1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn vật lý lớp 11 ở trường THPT ngọc lặc

49 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang Phần I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn áp dụng đề tài .3 Phần II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Vai trò 1.1.2 Một số quan điểm đạo đổi 1.1.3 Giải pháp đổi 1.2 Ý nghĩa, tác dụng trò chơi, tranh luận, thảo luận học vật lý 1.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 1.3.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực 1.3.2 Nguyên tắc khai thác thực hành 1.4 Nguyên tắc tranh luận thảo luận học 1.4.1 Tranh luận nghiêm túc 1.4.2 Tranh luận cởi mở 1.4.3 Tranh luận tinh thần thân mật, hợp tác Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi thực đề tài SKKN 2.2 Khó khăn thực đề tài SKKN Các biện pháp tiến hành 3.1 Cơ sở xuất phát biện pháp 3.2 Các hình thức chủ yếu tổ chức triển khai thực 3.3 Một số lưu ý chung tiến hành hoạt động học 3.4 Ví dụ: Tiến trình dạy học dòng điện chất khí Hiệu đề tài 11 4.1 Khảo sát thái độ học tập học sinh môn vật lý 11 4.2 Phân tích điểm số từ kiểm tra thường xuyên hai lớp 13 Phần III: KẾT LUẬN 14 Kết luận 14 Kiến nghị 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 15 PHỤ LỤC Trang Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố Sự nghiệp to lớn đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên người tự không ngừng nâng cao chất lượng tồn diện" (Nghị TW khóa VIII), phải "tiếp tục chấn chỉnh nề nếp xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo, thực đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục khối lớp" (Nghị TW - Ban chấp hành TW Đảng khóa IX) Như vậy, phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực trọng tâm hoạt động quản lý giáo dục PPDH có vai trò quan trọng, định chất lượng đào tạo Trong giai đoạn cách mạng nay, đất nước đòi hỏi người giáo viên phải biết dạy học sinh cách học - đổi PPDH - để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh q trình học tập Việc học mơn vật lý THPT mang tính chất truyền thụ kiến thức tuý làm hạn chế khả phát triển lực người học Với cách dạy này, người thầy máy móc, rập khn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, khơng hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm phương án thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, khơng biết tự chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột tư duy, khó vận dụng kiến thức vào sống Do thay đổi PPDH sở giáo dục toàn diện hài hồ đức, trí, thể, mỹ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cần thiết Vì Bộ GD & ĐT cơng bố chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nhằm lấy ý kiến rộng rãi dư luận để hoàn thiện, chỉnh sửa trước bắt tay thực “cuộc cách mạng” giáo dục [10] Với nhận thức muốn đổi phương pháp dạy học nhà trường, tơi dành thời gian nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm chọn đề tài: “Đổi phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn Vật lý lớp 11 trường THPT Ngọc Lặc” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung, phương pháp thực trạng dạy học Vật lý lớp 11 từ thiết kế số hình thức tổ chức lớp học liên mơn, tích hợp góp phần đổi PPDH, làm cho học vật lý trở nên hấp dẫn học sinh, phát huy tính chủ động em học Vật lý trường THPT Ngọc Lặc Trang Sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Thu thập liệu kết điều tra kết học tập thái độ học sinh học môn Vật lý, phiếu điều tra, kiểm tra thường xuyên học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 11A1 11A2 trường THPT Ngọc Lặc Lớp thực nghiệm lớp 11A1 áp dụng thường xuyên phương pháp đổi dạy học môn Vật lý Lớp đối chứng lớp 11A2 giảng dạy theo phương pháp truyền thống chủ yếu Phạm vi, kế hoach nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguồn thơng tin, thảo luận theo chủ đề, tổ chức trò chơi để kiểm tra kiến thức cũ, lập sơ đồ nội dung kiến thức chủ đề, liên hệ chủ đề môn học khác, ứng dụng chúng vào thực tế - Thời gian nghiên cứu: Tháng 10 năm 2017 đến tháng 04 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc sách giáo khoa Vật lý lớp 11 nâng cao; tài liệu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; hướng dẫn Bộ GD & ĐT dạy học theo chủ đề, dạy học liên mơn, tích hợp; tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề phương pháp dạy học hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nhằm khai thác vấn đề lý luận phục vụ cho nhiệm vụ mục đích đề tài - Phương pháp quan sát trò chuyện: Tuy khơng phải phương pháp chủ yếu, song giữ vai trò quan trọng q trình nghiên cứu Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài, tơi tiến hành quan sát hoạt động dạy học thầy trò để thu thập tài liệu bổ ích nhằm kiểm tra, bổ sung cho kết thu từ phương pháp khác - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra gồm câu hỏi cho học sinh Hệ thống câu hỏi gồm có câu hỏi mở câu hỏi đóng Cụ thể có câu hỏi đồng ý hay khơng đồng ý, có câu hỏi lại để người thực nghiệm trả lời cách tự (xem phần phụ lục) - Phương pháp thực nghiệm đối chứng: Tôi tiến hành dạy học hai lớp khác nhau, lớp theo phương pháp truyền thống lớp theo phương pháp đổi Nhằm đối chứng kết hai phương pháp dạy học khác xem phương pháp có hiệu cao - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xử lý số liệu để tìm mối quan hệ vấn đề nghiên cứu đề tài Giới hạn áp dụng đề tài Trong giới hạn đề tài, tơi đưa hình thức tổ chức lớp học liên mơn, tích hợp chủ đề “Dòng điện chất khí” - Chương - Vật lý 11 Đối tượng áp dụng: Áp dụng thực tế lớp 11A 11A2 năm học 2017 – 2018 Nếu kết thu đáng tin cậy có hiệu cao nhân rộng cho tất đối tượng học sinh trường THPT Ngọc Lặc Trang Sáng kiến kinh nghiệm Phần II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Vai trò Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công đổi đất nước cần có người động, sáng tạo, tự tin, linh hoạt, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi diễn hàng ngày Những người phải rèn luyện trình đào tạo tự tạo Để đạt mục tiêu giảng dạy nhà trường phổ thơng điều quan trọng phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh học tập Trong cách dạy truyền thống có cân đối hoạt động thầy hoạt động trò, có hạn chế định như: tiếp thu tri thức thụ động, hạn chế phát triển tư duy, không bộc lộ phát triển lực cá nhân… Vì vậy, với việc đổi nội dung chương trình, nội dung sách giáo khoa việc đổi PPDH có vị trí quan trọng cần thiết, việc làm thiết thực góp phần thực mục tiêu giáo dục [11] 1.1.2 Một số quan điểm đạo đổi Trên sở giáo dục tồn diện hài hồ đức, trí, thể, mỹ Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Nội dung giáo dục phổ thông bảo đảm tinh giản, đại, thiết thực, thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hố pháp luật ý thức cơng dân; tập trung vào giá trị văn hoá, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh; dạy Ngoại Ngữ Tin học theo hướng chuẩn hoá, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng học sinh; Giáo dục nghệ thuật Giáo dục thể chất coi trọng việc định hướng thẩm mỹ bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sức khoẻ, hoạt động nghệ thuật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thơng Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trang Sáng kiến kinh nghiệm Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng hoạt động giáo dục Vì việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung mơn Vật lý nói riêng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo [11] 1.1.3 Giải pháp đổi - Đổi nội dung giáo dục - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi môi trường giáo dục - Đổi sở vật chất thiết bị giáo dục - Đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2 Ý nghĩa, tác dụng trò chơi, tranh luận, thảo luận học vật lý: Giờ học Vật lý theo đa số học sinh học nhàm chán, khô khan với số, định luật, nhiều cơng thức Vì vậy, trò chơi phát mới, kích thích tính tò mò, muốn tìm hiểu khám phá, suy luận, giảm căng thẳng đa số học sinh muốn tham gia Tranh luận thảo luận vấn đề mà thân bạn học chưa thấu hiểu hiểu chưa đủ giúp học sinh củng cố kiến thức, thể lực cá tính Trong dạy học Vật lý, trò chơi có nhiều tác dụng như: - Giúp học sinh thay đổi loại hình học tập, làm cho học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập - Kích thích tìm tòi, tạo hội cho học sinh tự thể - Thơng qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức học, nổ hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ, phát triển tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện đổi xã hội - Ngồi thơng qua hoạt động trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: tình đốn kết thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm… [3] 1.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 1.3.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực - Mỗi trò chơi củng cố nội dung Vật lý cụ thể chương trình (cụ thể chủ đề chương) - Môn Vật lý lớp 11 chia làm mạch kiến thức: Điện trường, dòng điện khơng đổi, dòng điện mơi trường, từ trường, cảm ứng điện từ, khúc xạ ánh sáng, dụng cụ quang học Các trò chơi xây dựng từ kiến thức trọng tâm, dạng tập có chọn lọc chủ đề mạch kiến thức nhằm, gây hứng thú, góp phần củng cố hệ thống kiến thức Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kĩ Tốn học, phát huy trí tuệ, liên hệ thực tế, tích hợp liên mơn phân tích tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian sử dụng tiết học (từ đến 10 phút, thích hợp với mơi trường học tập) - Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, tổ chức trò chơi khơng q cầu kì, phức tạp 1.3.2 Nguyên tắc khai thác thực hành - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở phòng Vật lý, đồ dùng tự làm giáo viên, học sinh ) - Các đồ dùng tự làm học sinh khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh, từ phế liệu vỏ hộp bánh kẹo, giấy bìa 1.4 Nguyên tắc tranh luận thảo luận học 1.4.1 Tranh luận nghiêm túc Tranh luận nghiêm túc tranh luận có quy tắc hẳn hoi, mà người tham gia khơng được, hay cần phải tránh, phạm luật chơi Những quy tắc chung người tham gia phát biểu cách vận dụng lí lẽ logic, với thái độ thành thật cởi mở, không phát biểu theo cảm tính, lười biếng, hay biểu thiển cận, đầu óc hẹp hòi Để đạt u cầu này, người tranh luận nghiêm túc trước phát biểu hay đề xuất ý kiến, đưa lời bình phẩm mình, cần phải xem xét tất trường hợp khả dĩ, phải cân nhắc quan điểm cách giải thích khác nhau, phải đánh giá ảnh hưởng chủ quan cảm tính, phải tâm vào việc tìm thật muốn đúng, sẵn sàng chấp nhận quan điểm không nhiều người ưa chuộng, phải ý thức định kiến chủ quan Khi tranh luận phải quán xoay quanh chủ đề bàn luận, luận điểm bàn luận không lạc đề Không nhằm vào cá nhân thân người tham gia tranh luận 1.4.2 Tranh luận cởi mở Trong thời gian tranh luận cần đặt mục tiêu vui vẻ, thân thiện lên hàng đầu Mỗi người nói lên quan điểm, suy nghĩ cho bạn bè tham khảo, lắng nghe ý kiến bạn bè, tìm thấy đúng, hay họ để thông cảm, để học tập, để điều chỉnh nhận thức Để hiểu ý kiến bạn, nên đặt vào hồn cảnh bạn Phải tìm cho chỗ hợp lý (hợp hoàn cảnh) ý kiến bạn để cơng nhận Có ý kiến khơng hợp với vội nói bạn sai, mà nên hỏi lại, để bạn giải thích lại, nghe qua chưa hiểu ý bạn Khi thật rõ ràng đừng nên nói bạn sai mà nên nói là: điều chưa hợp với suy nghĩ mình, thấy ấy, để cậu suy nghĩ lại xem…, theo nghĩ này… có lẽ hợp lý 1.4.3 Tranh luận tinh thần thân mật, hợp tác Khi tranh luận, thảo luận không đặt việc xem đúng, sai; không đặt học sinh (hoặc hai tổ, nhóm) đối nghịch nhau; tránh người cố tranh cãi để Trang Sáng kiến kinh nghiệm giành phần thắng (người thắng hớn hở, kẻ thua cay cú…, tranh luận xong dễ xẩy xích mích…) Thảo luận đặt việc xem ý đề cao tinh thần hợp tác, thân thiện, tôn trọng Kết tranh luận hai thắng (mà người đưa ý sai lại lợi nhiều hơn) Trước tranh luận bạn A bị nhầm, sau tranh luận bạn A thấy nhận thức sai mình, bạn A thu lợi từ tranh luận Còn B, lúc tranh luận B trưởng thành thêm việc vận dụng lý lẽ, thuyết phục cuối giúp bạn sửa sai Vì sau tranh luận, thống ý A sai (ý A sai khơng phải A sai) A nên phấn khởi mà nói rằng… nhờ việc tranh luận mà ta sửa sai lầm, thật có lợi (chứ khơng phải cay cú, tức giận…) Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi thực đề tài SKKN Năm học 2011 – 2012, Bộ GD & ĐT giảm tải nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc dạy học năm qua Năm học 2014 – 2015, Bộ GD & ĐT cơng bố chương trình tổng thể dự thảo nhằm xin ý kiến rộng rãi để tiếp tục hoàn chỉnh Giáo viên Sở GD & ĐT Thanh Hóa tổ chức tập huấn dạy học theo chủ đề, dạy học theo định hướng đổi Ban giám hiệu trường THPT Ngọc Lặc tạo điều kiện tốt để giáo viên đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Một số phần mềm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm minh họa phổ biến rộng rãi nên hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình bày thuyết trình, chủ đề phân cơng tìm hiểu, biên soạn trò chơi máy chiếu 2.2 Khó khăn thực đề tài SKKN Một phận khơng nhỏ em học sinh yếu môn học tự nhiên, tư kỹ mơn học yếu, chưa có kỹ vận dụng lý thuyết giải tập Phần lớn học sinh không nhớ biểu thức định lí hàm số sin, cosin, định lí Pitago, phép cộng vectơ, khơng xác định giá trị hàm số lượng giác Hoặc nhớ hàm lượng giác việc vận dụng tốn vào giải tập vật lý khó khăn Một số học sinh chưa có động học tập đắn Thậm chí có học sinh học để đối phó lúc giáo viên kiểm tra, sau chẳng nhớ học Một số học sinh xem nhẹ việc học lý thuyết, không học định nghĩa chất tượng vật lý mà trọng vào học thuộc công thức nên giải dạng tập mức độ tư Khi dự tiết dạy, giáo viên theo bảng chấm điểm cũ, đa số giáo viên trường THPT chưa định hướng phương pháp giảng dạy theo chủ đề, tích hợp, liên mơn Các biện pháp tiến hành 3.1 Cơ sở xuất phát biện pháp - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Xuất phát từ lí luận dạy học: nhằm gây hứng thú học sinh mơn học Vật lý - Xuất phát từ tình hình học tập học sinh trường THPT Ngọc Lặc 3.2 Các hình thức chủ yếu tổ chức triển khai thực Chia chương kiến thức thành chủ đề nhỏ Mỗi chủ đề gồm 1, hay học, tiến hành tiết Trình tự thực chủ đề sau: 3.2.1 Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm - Chia nhóm, cử học sinh nhóm làm nhóm trưởng - Giao chủ đề cho nhóm - Nhóm trưởng phân cơng cho thành viên nhóm nội dung cần tìm hiểu chủ đề nhóm phân công - Các thành viên thảo luận vấn đề phân cơng, trao đổi khó khăn thân thực hiện, đề nghị hoán đổi nhiệm vụ - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến thành viên nhóm - Cả nhóm thảo luận đưa hình thức thực chủ đề mình: thiết kế thuyết trình, báo cáo word powerpoint, thiết kế trò chơi, câu hỏi,… - Giáo viên hướng dẫn nhóm cách viết báo cáo trả lời thắc mắc học sinh 3.2.2 Học sinh nhà thực nhiệm vụ - Mỗi học sinh tự tìm hiểu cơng việc phân công sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu từ internet, tham khảo ý kiến người thân, bạn bè, thầy cô giáo môn khác, … - Các nhóm tự xắp xếp thời gian gặp để tranh luận, thảo luận bàn luận kết mà thành viên nhóm thu thập - Nhóm trưởng lắng nghe, ghi tổng hợp lại nội dung cần thiết - Cả nhóm lên ý tưởng, thiết kế hoàn thành báo cáo 3.2.3 Các nhóm trình bày báo cáo lớp - Nhóm trưởng (hoặc kết hợp với vài học sinh khác) lên trước lớp báo cáo nội dung mà nhóm phân cơng - Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc liên quan đến chủ đề mà nhóm bạn vừa báo cáo 3.2.4 Giáo viên nhận xét tổng hợp - Giáo viên nhận xét báo cáo nhóm: ưu điểm, khuyết điểm hình thức trình bày báo cáo nội dung báo cáo (có thể cho điểm nhóm có báo cáo tốt) - Giáo viên chốt lại nội dung quan trọng học - Giáo viên phân nhiệm vụ cho nhóm tiết học sau: + Mỗi nhóm tiếp tục thiết kế câu hỏi trò chơi để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến chủ đề học cho nhóm khác + Liên hệ thực tế chủ đề học với đời sống, tuyên truyền bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, … 3.3 Một số lưu ý chung tiến hành hoạt động học Trang Sáng kiến kinh nghiệm 3.3.1 Sử dụng phối hợp nhiều hoạt động học: tồn học có hoạt động dễ gây đơn điệu, nhàm chán cho học sinh đặc biệt lớp có phân loại học sinh rõ nét Giáo viên nên tiến hành từ đến hoạt động, đồng thời kết hợp hoạt động với cách hợp lý Điều giúp cho học khơng đơn điệu, tạo điều kiện cho học sinh loại đối tượng tham gia hoạt động 3.3.2 Nên khen ngợi khuyến khích học sinh, cho điểm hợp lý, tuyệt đối không chê bai học sinh: Theo tâm lý học người thích khen, ghét bị chê Do việc khen ngợi học sinh sau làm tập, trình bày xong báo cáo, giải thích tượng, trả lời câu hỏi (cho dù dễ), kể học sinh trả lời sai ta khen ngợi học sinh suy nghĩ nói lên suy nghĩ Việc khen ngợi cho điểm hợp lý giúp cho học sinh tăng thêm hứng thú môn học Bên cạnh có chê trách học sinh nên thực cách khéo léo, tế nhị, tránh làm học sinh bị tổn thương, tuyệt đối khơng có mạt sát học sinh, điều dập tắt hứng thú học sinh môn học vừa hình thành 3.3.3 Ln ln tổng kết chốt lại nội dung trọng tâm học: thao tác cần thiết giúp cho học sinh xác định mạch kiến thức quan trọng cần ghi nhớ 3.4 Ví dụ: Tiến trình dạy học chủ đề dòng điện chất khí (2 tiết) Phần 1: Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm (mỗi nhóm tổ) (5 phút – phần dặn dò sau kết thúc học trước) - Nội dung nhà nhóm: (Phụ lục 1) - Hướng dẫn học sinh nguồn thông tin để tìm hiểu: + Sách giáo khoa Vật lý lớp 11: dòng điện chất khí; + Sách giáo khoa Hóa học lớp 10: thành phần cấu tạo nguyên tử, liên kết ion; + Sách giáo khoa Hóa học lớp 8: khơng khí cháy; + Sách giáo khoa Cơng nghệ lớp 11: hệ thống đánh lửa, động đốt trong; + Sách giáo khoa Công nghệ lớp 8: đèn huỳnh quang; + Sách giáo khoa Công nghệ lớp 7: vai trò giống phương pháp chọn tạo giống trồng; + Sách giáo khoa Địa lý lớp 7: mơi trường nhiệt đới gió mùa; + Sách giáo khoa Địa lý lớp 6: thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí; + Internet - Nhắc nhở học sinh thiết kế báo cáo: Trình bày thuyết trình bằng: word powerpoint Phần 2: Nội dung báo cáo nhóm nhận xét, tổng hợp giáo viên (40 phút) - Nhóm trình bày báo cáo (4 phút) (Phụ lục 2) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm (nếu có) - Nhận xét tổng hợp giáo viên sau báo cáo nhóm - Nhóm trình bày báo cáo (4 phút) (Phụ lục 3) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm (nếu có) Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Nhận xét tổng hợp giáo viên sau báo cáo nhóm - Nhóm trình bày báo cáo (4 phút) (Phụ lục 4) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm (nếu có) - Nhận xét tổng hợp giáo viên sau báo cáo nhóm - Nhóm trình bày báo cáo (4 phút) (Phụ lục 5) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm (nếu có) - Nhận xét tổng hợp giáo viên sau báo cáo nhóm Phần 3: Dặn dò tiết học sau (5 phút) - Học trả lời câu hỏi trang 93 SGK - Chuẩn bị: + Nhóm (Tổ 2): Chuẩn bị câu hỏi đáp án để hỏi tổ lại nội dung dòng điện chất khí (có thể thay câu hỏi trò chơi chữ đố vui) + Nhóm (Tổ 3): Tìm hiểu vai trò Bugi hệ thống đánh lửa xe gắn máy + Nhóm (Tổ 4): Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cách mắc dây đèn ống + Nhóm (Tổ 1): Viết pano tuyên truyền sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện năng, hạn chế sử dụng động đốt để bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng chống sét Phần 4: Củng cố vận dụng dòng điện chất khí (40 phút) - Nhóm 1: Đặt câu hỏi cho nhóm khác (Phụ lục 6) - Giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá nhóm - Nhóm 2: Trình bày tìm hiểu Bugi hệ thống đánh lửa xe gắn máy (Phụ lục 7) - Giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá nhóm - Nhóm 3: Trình bày ngun lý hoạt động cách mắc dây đèn ống (Phụ lục 8) - Giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá nhóm - Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm (5 phút) Bài học tiếp theo: “Dòng điện chất bán dẫn” - Phân nhóm: Nhóm – tổ 3, nhóm – tổ 4, nhóm – tổ 1, nhóm – tổ - Nhiệm vụ nhóm: (Phụ lục 9) - Các kiểm tra trước sau tác động (Phụ lục 10) - Bảng điểm chi tiết lớp thực nghiệm 11A1 (Phụ lục 11) - Bảng điểm chi tiết lớp đối chứng 11A2 (Phụ lục 12) Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Đề kiểm tra sau tác động: Đề kiểm tra số 1: TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên : Môn: Vật Lý 11 Lớp : Thời gian: 15 phút Đề: Câu 1: Nêu định nghĩa suất điện động nguồn điện, viết cơng thức tính suất điện động nguồn điện cho biết đơn vị đại lượng có cơng thức (3 điểm) Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Biết R1 = 5Ω; R3 = 12Ω; R2 đèn (6V – 12W), e = 15V, r = 1,2Ω a) Tính điện trở mạch ngồi cường độ dòng điện qua mạch (3 điểm) (e, r) R2 R1 R3 b) Đèn sáng nào? Tính hiệu điện hai cực nguồn điện (2 điểm) c) Thay R3 điện trở khác có giá trị để cơng suất mạch ngồi đạt cực đại? (2 điểm) Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm Đáp án: Đề kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra số 1: Câu 1: - Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường bên nguồn điện độ lớn điện tích q - Cơng thức: E A q 1đ 1đ - Với: + A: Công lực lạ (J) 1đ + q: Độ lớn điện tích (C) + E: Suất điện động nguồn điện (V = J/C) Câu 2: a) U dm 62 Rđèn = R2 = Pdm = 12 = (Ω) 1đ (R1  R ).R (5  3).12 R  R  R (R1 nt R2) // R3 nên RN = =   12 = 4,8 1đ (Ω) e 15 I = r  RN = 1,  4,8 = 2,5 (A) 1đ Dòng điện qua đèn: R3 12 I R  R  R I2 = =   12 2,5 = 1,5 (A) b) Pdm 12 U Vì I2 < Iđm = dm = = (A) nên đèn sáng yếu Ung = I.RN = 2,5.4,8 = 12 (V) 0,5 đ 0,5 đ 1đ Trang 36 Sáng kiến kinh nghiệm Hoặc Ung = e – I.r = 15 – 2,5.1,2 = 12 (V) 2 Pngoài c) � e � � �.RN r  RN � � = I RN = = � � � � e � � �r � � R  RN � � N � 0,5 đ 1   (Pngoài)max RN = r → r R1  R2 R3 0,5 đ 1   → 1,  R3 0,5 đ 24 → R3 = 17 (Ω) 0,5 đ Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm Đề kiểm tra số 2: TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Họ tên : Môn: Vật Lý 11 Lớp : Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 10 cm lực hút chúng 3.10-9 N Để lực hút chúng 1,2.10 -10 N chúng phải đặt cách nhau: A cm B 25 cm C 250 cm D 50 cm Câu Công thức xác định cường độ điện trường điện tích điểm Q < có dạng: A E = 9.109Q/r2 B E = -9.109Q/r2 C E = 9.109Q/r D E = -9.109Q/r Câu Mắc điện trở R = Ω vào nguồn gồm hai pin giống (E, r) Nếu hai pin mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua R I = 0,75 A Nếu hai pin mắc song song cường độ dòng điện qua R I = 0,6 A Suất điện động điện trở nguồn là: A 1,5 V Ω B 1,5 V 0,5 Ω C V Ω D V 0,5 Ω Câu Khi tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích lên gấp đơi độ lớn điện tích lên gấp lần lực tương tác chúng sẽ: A Giảm 2,25 lần B Giảm 1,5 lần C Tăng lên 1,5 lần D Tăng lên 2,25 lần Câu Dòng điện khơng đổi dòng điện: A có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian B có chiều khơng đổi cường độ thay đổi theo thời gian C có chiều khơng đổi theo thời gian gian D có cường độ không đổi theo thời Câu Đơn vị cường độ điện trường là: A V/m B V.m C V D N.C Câu Lực tương tác hai điện tích -3.10-9 C chúng đặt cách 10 cm là: A 4,1.10-6 N B 2,7.10-10 N C 8,1.10-6 N D 4,3.10-8 N Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm Câu Chọn câu Điều kiện để có dòng điện là: A cần có vật dẫn điện nối liền với tạo thành mạch điện kín B cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C cần có hiệu điện D cần có nguồn điện Câu Cho điện tích điểm –Q Điện trường điểm mà gây có chiều: A phụ thuộc độ lớn B hướng xa C hướng phía điện mơi xung quanh D phụ thuộc vào Câu 10 Q U điện tích tụ hiệu điện hai cực tụ điện Công thức xác định điện dung tụ điện là: A C = Q.U B C = Q/U C C = U/Q D C = 1/QU Câu 11 Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt A, B khơng khí, AB = 10 cm Tính cường độ điện trường H biết H nằm trung trực AB, cách AB 10 cm A 257,6 V/m B 288 V/m C 515,2 V/m D 576 V/m Câu 12 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả năng: A tạo điện tích giây B tạo điện tích dương giây C thực công nguồn điện di chuyển đơn vị điện tích (+) ngược (E1, r1) (E2, r2) chiều điện trường bên nguồn điện D thực công nguồn điện giây PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1: Tính cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích -3 μC dọc theo đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m (1 điểm) M R4 A B R3 N R1 R2 Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, biết: E = V ; r1 = r2 = 0,25 Ω ; E2 = V ; R1 đèn (12 V – W) ; R2 = Ω ; R3 = 10 Ω ; R4 biến trở a) Tìm Eb, rb (1 điểm) b) Điều chỉnh R4 = Ω Tính RN dòng điện mạch Đèn sáng nào? (1,5 điểm) c) Để công suất R2 2,5 W điều chỉnh R4 có giá trị bao nhiêu? (0,5 điểm) Trang 39 Sáng kiến kinh nghiệm Đáp án: Đề kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra số 2: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 D B A D A A C B C B D C PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1: Dưới tác dụng lực điện trường, điện tích q < di chuyển ngược chiều đường sức nên d < (0,25 đ) A = q.E.d (0,5 đ) A = -3.10-6.1000.(-1) = 3.10-3 (J) = mJ (0,25 đ) Bài 2: a) Eb = E1 + E2 = + = 12 (V) (0,5 đ) rb = r1 + r2 = 0,25 + 0,25 = 0,5 (Ω) (0,5 đ) U dm 122  24 b) R1 = Pdm = (Ω) .(0,25 đ) (R  R ).R (24  6).10 R  R  R R123 = = 24   10 = 7,5 (Ω) (0,25 đ) RN = R123 + R4 = 7,5 + = 11,5 (Ω) (0,25 đ) Eb 12 r  R I = b N = 0,5  11,5 = (A) (0,25 đ) R3 I R  R  R I1 = = 0,25 (A) (0,25 đ) Pdm  Vì I1 < Iđm = U dm 12 = 0,5 (A) nên đèn sáng yếu (0,25 đ) Trang 40 Sáng kiến kinh nghiệm c) P4 = I R4 = I2.R4 → P4 = � � Eb � �.R4 �rb  R4  R123 � (0,25 đ) → 2,5 = � � 12 � �.R4 �0,  R4  7,5 � → R4 = 1,6 (Ω) 40 (Ω) (0,25 đ) Trang 41 Sáng kiến kinh nghiệm Đề kiểm số 3: TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên : Môn: Vật Lý 11 Lớp : Thời gian: 15 phút Đề: Câu 1: Nêu điều kiện phản xạ toàn phần (3 điểm) Câu 2: Chiếu tia sáng đơn sắc từ mơi trường có chiết suất n = 1,5 khơng khí góc tới i = 300 a) Tính góc khúc xạ, góc lệch chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ môi trường tới (3 điểm) b) Vẽ hình (2 điểm) c) Với giá trị i tia phản xạ tia khúc xạ vng góc nhau? (2 điểm) Đáp án: Câu 1: Điều kiện phản xạ toàn phần - Ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất bé (n1 > n2) .(1,5 đ) - Góc tới i ≥ igh với sinigh = n2/n1 (1,5 đ) Câu 2: 1,5.sin 300 a) * n1sini = n2sinr → sinr = → r ≈ 48035’ (1 đ) * Góc lệch: D = r – i = 48035’ – 300 = 18035’ (1 đ) n2 * n1 = 1,5 = (1 đ) b) Vẽ hình: (2 đ) i I n r n Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm c) - Tia phản xạ tia khúc xạ vng góc nhau: i’ + r = 900 → i + r = 900 .(0,5 đ) - Ta có: n1sini = n2sinr → n1sini = n2sin(900 - i) (0,5 đ) n2  → n1sini = n2cosi → tani = n1 1,5 .(0,5 đ) → i ≈ 33041’ (0,5 đ) Trang 43 Sáng kiến kinh nghiệm Đề kiểm số 4: TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Họ tên : Môn: Vật Lý 11 Lớp : Thời gian: 45 phút Câu 1: Dòng điện cảm ứng xuất trường hợp sau đúng? (C) ic ic N S N Hình A (C) (C) ic I N S S (C) Hình C Hình D Hình B A Hình B ic B Hình D C Hình A D Hình C I Câu 2: Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính thì: O A đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh lăng kính B ln có tia sáng ló mặt bên thứ hai lăng kính C tia ló lệch phía đáy lăng kính D tia ló lệch phía đỉnh lăng kính Câu 3: Một sợi dây dẫn thẳng mang dòng điện I = A bị uốn tròn giữa, bán kính vòng tròn R = cm Cảm ứng từ tâm O vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là: A B0 = 4,14.10-5 T B B0 = 6,28.10-5 T C B0 = 2,14.10-5 T D B0 = 2.10-5 T Câu 4: Dòng điện thẳng có cường độ dòng điện I đặt khơng khí Cơng thức xác định cảm ứng từ điểm M cách dòng điện thẳng đoạn r là: A B = 2.10 -7 I r B B = 2π.10 -7 I r C B = 4.10 -7 I r D B = 4π.10 -7 I r Câu 5: Một khung dây hình vng cạnh cm gồm 20 vòng đặt vng góc với từ trường có cảm ứng từ 0,8 T Người ta cho từ trường giảm đến 0,1 T Trang 44 Sáng kiến kinh nghiệm thời gian 0,2 s Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian là: A 175 mV B 0,5 V C V D 250 mV Câu 6: Trong động điện, đoạn dây dẫn có dòng điện A đặt vng góc r với cảm ứng từ B (B = 0,5 T) Lực từ tác dụng lên cm đoạn dây dẫn là: A N B 0,3 kN C 0,03 N D 0,3 N Câu 7: Chọn câu sai Từ trường tồn xung quanh: A nam châm sát B thủy tinh nhiễm điện cọ C dây dẫn có dòng điện D chùm tia điện tử Câu 8: Chọn phát biểu với vật thật đặt trước thấu kính A Thấu kính hội tụ ln tạo chùm tia ló hội tụ B Thấu kính phân kỳ ln tạo chùm tia ló phân kỳ C Ảnh vật tạo thấu kính vật D Tất sai Câu 9: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều: A từ vào B từ trái sang phải C từ xuống D từ Câu 10: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào từ trường ur -15 B B = 0,01 T chịu tác dụng lực lorenxơ f = 3,2.10 N Góc hợp bỡi ( r , v ) là: A 600 Đáp án: B 300 C 900 D 450 B C D A A C B B D 10 C Trang 45 Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC 11 Bảng điểm chi tiết lớp thực nghiệm 11A1 STT Bài KT Sau tác động trước tác Bài KT Bài KT Bài KT Bài KT động số số số số Họ tên Lê Thị Lan Anh 7 9 Lê Văn Anh 9 Lương Hoàng Anh 7 9 Nguyễn Thị Ngọc Anh 10 10 Phạm Lê Quỳnh Anh 6 7 Trần Quốc Anh 7 7 Nguyễn Thị Chinh 9 9 Nguyễn Thị Chinh 4 6 Nguyễn Khương Duy 10 10 10 10 Đỗ Thùy Dương 5 7 11 Lê Tùng Dương 4.5 6 12 Phạm Quốc Đạt 5 7 13 Phạm Thu Hà 9 10 10 10 14 Đỗ Thu Hằng 9 9 15 Nguyễn Thị Hằng 9 16 Trương Công Hiếu 9 17 Trần Quốc Huy 6 7 18 Chu Thị Thảo Huyền 6 7 19 Lê Ngọc Huyền 7 7 20 Bùi Thị Hương 7 21 Nguyễn Thị Mai Linh 9 9 22 Từ Thị Yến Linh 7 7 Trang 46 Sáng kiến kinh nghiệm 23 Nguyễn Minh Lộc 5 7 24 Nguyễn Thị Diễm Lộc 9 10 25 Nguyễn Bá Mạnh 6 9 26 Dương Thị Ngân 7 7 7 7 Nguyê n 28 Lương Thị Ngọc Nhi 9 10 29 Lương Thị Yến Nhi 9 9 30 Nghiêm Thị Hồng Nhung 7 7 31 Bùi Mai Duy Quang 7 7 32 Lê Xuân Quân 9 10 10 33 Mai Hoàng Tân 9 10 34 Nguyễn Minh Thành 8 35 Bùi Phương Thảo 8 36 Lê Xuân Thủy 7 37 Phạm Thị Thủy 9 38 Lưu Thiện Trường 10 9 27 Phạm Thị Thảo Trang 47 Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC 12 Bảng điểm chi tiết lớp đối chứng 11A2 STT Bài KT Sau tác động trước tác Bài KT Bài KT Bài KT Bài KT động số số số số Họ tên Bùi Đức Anh 7 Lê Xuân Tùng Anh 10 9.5 10 Lữ Thị Vân Anh 7 7 Phan Thị Kim Chi 6 6 Phạm Thị Dinh 7 7 Phạm Thị Thùy Dung 7 6 Phạm Thị Duyên 6 Phạm Hồng Đăng 5 6 Nguyễn Thị Việt Hạ 7 7 10 Nguyễn Đức Hiếu 6 7 11 Hòa 7 7 Hoàng 6 13 Nguyễn Thị Ngọc Khánh 7 7 14 Phạm Thị Lệ 15 Hoàng Thị Thảo Linh 6 16 Nguyễn Thị Linh 7 7 Phạm Nguyễn 17 Thùy Linh 6.5 7 18 Trịnh Thị Linh 6.0 7 19 Trần Xuân Lương 7 20 Lê Thảo Mai 7 6 21 Lê Thị Mai 4 5 22 Nguyễn Văn Minh 9 9 Trương Công 12 Bùi Minh Trang 48 Sáng kiến kinh nghiệm 23 Nguyễn Đình Nam 7 6 7 6 Nguyệ t 25 Nguyễn Phúc Phi 6 6 26 Đặng Đình Quân 6 27 Trịnh Thị Quỳnh 6 6 28 Trịnh Phương Thảo 7.0 29 Trương Thị Thắm 6 6 30 Vũ Thị Minh Thu 7 6 31 Quách Thị Thủy 6 6 32 Hoàng Thị Trang 7 7 33 Nguyễn Huyền Trang 7 7 34 Trịnh Thùy Trang 6 6 35 Bùi Việt Triều 6 36 Phạm Tuân 7 6 37 Phạm Quang Tùng 6 6 38 Phạm Văn Tùng 9 9 39 Phạm Thanh Tùng 7 40 Hoàng Hải Yến 6 24 Nguyễn Thị Trang 49 ... kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta... muốn đổi phương pháp dạy học nhà trường, tơi dành thời gian nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm chọn đề tài: Đổi phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn Vật lý lớp 11. .. tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w