại khơng tạo "tình có vấn đề" Có thể họ nghĩ sử dụng phương pháp dạy học việc thầy đọc chép việc hỏi đáp Hỏi đáp nhiều đổi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mỗi mơn học có đặc trưng riêng Mơn vật lý môn khoa học thực nghiệm Các vấn đề mà môn vật lý nghiên cứu vấn đề liên quan đến tượng, quy luật, sống, lao động Nắm khoa học kỹ thuật vừa giúp cho học sinh có sở để đạt mục đích, yêu cầu đề trên, đồng thời giúp em có điều kiện phát triển tốt hơn, hoà nhập tương lai • Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo ngành cấp việc đổi phương pháp dạy học - Được đạo sát ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn - Là môn học đổi chương trình phương pháp dạy học, thân vận dụng cách linh hoạt phương pháp trình dạy học - Học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy giáo, số em có vươn lên học tập • Khó khăn: Trường THPT Quan Sơn trường miền núi cao thành lập tháng năm 2010 Thuộc trường vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn huyện Quan Sơn Điều kiện kinh tế dân thấp, trình độ dân trí khơng Tỷ lệ học sinh em dân tộc người chiếm tỉ lệ cao 90% nên khả tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế Học sinh chưa có phương pháp học tập, lười tư học Điều kiện học tập, lại học sinh nhiều khó khăn, thiếu thốn - Cơ sở vật chất thiếu: Phòng học thếu, trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa đầy đủ - Giáo viên giảng dạy có 30 đồng chí chun mơn khác có điều kiện giao lưu tiếp cận với phương tiện dạy học đại - Đối với mơn học: Vật lí mơn khoa học thực nghiệm khó, cần phải từ thí nghiệm để phát vật tượng Từ phân tích, rút nhận xét, kết luận, hình thành kiến thức Song có số giáo viên chưa định hướng phương pháp dạy đặc thù môn - Đối với học sinh lớp 11: + Trong năm học trước chưa giáo viên định hướng việc tích cực hố tư học Vật lý + Học sinh lớp không đồng đều, có chênh lệch nhận thức rõ rệt Đặc biệt nhận thức môn học tự nhiên (Toán, Lý) Lý em chưa biết phương pháp học tập, rỗng kiến thức nên sinh chán học, không muốn đầu tư thời gian, tâm huyết vào việc tìm tòi khám phá Khơng mà có số học sinh chưa u thích mơn học Điều thể số kết khảo sát đầu năm môn Vật lý sau: - Khảo sát chất lượng đầu năm: + Giỏi: 0/126 (0%) + Khá: 22/126 (17,46%) + TB: 62/126 + Yếu: 37/126 (49,2%) (23,36%) + Kém: 5/126 (9,98%) - Điều tra việc hứng thú học tập mơn: + Thích học mơn Vật lý: 35% + Khơng thích học mơn Vật lý: 65% 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để tiến hành chủ đề dạy học thân xây dựng cho kế hoạch tiến tình việc dạy học tuân theo bước sau: Các Vai trò thầy giáo Nhiệm vụ học sinh bước - Tạo tình có vấn đề - Quan sát thí nghiệm tự thí nghiệm, có mâu tiến hành làm thí nghiệm thuẫn kiến thức cũ dùng Khởi để lý giải thí nghiệm - Học sinh dùng kiến động - Đặt câu hỏi định hướng thức biết để trả lời câu hỏi cho em theo bước nhỏ để từ thấy mâu thuẫn hình thành kiến thức vấn đề - Giáo viên hướng dẫn em Học sinh chia nhóm làm việc: nghiên cứu tài liệu để tìm nút - Tìm kiến thức khác thắt vấn đề so với kiến thức cũ Hình thành kiến thức - Dùng kiến thức để giải thích tượng thí - Giáo viên giúp nhóm thu nghiệm thập kiến thức báo cáo - Kiểm chứng lại kiến thức trả lời câu hỏi thầy - Giáo viên hệ thống lại kiến thức - Xây dựng định nghĩa, định luật công thức mới mà em vừa hình thành đường chứng minh Hệ thống hóa kiến thức - Học sinh nhận nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh làm độc lập làm Luyện tập Vận tập để hệ thống hóa kiến thức Lưu ý: Câu hỏi đưa có mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Bám sát vào nội dung học - Đưa tượng - Hs áp dụng kiến thức để giải sống để học sinh giải thích thích tượng liên quan - Yêu cầu em tìm hiểu ứng sống dụng dụng tượng đời -Tìm hiểu ứng dụng kiến sống sản xuất thức sản xuất, đời sống Tôi đưa giáo án chủ đề dạy học cụ thể sau: Chủ đề: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (4 tiết) I Mục tiêu Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí lớp 11, chủ đề "Khúc xạ ánh sáng" gồm có nội dung sau: a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất mơi trường.Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Ứng dụng tượng khúc xạ ánh sáng b) Hiện tượng phản xạ tồn phần Điều kiện để có phản xạ tồn phần Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Nội dung kiến thức thể sách giáo khoa Vật lí lớp 11 gồm: Bài 26: Khúc xạ ánh sáng; Bài 27: Phản xạ toàn phần; Các chương VII “Mắt dụng cụ quang” phần ứng dụng tượng khúc xạ ánh sáng Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng - Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối mối quan hệ chiết suất với tốc độ ánh sáng mơi trường - Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng - Mơ tả tượng phản xạ tồn phần nêu điều kiện xảy tượng - Mô tả truyền ánh sáng cáp quang nêu ví dụ ứng dụng cáp quang tiện lợi b) Kĩ - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Giải tập tượng phản xạ toàn phần c) Thái độ - Quan tâm đến kiện, tượng liên quan đến khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên a) Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần b) Tranh ảnh tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần c) Các video thí nghiệm, phần mềm mơ phỏng: khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ đèn laze (tùy theo điều kiện nhà trường) III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận tượng khúc xạ ánh sáng lớp nêu số tượng liên quan thực tế Thực thí nghiệm đo i r, sau khảo sát đồ thị sinr theo sini để suy kết luận dẫn đến định luật, sau xuất nhu cầu học thêm kiến thức học là: khái niệm chiết suất Giáo viên: mở rộng kiến thức cách đặt vấn đề nhìn vật qua mặt nước yêu cầu Học sinh: xem mục “Em có biết” Trên sở định luật khúc xạ ánh sáng, tạo tình có vấn đề chiếu chùm tia sáng từ nước thủy tinh khơng khí với góc tới 60 o Giao trước nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nhà Qua đó, học sinh học kiến thức Phản xạ tồn phần cách tích cực tự lực Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập Phần vận dụng tìm tòi mở rộng giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà nộp cho giáo viên vào tiết sau Có thể mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động Thời Tên hoạt động lượng dự kiến Tạo tình phát biểu vấn đề 10 phút tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng (Định luật khúc 50 phút xạ ánh sáng Chiết suất mơi trường Tính thuận nghịch truyền ánh sáng) Phản xạ toàn phần 40 phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập Ở nhà, khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn 55 phút phần lớp Áp dụng tượng khúc xạ ánh sáng để giải thích tượng Ở nhà, Tìm tòi mở Hoạt động liên quan sống Tìm hiểu 25 phút ứng dụng tượng phản lớp rộng xạ toàn phần Hướng dẫn cụ thể hoạt động Vận dụng Hoạt động 1(Khởi động): Tạo tình phát biểu vấn đề tìm hiểu đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt a) Mục tiêu hoạt động: Giáo viên đề xuất thí nghiệm: để hai cốc lên bàn tiến hành thí nghiệm hình Nội dung hoạt động: - Trước cho HS tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Dự đốn hình ảnh đũa hai trường hợp cốc có nước khơng có nước? + Mơ tả thí nghiệm, qua thí nghiệm thấy tượng vật lí nào? + Kể thêm số tượng sống có liên quan đến tượng vừa nêu? - Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề với thí nghiệm cốc nước đũa, u cầu HS chia nhóm làm thí nghiệm hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ đèn laze, dự đoán tượng chiếu chùm tia sáng từ khơng khí vào mặt phẳng bán trụ chiếu chùm tia sáng từ bán trụ khơng khí - Các nhóm làm thí nghiệm GV hướng dẫn theo dõi HS làm việc nhóm - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh Hoạt động 2: (Hình thành kiến thức) Khúc xạ ánh sáng: Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất môi trường Tính thuận nghịch truyền ánh sáng a) Mục tiêu hoạt động: Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật thông qua thí nghiệm Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng Nội dung hoạt động: + Làm thí nghiệm theo nhóm để phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật + Học sinh hướng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức có liên quan chiết suất; mối quan hệ chiết suất với tốc độ ánh sáng môi trường; công thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng + Tìm hiểu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng qua thí nghiệm video GV hướng dẫn HS tìm tính tổng qt tượng: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ 10 Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần tự học qua q trình làm thí nghiệm, qua quan sát video đọc tài liệu Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: + Đồ thị biểu diễn phụ thuộc sinr vào sini có dạng gì? Viết hệ thức liên hệ sini sinr + Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối gì? Hệ thức liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối? Mối quan hệ chiết suất với tốc độ ánh sáng môi trường? + Trong thí nghiệm chiếu chùm sáng từ khơng khí khúc xạ vào nước, đảo chiều, cho ánh sáng truyền ngược lại từ nước theo phương tia khúc xạ khơng khí theo đường nào? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ, HS ghi nhiệm vụ vào - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm khảo sát phụ thuộc sinr vào sini Lập bảng số liệu, tính tốn, vẽ đồ thị - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm hiểu nêu khái niệm chiết suất; viết hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối, mối quan hệ chiết suất với tốc độ ánh sáng môi trường; viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng - Các nhóm làm thí nghiệm để tìm tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng - Ghi vào ý kiến cá nhân nhóm, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức khúc xạ ánh sáng; mở rộng kiến thức cách đặt vấn đề nhìn vật qua mặt nước yêu cầu HS xem mục “Em có biết” c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Định luật khúc xạ ánh sáng + Chiết suất mơi trường + Tính thuận nghịch truyền ánh sáng 11 Hoạt động 3: (Hình thành kiến thức) Phản xạ tồn phần a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu định nghĩa, điều kiện phản xạ toàn phần Nội dung: + Trên sở định luật khúc xạ ánh sáng, tạo tình có vấn đề với tốn chiếu chùm tia sáng từ nước thủy tinh khơng khí với góc tới 60o + Làm thí nghiệm theo nhóm truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang + Học sinh hướng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để tìm điều kiện phản xạ tồn phần Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần tự học qua q trình làm thí nghiệm đọc tài liệu Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực u cầu sau: + BT: Tính góc khúc xạ chiếu chùm tia sáng từ nước thủy tinh khơng khí với góc tới 60o.Cho chiết suất nước 4/3 Hãy dự đoán tượng xảy trường hợp này? + Thay đổi độ nghiêng chùm tia tới quan sát chùm tia khúc xạ khơng khí, nêu kết (nhận xét thay đổi góc khúc xạ, độ sáng tia khúc xạ tia phản xạ)? + Thế tượng phản xạ tồn phần? Tìm điều kiện để có phản xạ toàn phần? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ, HS ghi nhiệm vụ vào - Cá nhân HS giải toán, dự đoán tượng xảy trường hợp - Các nhóm làm thí nghiệm truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang - HS thông qua thí nghiệm vừa tiến hành đọc tài liệu, thảo luận nhóm để nêu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần điều kiện phản xạ toàn phần - Ghi vào ý kiến cá nhân nhóm, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức phản xạ toàn phần 12 c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Định nghĩa tượng phản xạ toàn phần + Điều kiện để có phản xạ tồn phần Hoạt động 4: (Luyện tập) Hệ thống hóa kiến thức Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần - Vận dụng kiến thức giải thích số tượng khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần giải tập 5, 6, 7, 8- trang 166, 167 SGK, 5, 6, 7, 8, 9trang 172,173 SGK b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào - Yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư bảng để trình bày - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV hệ thống HS chốt kiến thức - Yêu cầu lớp giải tập khúc xạ ánh sáng 5, 6, 7, 8- trang 166, 167 SGK, 5, 6, 7, 8, 9- trang 172,173 SGK - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh, nhóm học sinh Hoạt động (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Áp dụng tượng khúc xạ ánh sáng để giải thích tượng liên quan sống Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ tồn phần a) Mục tiêu hoạt động: Giải thích số tượng đời sống liên quan đến khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ tồn phần Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu để giải thích tượng: + Vì Mặt Trời vào buổi bình minh hay hồng trơng to so với Mặt Trời vào buổi trưa? 13 + Vì nhìn ngơi gần chân trời, ta thấy chúng lấp lánh (nhấp nháy)? + Vì vào ngày trời nắng nóng, đường nhựa, nhìn xa xa, ta thấy mặt đường có nước loang loáng? - Xây dựng khuyến cáo đảm bảo an tồn lội sơng, suối - Thiết kế thêm số thí nghiệm đơn giản khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần - Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần nhiều lĩnh vực qua tài liệu, Internet (công nghệ thông tin, y học, nghệ thuật, ) - Báo cáo kết trước lớp b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức c) Sản phầm hoạt động: Bài làm học sinh IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ A tăng lần C tăng 1,4142 lần B tăng lần D chưa đủ kiện để xác định Câu Nhận định sau tượng khúc xạ không A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi so với A B chân khơng C khơng khí D nước Câu a) Nêu điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần b) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc hẹp truyền từ nước khơng khí Cho chiết suất nước khơng khí n n = 4/3, nkk = Xác định góc tới để khơng có tia khúc xạ khơng khí 14 Câu 5: Vì ta nhìn thấy tượng bầu trời đêm đầy lấp lánh? Câu Vào ngày trời nắng nóng, đường nhựa ta thường thấy phía xa trước mặt thường xuất vũng nước loang lống thấy ảnh xe cộ hay cối gần mặt Hình Hình đường lại gần chúng biến Hãy giải thích tượng trên? (Hình 1, hình 2) Câu Vì chậu thau đựng đầy nước, nhìn nghiêng thấy nước trở thành nông hơn? Câu Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ Câu Đặt thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vng góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể) Chiều cao lớp nước 40cm chiết suất 4/3 Nếu tia sáng mặt trời tới nước góc tới i (sini=0,8) bóng thước đáy bể bao nhiêu? A 50cm B 60cm C 70cm D 80cm Câu 10 Một cọc có chiều cao 1,2 m cắm thẳng đứng đáy bể nằm ngang cho 34 cọc ngập nước Các tia sáng mặt trời chiếu tới cọc theo phương hợp với góc i, với sini = 0,8 Chiết suất nước 43 Chiều dài bóng cọc đáy bể là: A 0,9 m B 0,4 m C 1,075 m D 0,675 m 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết đối chứng trước sau áp dung sáng kiến: Kết khảo sát đầu năm Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 0% 22 17.46% 62 49,2% 37 23.36% 9.98% Sau áp dụng sáng kiến Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL 9,98% 36 28.57% 71 56,35% 14 11,11% 0% - Kết điều tra việc hứng thú học tập mơn: + Thích học mơn Vật lý: 85% + Khơng thích học mơn Vật lý: 15% 15 Ngoài lớp dạy học theo phương pháp định hướng em hăng hái tham gia đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, lớp áp dụng phương pháp dạy học thuyết trình em thụ động xây dựng Đối vớii thầy cô tổ sau họp xây dựng kế hoạch cho áp dụng để dạy số lớp giáo viên tổ thu kết mong muốn, học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động học Mối liên hệ thầy trò gần gủi qua trao đổi thảo luận, học sinh khơng né tránh câu hỏi thầy cô trước mà mạnh dạn đưa suy nghĩ thân Vì học thầy cô vui vẻ thoải mái phạm vi hoạt động giáo dục Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc tổ chức dạy học muốn thành cơng người giáo viên phải có tâm với nghề, thật tâm huyết nhiệt tình với em học sinh Chúng ta thầy cô giáo môn học không nên thiên dạy kiến thức mà quên cần phải dạy cho em học sinh cách học, phương pháp học phải lôi em vào học Nhiều ý vào nội dung học mà quên việc ý tiếp thu kiến thức em học sinh Các em học sinh khơng trao hội để tự tìm kiến thức em chủng động hoạt động học Học sinh trở tiến có cách tư làm việc đầy sáng tạo Tạo hệ trẻ có kỹ làm việc cách chủ động linh hoạt để cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội làm cho xã hội phát triển việc làm âm thầm đầy cao quý người giáo viên Trong q trình dạy học, thầy thường xuyên nhắc nhở, động viên, giúp đỡ em học sinh trở nên tiến Nhưng đây, muốn đưa thành quy trình dạy học gồm bước sau: + Bước 1: Tạo cho em niềm tin vào thân em + Bước 2: Giúp em biết cách hành động + Bước 3: Giám sát việc hành động em Tôi tin thầy cô thực tốt bước giúp nhiều học sinh trở nên yêu thích việc học q trình học em sáng 16 tạo Đó hoạt động giúp cho môi trường giáo dục ngày trở nên thân thiện hơn, giúp cho học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo trở thành trung tâm hoạt động giáo dục Trong năm vừa qua, áp dụng phương pháp “Định hướng cho học sinh dạy học chủ đề khối 11” lớp học có thành cơng định Nhưng khơng tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận đóng góp chân thành thầy để phương pháp “Định hướng cho học sinh dạy học chủ đề khối 11” học tập tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị Tôi mong Sở GD&ĐT tỉnh lập trang web đưa dạy thầy có nhiều kinh nghiệm lên để hệ trẻ học tập Trên suy nghĩ có tính cá nhân, mong đồng chí quan tâm để làm cho đổi phương pháp dạy học thực phong trào tích cực thi đua giảng dạy - Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề phương pháp giảng dạy mơn Vật lí để giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn - Thường xuyên bổ sung thiết bị thí nghiệm - Cần phải có phòng học mơn để học diễn thuận lợi hiệu Trên số suy nghĩ, kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy chương trình Vật lý THPT Nhìn chung bước đầu diện hẹp thu số kết tốt Tuy nhiên q trình thực gặp số khó khăn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Hội đồng khoa học xem xét, đánh giá cho ý kiến bổ xung để tơi có điều kiện hoàn thiện thân nâng cao thêm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn để ngày giảng dạy tốt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tập huấn dạy học theo chủ đề 17 - Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Mơn Vật Lí Lớp 11 (Nguyễn Hải Châu) - Ebook Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học Nguyễn Văn Cường, GS.TSKH - Các phương pháp dạy học hiệu (Classroom instruction that works) Tác giả : Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, Nguyễn Hồng Vân (biên dịch) - GD&ĐT, - http://thuvienvatly.com/ - https://www.facebook.com/diendanvatly - https://www.facebook.com/TaiLieuVatLy - Sách giáo viên mơn vật lí 11 - Chuẩn kiến thức kỹ mơn vật lí 11 - Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao - Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Vật lí - Tài liệu đổi phương pháp dạy học - Hướng dẫn thí nghiệm thực hành Vật lí 11 - Danh mục thiết bị Vật lí 11 - Thiết kế giảng Vật lí 11 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên - Năm học 2011-2012 đạt loại C: skkn Phương pháp tích hợp sử dụng tiết kiệm hiệu lượng giảng dạy Vật lí 10 trường THPT Quan Sơn - Năm học 2013-2014 đạt loại C: skkn Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm giảng dạy Vật lí 11 trường THPT Quan Sơn - Năm học 2014-2015 đạt loại C: skkn Phương pháp đặt câu hỏi giảng dạy Vật lí 10 trường THPT Quan Sơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TẠ QUỐC VIỆT NGUYỄN THỊ NGOAN 18 19 ... sinh dạy học chủ đề khối 11 lớp học có thành cơng định Nhưng không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận đóng góp chân thành thầy để phương pháp Định hướng cho học sinh dạy học chủ đề khối 11 học. .. hiệu lượng giảng dạy Vật lí 10 trường THPT Quan Sơn - Năm học 20 13 -20 14 đạt loại C: skkn Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm giảng dạy Vật lí 11 trường THPT Quan Sơn - Năm học 20 14 -20 15 đạt loại... viên chưa định hướng phương pháp dạy đặc thù môn - Đối với học sinh lớp 11: + Trong năm học trước chưa giáo viên định hướng việc tích cực hố tư học Vật lý + Học sinh lớp khơng đồng đều, có chênh